Jenny Huỳnh bóc trần sự thật khi vào Đại học Top 3 thế giới: Phải dùng chung nhà vệ sinh với 20 người trong KTX

Theo dõi VGT trên

Chia sẻ của Jenny Huỳnh về trải nghiệm tại trường Đại học top đầu trên toàn thế giới mới đây đã khiến nhiều netizen xôn xao.

Jenny Huỳnh là nữ YouTuber gen Z nổi tiếng trên mạng xã hội. Tính đến tháng 4/2023, Jenny Huỳnh có khoảng 10 triệu người theo dõi trên các nền tảng mạng xã hội. Thời gian qua, cô bé cũng gây chú ý khi có thành tích học tập cực “khủng”, đậu vào trường Đại học Stanford (Mỹ) – ngôi trường được biết đến là nằm trong top 3 trường đại học nổi tiếng nhất thế giới.

Jenny Huỳnh bóc trần sự thật khi vào Đại học Top 3 thế giới: Phải dùng chung nhà vệ sinh với 20 người trong KTX - Hình 1
Jenny Huỳnh tại đại học Stanford

Những trải nghiệm của Jenny tại ngôi trường này vì thế cũng là điều nhiều netizen quan tâm. Nữ YouTuber trẻ cũng tích cực chia sẻ nhiều điều sau thời gian học tại trường. Tuy nhiên, không như nhiều người tưởng tượng về một cuộc sống đại học như mơ, Jenny Huỳnh đã chia sẻ về những sự thật ít ai biết khi sống trong ký túc xá (KTX) ở trường học.

Jenny Huỳnh bóc trần sự thật khi vào Đại học Top 3 thế giới: Phải dùng chung nhà vệ sinh với 20 người trong KTX - Hình 2
Chia sẻ của Jenny có thể khiến nhiều người “vỡ mộng”

Theo đó, Jenny Huỳnh cho hay mình phải dùng chung nhà vệ sinh với 20 người khác trong KTX. Điều này ít nhiều khiến nữ tân sinh viên cảm thấy khá bất tiện cũng như khó khăn trong việc sắp xếp thời gian. Ngoài ra, Jenny Huỳnh còn thẳng thừng cho biết mình không thể ăn tối trong KTX vì đồ ăn không ngon. Nữ YouTuber gen Z vì thế tự đạp xe đi một đoạn xa để có thể ăn tối ngon miệng hơn ở một nơi khác bên ngoài.

Jenny cho biết thêm cô cũng khó quay nhiều vlog chia sẻ như trước và vẫn đang nỗ lực để thích nghi với cuộc sống đại học hiện tại. Dù vậy, bên cạnh đó Jenny vẫn có nhiều trải nghiệm thú vị khi bước vào cánh cổng đại học, nhất là tại nơi nổi tiếng top đầu thế giới như Stanford.

Jenny Huỳnh bóc trần sự thật khi vào Đại học Top 3 thế giới: Phải dùng chung nhà vệ sinh với 20 người trong KTX - Hình 3

Jenny Huỳnh (SN 2005), tên thật là Huỳnh Việt Hoàng Vy, được biết tới là một YouTuber trẻ có gần 3 triệu lượt đăng ký dù không hoạt động trong lĩnh vực giải trí. Các video của Jenny chủ yếu chia sẻ về những hoạt động diễn ra trong cuộc sống thường ngày và sự khác biệt khi sinh sống ở Mỹ và Việt Nam.

Từ những video đầu tiên đăng tải trên YouTube vào tháng 1/2018, đến hiện tại, Jenny Huỳnh đã sản xuất được khoảng 1.000 video và đến nay thì đã có khoảng 10 triệu người theo dõi trên các nền tảng mạng xã hội.

Nhiều Gen Z từ bỏ 'giấc mơ' đại học

Từ năm 2010 - 2022, học phí đại học tại Mỹ tăng trung bình 12%/năm. Trong khi đó, lạm phát chung chỉ tăng trung bình 2,6% mỗi năm.

Nhiều Gen Z từ bỏ giấc mơ đại học - Hình 1

Video đang HOT

Nhiều sinh viên Mỹ không đủ tài chính theo học đại học.

Đó là lý do nhiều người trẻ quyết định từ bỏ đại học.

Trở ngại từ học phí

Chỉ mất một học kỳ, Rushil Srivastava đã nhận ra rằng, trường đại học không như những gì anh mong đợi. "Khi còn nhỏ, bạn luôn tưởng tượng đại học sẽ là một trải nghiệm thay đổi cuộc đời và năm thứ nhất là thời gian chúng ta có cơ hội khám phá bản thân", anh nói.

Song, thực tế, nam sinh phải tham gia các lớp học trực tuyến sau đại dịch Covid-19. Đồng thời, phải đối mặt với sự thay đổi trong trường. Trường Đại học Californa (UC Berkeley) - nơi nam sinh theo học đã dừng hoạt động chuyên ngành khoa học máy tính vào mùa Thu năm 2021, chỉ vài tháng sau khi Rushil Srivastava đăng ký.

Ngay sau đó, Srivastava quyết định thành lập một công ty khởi nghiệp để giúp mọi người tìm việc làm. Ngày nay, khi hầu hết bạn bè đều đang bắt đầu năm cuối đại học, anh đã nhận được hơn 1 triệu USD vốn đầu tư mạo hiểm. Srivastava là một trong số lượng lớn Gen Z quyết định bỏ học đại học. Thống kê tại Mỹ cho thấy, số lượng thanh thiếu niên đăng ký vào trường đại học vào năm 2022 ít hơn 4 triệu người so với năm 2012.

Đối với nhiều người, học phí hiện nay đã tăng quá cao để có thể theo học. Chi phí ít nhất là 104.108 USD để theo học 4 năm ở trường đại học công lập và 223.360 USD cho một trường đại học tư. Đồng thời, mức lương mà sinh viên có thể mong đợi kiếm được sau khi tốt nghiệp vẫn chưa theo kịp chi phí học đại học.

Một báo cáo năm 2019 từ Trung tâm Nghiên cứu Pew cho thấy, thu nhập của những người lao động trẻ có trình độ đại học hầu như không thay đổi trong 50 năm qua. Theo dữ liệu gần đây của Cơ quan Giáo dục Đại học, 4 năm sau khi tốt nghiệp, 1/3 sinh viên kiếm được ít hơn 40 nghìn USD. Con số này thấp hơn lương trung bình 44.356 USD mà những người lao động chỉ có bằng tốt nghiệp trung học kiếm được.

Trong khi đó, khoản nợ trung bình của sinh viên sau khi rời trường là 33.500 USD. Không ít sinh viên tốt nghiệp sẽ mất nhiều năm để bắt kịp với những đồng nghiệp không có bằng cấp.

Lỗ hổng tài chính do nợ gây ra đang khiến nhiều sinh viên trẻ mới tốt nghiệp có giá trị tài sản ròng thấp hơn so với các thế hệ trước. Trọng tâm hiện nay, đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế có quá nhiều bất ổn, là sử dụng đại học để chuẩn bị cho một mục tiêu quan trọng nhất. Đó là: Có được một công việc tốt.

Nhiều Gen Z từ bỏ giấc mơ đại học - Hình 2

Một số sinh viên quyết định chọn hình thức học từ xa như một cách để tiết kiệm tài chính.

Quan điểm thay đổi

Khoảng cách ngày càng lớn giữa giá trị và học phí đã dẫn tới sự thay đổi thái độ của Gen Z đối với giáo dục đại học. Một cuộc khảo sát năm 2022 của Morning Consult cho thấy, 41% Gen Z cho biết "có xu hướng tin tưởng vào các trường cao đẳng và đại học Mỹ". Đây là tỷ lệ thấp nhất so với bất kỳ thế hệ nào. Đó là một sự thay đổi đáng kể so với thời điểm thế hệ Millennials cách đây một thập kỷ.

Một cuộc khảo sát của Pew Research năm 2014 cho thấy, 63% thế hệ Millennials đánh giá cao trình độ học vấn đại học hoặc dự định theo đuổi một nền giáo dục đại học. Trong số những người đã tốt nghiệp, 41% coi việc học ở trường là "rất hữu ích" để chuẩn bị cho việc gia nhập lực lượng lao động.

Do đó, những Gen Z quyết định theo học đại học sẽ có một loạt ưu tiên hoàn toàn mới. Họ không quan tâm nhiều đến "trải nghiệm đại học" điển hình. Đại học ngày nay đơn giản là quá đắt cho niềm vui và trò chơi.

Nhiều sinh viên không còn bị thu hút bởi sứ mệnh truyền thống của một nền giáo dục khai phóng. Trọng tâm hiện nay, đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế có quá nhiều bất ổn, là sử dụng đại học để chuẩn bị cho một mục tiêu quan trọng nhất. Đó là có được công việc tốt.

Khi Nora Taets đăng ký học tại Trường Đại học bang Iowa hai năm trước, cô bắt đầu với chuyên ngành kinh doanh và tâm lý học vì nó có vẻ là một "ý tưởng thú vị". Song, nữ sinh này cho rằng, chuyên ngành có thể khiến mình kém hấp dẫn hơn đối với các nhà tuyển dụng trong tương lai.

Bởi, các nhà tuyển dụng có thể nghĩ rằng, Taets sẽ "đến công ty và tiếp thu mọi ý tưởng của họ". Do đó, nữ sinh này đã chuyển sang lĩnh vực tiếp thị. "Bằng cách chuyển đổi, đây sẽ là cách tốt hơn để dẫn đến việc làm trong tương lai", Taets chia sẻ.

Sự tập trung duy nhất vào việc làm đang thay đổi những gì các trường đại học thực sự dạy. Những bằng cấp mang đến nghề nghiệp được trả lương cao hơn - khoa học máy tính, kỹ thuật, kinh doanh và khoa học sức khỏe - đang ngày càng phổ biến.

Tại UC Berkeley, khoa học máy tính hiện là chuyên ngành phổ biến nhất, tăng từ vị trí thứ 7 vào năm 2014. Để đáp ứng nhu cầu, trường đại học này gần đây đã thành lập Cao đẳng Máy tính, Khoa học Dữ liệu và Xã hội.

Nhiều Gen Z từ bỏ giấc mơ đại học - Hình 3

Đại dịch đã làm xáo trộn nền giáo dục.

Những ngành học "lên ngôi"

Ông James Connor - Hiệu trưởng Trường Kinh doanh và Công nghệ thông tin tại Đại học Vịnh San Francisco cho biết: "Sinh viên ngày càng bị thu hút bởi các môn học như trí tuệ nhân tạo, khoa học dữ liệu, phân tích kinh doanh và truyền thông xã hội. Sự gia tăng này phản ánh sự hiểu biết của họ về tầm quan trọng của những môn học này đối với khả năng cạnh tranh nghề nghiệp và tuổi thọ".

Sinh viên cũng đang dành thời gian rảnh để tối đa hóa triển vọng nghề nghiệp. Họ tham gia các buổi hội thảo để hiểu rõ hơn về tình hình kinh tế hiện tại. Họ đăng ký tham gia các khóa học bổ sung trực tuyến để hoàn thành bằng cấp nhanh hơn.

Đồng thời, họ liên tục so sánh thị trường việc làm. Ông Connor nhận định, đại dịch buộc sinh viên phải suy nghĩ rộng rãi về cuộc sống và sự nghiệp theo cách lâu dài.

Song, khi số lượng chuyên ngành khoa học máy tính và kỹ thuật tăng vọt thì số lượng chuyên ngành nhân văn lại giảm mạnh. Năm ngoái, chỉ có 7% sinh viên năm nhất tại Trường Đại học Harvard dự định theo học chuyên ngành nhân văn.

Con số này giảm từ mức 20% một thập kỷ trước đó và gần 30% vào những năm 1970. Vào tháng 2, Trường Đại học Marymount đã bỏ phiếu loại bỏ 9 chuyên ngành nghệ thuật tự do, bao gồm tiếng Anh, lịch sử và triết học.

Ông Richard Saller - Giáo sư tại Trường Đại học Stanford đã bày tỏ quan ngại khi thấy giá trị của tính nhân văn trong nền văn hóa rộng lớn hơn bị "pha loãng". Mặc dù "không có khuynh hướng đưa ra một dự đoán khủng khiếp", nhưng ông nhận thấy rằng, những chủ đề như vậy ngày càng chỉ được nghiên cứu bởi người có đủ khả năng để theo đuổi một nghề nghiệp có mức lương thấp hơn.

"Mặc dù, tôi rất đau lòng khi phải nói điều này, nhưng sự thật là việc nghiên cứu văn học và các hình thức nhân văn khác đã trở nên phổ biến hơn đối với những sinh viên không có nhu cầu kiếm thu nhập ngay sau khi tốt nghiệp", Giáo sư Saller chia sẻ.

Đặc biệt, sinh viên đã phải chịu nhiều thay đổi trong giáo dục khi Covid-19 tấn công. Meghan Reinhold, hiện 25 tuổi, nhớ lại quá khứ đau lòng khi cô phải trở về nhà vào tháng 3/2020.

Trong những năm học ở nhà, các vấn đề công nghệ đã làm gián đoạn khả năng tiếp cận và hoàn thành bài tập đúng hạn của nữ sinh này. Đồng thời, khiến cô trở nên khép mình hơn.

Là người theo chuyên ngành tâm lý học, cô nhớ lại: "Tôi ngày càng trở nên mất kết nối với tất cả mọi người ở trường, kể cả các giáo sư. Tôi chỉ nhìn chằm chằm vào màn hình và không có cảm giác như mình đang học đại học nữa".

Cô cho biết đã mắc chứng "lo lắng quá mức và thường xuyên lên cơn hoảng loạn". Thậm chí, Reinhold còn nghiện nicotine và hầu như không ăn gì. Kể từ khi tốt nghiệp, cô đã phải vật lộn để tìm việc làm. "Tôi đã cảm thấy kiệt sức vì phải cố gắng học hết đại học. Tôi thậm chí còn chưa bắt đầu cuộc sống của mình", Reinhold bày tỏ.

Các lớp học trực tuyến được cho là phá hủy trải nghiệm đại học của nhiều sinh viên. Song, một số sinh viên hiện quyết định chọn hình thức học từ xa như một cách để tiết kiệm tài chính.

Trước Covid-19, khoảng 1/3 hoạt động giảng dạy ở trường đại học diễn ra trực tuyến, thông qua các bài giảng được ghi sẵn, video hướng dẫn hoặc tài liệu đọc số hóa. Giờ đây, một số trường đã chuyển sang chỉ học trực tuyến. Trong khi đó, những trường khác đang tận dụng xu hướng hiện tại bằng cách triển khai các chương trình học trực tuyến.

Nhiều Gen Z đang có cái nhìn sâu sắc về "bản chất" của trường đại học. Rushil Srivastava - người bỏ học ở Berkeley cho rằng, sự thay đổi quan điểm "sẽ thúc đẩy động lực cho các lựa chọn thay thế đại học mang tính đổi mới, hướng đến giá trị". Những lựa chọn thay thế đó có nhiều hình thức. Các tổ chức giáo dục như Đại học Miami của Ohio và bang Arizona hiện cho phép sinh viên danh dự ghép các chuyên ngành do họ thiết kế lại với nhau. Trong khi đó, một số chương trình thương mại lành nghề đã có số lượng tuyển sinh tăng đột biến 40% kể từ đại dịch.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chuyện cô giáo ở TP.HCM trả lại phong bì 50 ngàn đồng: Muốn tỏ rõ thành ý với giáo viên, 3 câu sau còn hiệu quả hơn tặng quà
18:30:43 18/11/2024
Cô gái Đồng Nai cao 1m6, nặng 45kg mỗi bữa ăn hết 5kg thịt mỡ, 100 trứng vịt lộn, lợn quay 6kg giờ ra sao?
16:56:58 17/11/2024
Hot lại đám cưới xa hoa tại lâu đài Thành Thắng - Ninh Bình: Riêng tiền hoa tươi đã ngốn 15 tỷ
16:40:38 18/11/2024
Sốc với thu nhập của Lý Tử Thất
16:22:30 18/11/2024
Tự nguyện donate hơn 2 tỷ cho nữ streamer để xin gặp gỡ, sau khi thấy "người trong mộng", người đàn ông quyết định gọi cảnh sát
20:54:10 18/11/2024
Đồng nghiệp cũ nhận bê tráp nhưng tức giận huỷ ngang vì cô dâu bảo tự bắt xe ôm đến, 700m không đón: Ai đúng, ai sai?
16:54:31 17/11/2024
Hi hữu nhưng đã xảy ra: Cô gái gặp được chú mèo có vết bớt trên mặt giống hệt mình, đem về nuôi và nhận được điều kì diệu
12:09:52 18/11/2024
Nghẹn ngào cái ôm cuối má dành cho ba trước lúc rời xa cõi tạm: Không nỗi đau nào bằng nỗi đau ly biệt
19:27:47 18/11/2024

Tin đang nóng

Hot nhất Weibo: 150 triệu người sốc trước nguyên nhân ly hôn thực sự của Angelababy và Huỳnh Hiểu Minh
09:51:10 19/11/2024
Công ty của nghệ sĩ Quyền Linh nợ bảo hiểm xã hội hơn 2 tỉ đồng
13:46:09 19/11/2024
Nữ diễn viên đình đám lộ clip sốc với nam vương hàng đầu showbiz
09:56:35 19/11/2024
NSƯT Kim Tiểu Long bật khóc: "Suýt nữa là tôi về Mỹ mất rồi, không thể nào quay lại được"
12:53:49 19/11/2024
Nữ nghệ sĩ Việt xót xa: "Ly ơi, mẹ tạm biệt con nha! Mẹ sẽ nhớ mãi những tiếng gọi: Mẹ ơi"
11:39:35 19/11/2024
NSƯT Kim Tiểu Long khóc đỏ mắt trong đám tang của con gái, đau đớn: "Ba Long đến rồi Ly của ba ơi"
13:42:07 19/11/2024
Đường về nhà chỉ 20km, người đàn ông mất 70 năm tìm
09:54:50 19/11/2024
Đám cưới Khánh Vân mời nửa showbiz, nhưng có một người im hơi lặng tiếng
13:49:09 19/11/2024

Tin mới nhất

Cô bé tí hon nhất VN vừa qua đời: Hoàn cảnh bi đát, được NSƯT nhận nuôi

15:18:18 19/11/2024
Mới đây, nhiều người bất ngờ trước thông tin Kim Tiểu Ly, con gái nuôi của NSƯT Kim Tiểu Long qua đời vì bị bệnh, hưởng dương 22 tuổi. Trên mạng xã hội, rất nhiều người bày tỏ sự thương tiếc cô gái này và gửi lời chia buồn tới gia quyến...

Gắn nhạc chia tay trong đám cưới của chính mình, vợ 1 nam diễn viên bị hứng chỉ trích

14:01:08 19/11/2024
Sau khi tổ chức đám hỏi, cặp đôi Tuấn Mõ (Tuấn Anh, SN 1996) và Ỉn Cheng (Võ Thị Thu Trang, sinh năm 1994) đã làm lễ rước dâu và đám cưới tại quê nhà.

Thanh niên Hàn Quốc rủ chị gái hàng xóm người Việt đi ăn mì, gần 1 năm sau review cơm cữ, netizen: Sao nhanh vậy?

12:37:59 19/11/2024
Với những ai là tín đồ của những kênh YouTube về review đồ ăn, ắt hẳn còn nhớ đến hot boy Hàn Quốc Woossi (Park Woo Sung, SN 1996). Anh chàng từng có hơn 15 năm sinh sống và học tập tại Việt Nam

Cô gái miền Tây mê hoặc dân mạng bằng những món ăn dân dã bé bằng ngón tay

12:32:54 19/11/2024
Loạt clip của cô gái miền Tây Trần Mỹ Linh khiến người dùng TikTok mê mẩn bởi những món ăn đậm chất Nam Bộ, kích thước chỉ bằng ngón tay nhưng rất hấp dẫn, có hồn.

Choáng ngợp nhan sắc ái nữ sinh năm 2007 của NSND Trần Lực

12:26:09 19/11/2024
Mới đây trên trang TikTok cá nhân, con gái đạo diễn, NSND Trần Lực - Trần Mỹ Anh (tên thường gọi ở nhà là Bông, SN 2007) gây bất ngờ khi chia sẻ hình ảnh nhảy theo trend mới.

Những lớp học miễn phí của thầy Huy, có cả phụ huynh, giáo viên cùng học

10:22:18 19/11/2024
Cho đến giờ đã 17 tuổi, con vẫn mắc màn cho tôi mỗi tối. Tôi biết ơn thầy Huy vì tôi hiểu không chỉ biết mắc màn cho mẹ, mà con tôi đã được gieo vào tâm hồn những điều tốt đẹp .

Con trai lần đầu viết văn tả mẹ, mẹ đọc xong "tái mặt" còn netizen thì chấm em 10 điểm thật thà

10:16:11 19/11/2024
Học sinh tiểu học với trí tưởng tượng vô bờ bến và sự hồn nhiên trong sáng, đã tạo ra những tác phẩm văn học bá đạo khiến người lớn không khỏi cười xỉu mỗi khi đọc.

Phụ huynh Hà Nội phải tịch thu điện thoại vì con chểnh mảng học tập, hành động sau đó của con khiến chị bế tắc hoàn toàn

10:13:49 19/11/2024
Ngày nay, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ đã mang lại cho trẻ em nhiều cơ hội tiếp cận các thiết bị điện tử hơn bao giờ hết. Từ máy tính bảng, điện thoại thông minh đến các loại máy chơi game

Bức ảnh nữ sinh đứng giữa lớp thu hút mọi ánh nhìn, 10 cô gái thì 9 người ước ao được như thế

10:11:45 19/11/2024
Trong đám đông, luôn có những người mà họ dù chẳng làm gì cả cũng khiến người khác phải chú ý. Mới đây, một bức chụp một nữ sinh trong lớp học tại Trung Quốc đã bất ngờ trở nên viral, thu hút sự chú ý và bàn luận của netizen.

Bị 3 tên côn đồ bắt cóc, đứa trẻ 11 tuổi trốn thoát như phim, nhận cơn mưa lời khen: Không thể tin nổi!

10:06:46 19/11/2024
Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng ngoài sự thông minh và tỉnh táo, biết áp dụng những kỹ năng được học thì điều quan trọng không kém là sự may mắn.

'Trạm sạc tinh thần' của cô gái Long An hút giới trẻ đến giải tỏa cảm xúc

09:51:01 19/11/2024
Mong muốn người mất phương hướng, gặp áp lực trong cuộc sống có nơi để chia sẻ, giãi bày tâm sự, 9X ở Long An lập trạm sạc tinh thần để sơ cứu cảm xúc bằng cách viết thư tay.

Chuyện không ai ngờ tới: Chú chó dành 2 năm chỉ để làm một việc khiến hàng triệu người xúc động

19:44:55 18/11/2024
Mới đây, một người dùng mạng xã hội Trung Quốc, đồng thời là chủ một trung tâm cứu hộ chó hoang ở tỉnh Giang Tây, có tài khoản tên @ganpojiege đã chia sẻ một đoạn video về chú chó trung thành.

Có thể bạn quan tâm

LHQ nối lại các chuyến bay nhân đạo tại Haiti

Thế giới

15:34:02 19/11/2024
Đặc biệt, hơn 50% trong số người di dời là trẻ em, những người phải đối mặt tình trạng suy dinh dưỡng trầm trọng, các đợt bùng phát bệnh tả, căng thẳng tâm lý nặng nề và nhiều mất mát đau thương.

Đang đêm tân hôn, chị dâu đột ngột bỏ sang phòng tôi ngủ, biết lý do mà tôi thương anh trai mình và cũng "bó tay" với chị

Góc tâm tình

15:33:09 19/11/2024
Nghe những lời chị dâu nói, tôi thật không biết phải nói lại thế nào nữa! Vì muốn con cái có công việc ổn định, không phải chân lấm tay bùn nên bố mẹ tôi quyết tâm nuôi anh em tôi học hết đại học.

Cậu con trai út hiếm hoi lộ diện và bí ẩn của Angelina Jolie và Brad Pitt

Sao âu mỹ

15:28:41 19/11/2024
Ngày 17/11, Angelina Jolie cùng con trai út Knox Jolie-Pitt (16 tuổi) gây chú ý khi tham dự lễ trao giải Governors Awards tại Los Angeles (Mỹ).

Huy Thanh Jewelry: Nơi trang sức kể câu chuyện về sự hoàn mỹ

Làm đẹp

15:25:54 19/11/2024
Trang sức không chỉ là phụ kiện tô điểm mà còn chứa đựng những câu chuyện tinh tế về nghệ thuật chế tác. Tại Huy Thanh Jewelry, từng món trang sức là kết tinh của sự sáng tạo, công nghệ hiện đại và tay nghề thủ công tinh xảo.

Thu Minh lên tiếng khi bị chỉ trích hỗn láo với diva Thanh Lam

Tv show

15:23:42 19/11/2024
Trên sân khấu chương trình Bài hát của chúng ta , Thu Minh quăng chiếc mâm đạo cụ trước mặt diva Thanh Lam khiến khán giả cho rằng, cô thiếu tôn trọng, hỗn láo với đàn chị.

Báo động tình trạng của Rosé (BLACKPINK)

Sao châu á

15:21:02 19/11/2024
Nhiều người hâm mộ tỏ ra lo lắng cho Rosé. Fan sợ rằng cô ăn kiêng quá đà, tham công tiếc việc khiến sức khỏe bị ảnh hưởng.

4 mỹ nhân Việt đăng quang tại đấu trường nhan sắc quốc tế

Sao việt

15:17:39 19/11/2024
Huỳnh Thị Thanh Thủy, Lê Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Thúc Thùy Tiên và Nguyễn Phương Khánh là 4 người đẹp Việt Nam đã giành vương miện tại những cuộc thi sắc đẹp lớn và danh giá trên thế giới.

Văn Anh mong khán giả không kỳ thị tình yêu đồng giới trong showbiz Việt

Phim việt

15:10:11 19/11/2024
Khai thác chủ đề tình yêu đồng giới của showbiz trong phim Tiểu tam không có lỗi? , diễn viên Văn Anh, Trâm Anh và Kim Nhã hy vọng khán giả không nên kỳ thị.

Bom tấn cày cuốc quá hay, ra mắt một tháng đã có cả triệu game thủ max cấp, hàng trăm nghìn người chơi

Mọt game

15:04:01 19/11/2024
Tựa game này đang ngày càng chứng minh được sức hút và mức phổ biến mạnh mẽ của mình. Cái tên đang được nhắc tới trong câu chuyện lần này là Throne and Liberty - tựa game vừa ra mắt cách đây một tháng.

Hạ Long xác định 7 khu vực đảo hoang sơ và bãi tắm dành cho phân khúc khách tỷ phú, siêu sang

Du lịch

14:55:31 19/11/2024
Khu du lịch Hạ Long xác định 7 khu vực đảo hoang sơ và bãi tắm dành cho phân khúc khách tỷ phú, siêu sang thuộc 1% dân số thế giới.

1 mỹ nhân hạng A gây sốc vì thẳng tay đánh bạn diễn, còn hả hê tuyên bố "kẻ bị tôi đánh giờ đã tâm thần"

Hậu trường phim

14:49:07 19/11/2024
Theo Sohu, giới giải trí Đài Loan, Trung Quốc có không ít nghệ sĩ tính cách kỳ quái, trong đó phải kể đến Địch Oanh, ngôi sao Bao Thanh Thiên với những câu chuyện đánh đập đồng nghiệp khiến ai cũng sợ hãi, phẫn nộ.