Ireland: Cần thay đổi mô hình “học vẹt”

Theo dõi VGT trên

Nhiều học sinh thông minh nhưng không thể phát huy tài năng trong hệ thống giáo dục “cứng nhắc” của Ireland.

Ireland: Cần thay đổi mô hình học vẹt - Hình 1

Giáo dục Ireland vẫn chú trọng việc học thuộc.

Ông Paul Crone, người đứng đầu Hiệp hội Hiệu trưởng các trường trung học Ireland, mới đây cho biết, nhiều học sinh thông minh không đạt thành tích xuất sắc ở trường do hệ thống giáo dục nước này vẫn đi theo hướng “ học vẹt”.

Phát biểu trên được đưa ra tại hội nghị chuyên đề cấp quốc gia hàng năm về cải cách giáo dục đào tạo. Theo ông Crone, phần đông cán bộ quản lý, giáo viên các trường trung học ủng hộ cải cách hệ thống giáo dục quốc gia trong thời gian tới.

“Sau hơn một thế kỷ học vẹt, nền giáo dục của chúng ta đã đến lúc phải bước chân vào thế kỷ 21. Các kỹ năng như giao tiếp, giải quyết vấn đề cần được đưa vào giảng dạy để đáp ứng nhu cầu hiện đại”, ông Crone cho biết.

Nhiều học sinh thông minh nhưng không thể phát huy tài năng trong hệ thống giáo dục “cứng nhắc” của Ireland. Do đó, các chuyên gia giáo dục thống nhất việc cải cách giáo dục phải gắn liền với đào tạo kỹ năng mềm, trí tuệ cảm xúc, đồng thời nâng cao điểm mạnh, cải thiện điểm yếu cho học sinh.

TS Niall Muldoon, Thanh tra viên vì t.rẻ e.m, nhấn mạnh, giáo dục Ireland hiện nay chỉ tập trung cho các kỳ thi thông qua dạy và học thuộc lòng. Bất cứ học sinh nào thi dưới 500 điểm đều được coi là không tốt, gây áp lực về điểm số cho trẻ nhỏ.

Đồng tình với ý kiến của ông Crone, ông Muldoon kêu gọi Chính phủ Ireland trao quyền lãnh đạo nhiều hơn cho học sinh thay vì cố gắng nhồi nhét kiến thức. Ông đ.ánh giá phương pháp giáo dục này đã lỗi thời và cần sớm được thay đổi.

Video đang HOT

Cứ viết sai so với trong sách là 0 điểm nên học trò rất sợ, thậm chí ghét môn Sử

Muốn học trò yêu thích môn Lịch sử thì cả xã hội hãy chung tay cùng ngành giáo dục làm sao để các em được sống lại với diễn biến của lịch sử.

Lâu nay không ít học sinh ngại môn Lịch sử, cho đó là môn phải học thuộc lòng với quá nhiều kiến thức về sự kiện, số liệu, nhân vật, nguyên nhân, diễn biến, kết quả... với bao nhiêu giai đoạn, thời kỳ.

Vì thế với môn Lịch sử, các em cảm thấy thiếu hứng thú, học một cách thụ động.

Trong phiên chất vấn tại Quốc hội diễn ra tháng 11/2021, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn thừa nhận môn Lịch sử rất quan trọng nhưng thực tế có tình trạng học sinh không ham thích môn Lịch sử, học đối phó, điểm thi thấp.

"Môn học đó cho chúng ta những hiểu biết xã hội, lịch sử, những kinh nghiệm sống, giúp cho việc tu dưỡng và phát triển con người, hiểu biết về đất nước, bồi dưỡng tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc.

Lịch sử đất nước hào hùng, có rất nhiều điều mà các thế hệ sau tự hào nhưng tại sao học sinh không hứng thú, điểm thì thấp, điều đó có lẽ nằm ở việc tổ chức dạy học và kiểm tra, đ.ánh giá", Bộ trưởng thừa nhận.

Để hiểu rõ hơn về câu chuyện dạy và học môn Lịch sử, chia sẻ với Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam, Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Vũ Minh Giang- Phó Chủ tịch Hội khoa học Lịch sử Việt Nam đưa ra quan điểm rằng, cuộc đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo lần này dưới tinh thần của Nghị quyết 29 đòi hỏi chúng ta phải chuyển mạnh từ cách tiếp cận theo phương thức truyền đạt kiến thức sang tiếp cận phát triển phẩm chất, năng lực - tức là dạy cho người học chủ yếu phương pháp, cách nghĩ, lối tư duy và khả năng tìm kiếm thông tin nên đó phải là những kiến thức căn bản, tối thiểu chứ không chăm chăm dạy theo kiểu "nhồi nhét" thật nhiều kiến thức cụ thể nữa.

Nếu chúng ta đang cần lắm sự đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục thì môn Lịch sử còn cần hơn thế.

Cứ viết sai so với trong sách là 0 điểm nên học trò rất sợ, thậm chí ghét môn Sử - Hình 1

Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Vũ Minh Giang- Phó Chủ tịch Hội khoa học Lịch sử Việt Nam (ảnh: NVCC)

"Với cách tiếp cận nội dung lâu nay nặng về kiến thức cụ thể, đ.ánh đố hơn là kỹ năng, phương pháp phân tích, đ.ánh giá nên việc kiểm tra và đ.ánh giá cũng thiên về "trả bài" hơn thông hiểu, vận dụng, liên hệ thực tế.

Điều đó, vô hình chung làm cho các em hiểu lịch sử đơn giản chỉ là nhớ những gì xảy ra trong quá khứ, những chuyện đã qua từ lâu, không liên hệ gì đến hiện tại và càng không có liên quan gì đến tương lai khiến cho các em sợ, chán thậm chí ghét môn Lịch sử", Giáo sư Vũ Minh Giang nêu quan điểm.

Nguyên nhân nào khiến học trò chán môn Lịch sử?

Giáo sư Vũ Minh Giang chỉ ra những nguyên nhân khiến học trò chán môn Lịch sử. Đó là do cách tiếp cận nội dung nên giáo viên bắt học sinh nhớ quá nhiều thông tin trong khi Lịch sử là môn học có quá nhiều thứ để nhớ khiến các em sợ hãi.

Vì bắt học sinh nhớ quá nhiều kiến thức nên thi cử cũng không thoát khỏi việc đ.ánh đố, cái này là cái gì?.

Theo Giáo sư Vũ Minh Giang, nếu thi trắc nghiệm mà câu hỏi vẫn "đố cái này là cái gì" thì đây mới chỉ là đổi mới phương thức thi, thay đổi cái vỏ mà thôi chứ phần quan trọng nhất của đổi mới phải là nội dung câu hỏi.

Người ra đề thi cần đ.ánh giá năng lực phải theo hướng các kiến thức cơ bản được trộn vào nhau, ra đề là để đ.ánh giá khả năng suy luận và giải quyết vấn đề, không đ.ánh giá khả năng học thuộc của thí sinh.

Các năng lực như sử dụng ngôn ngữ, tư duy logic, xử lí số liệu, giải quyết vấn đề phải được vận dụng do đó để trả lời được câu hỏi dạng này thì người học phải có khả năng phân tích, nhận định, tổng hợp và chắc chắn không phải học trò nào cũng đáp ứng được.

Đó mới là cách để tuyển chọn thí sinh vào học đại học, đủ điều kiện tham gia vào quá trình sáng tạo tri thức mới, quá trình nghiên cứu chứ không còn là học những kiến thức có sẵn như học trò phổ thông nữa.

Đề thi mà như vậy thì chắc chắn người học không phải ngày đêm học thuộc ngày tháng, trận đ.ánh, địa danh.... Thậm chí đó còn là những tư liệu cho sẵn để từ đó học sinh tự phân tích, khái quát, tổng hợp, logic.

Chưa kể, cách dạy học hiện nay từ chương trình đến giáo viên khá đơn điệu, khuôn mẫu cứ bắt đầu môn Lịch sử là mở bài, diễn biến rồi bài học kinh nghiệm. Chính điều này khiến học trò không thấy bóng dáng khoa học ở đó mà chỉ thấy phải học thuộc thật nhiều, viết sai sách giáo khoa là 0 điểm, trong khi Lịch sử là một môn khoa học.

Hơn nữa, với cách "tiếp cận nội dung" như hiện nay thì việc thi cử, đ.ánh giá dù ở dạng tự luận hay trắc nghiệm đều là đ.ánh đố trí nhớ của học sinh, cũng đều bắt học trò phải thuộc nội dung nào đó trong sách giáo khoa. Hậu quả của cách thi cử, đ.ánh giá này đối với môn Lịch sử chúng ta đã thấy rõ. Đạt kết quả cao sẽ thuộc về 3 kiểu người.

Thứ nhất, đó là những người chăm chỉ, học thuộc lòng được tất những gì có trong sách giáo khoa, hỏi nội dung nào thuộc nội dung đó nên họ đạt điểm cao nhất trong kỳ thi. Đây chính là những "con vẹt" siêu đẳng.

Thứ hai, đó là những học trò đạt điểm cao nhưng không chăm chỉ như tuýp trên mà rất giỏi "học tủ". Nếu gặp may đề ra trúng tủ thì họ sẽ đạt điểm rất cao. Còn ngược lại thì chắc chắn nhận điểm 0.

Thứ ba, đó cũng là học trò đạt điểm cao nhưng không có "năng lực và phẩm chất vẹt", cũng không thèm đoán tủ mà quay cóp, gian lận trong thi cử, nếu trót lọt thì họ cũng nghiễm nhiên đứng trong hàng ngũ "trò giỏi", đôi khi còn đỗ thủ khoa cũng nên (!).

Liệu chúng ta có cần 3 kiểu người này không? Chắc chắn là không, nhưng với cách học, cách thi như hiện nay thì không loại bỏ được những kiểu người không mong đợi này. Nếu chúng ta không sớm tìm cách ngăn chặn thì đây chính là hiểm họa của xã hội.

Cuối cùng, Giáo sư Vũ Minh Giang cho rằng, chúng ta luôn nói là môn Lịch sử quan trọng mà học sinh lại không coi trọng như một loạt lý do vừa nêu, giờ đây muốn khắc phục thì cần giảm tải những cách dạy và học theo lối "đánh đố cái này là cái gì", để học sinh thích học và chương trình cần khuyến khích học sinh tự học, tự đọc, tự tìm hiểu và khi thi đừng trói học sinh vào những thông tin phải thuộc.

Do vậy, muốn học trò yêu thích môn Lịch sử thì cả xã hội hãy chung tay cùng ngành giáo dục làm sao để các em được sống lại với diễn biến của lịch sử. Tức là làm sao để từng bài giảng phải gắn liền với không gian, thời gian về thời kỳ đó thông qua bảo tàng, hình ảnh sinh động...

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Sơn Tùng không chấp nhận mình đã 30 t.uổi, có loạt hành động "vô tri" trong ngày sinh nhật khiến fan cười mệt!
01:03:11 07/07/2024
Đinh Tiến Đạt: Sự trở lại của anh đại trong làng Rapper, người tiên phong với Rap Việt
01:03:08 07/07/2024
Xôn xao loạt tin nhắn mẹ chồng hăm dọa con dâu vì "bóc phốt" chồng ngoại tình trên MXH
06:24:31 07/07/2024
Nam Thư để lộ bằng chứng liên quan đến người đàn ông trong drama giật chồng?
06:35:55 07/07/2024
Clip hot: Son Ye Jin lần đầu tiết lộ lý do phải lòng Hyun Bin
06:19:21 07/07/2024
Người tố Nam Thư giật chồng đăng clip 6 phút: Run rẩy khi đọc tin nhắn, con trai kể 1 chi tiết g.ây s.ốc
07:02:53 07/07/2024
Mỹ nam là "báu vật của showbiz" về quê chăn vịt
06:31:37 07/07/2024
Thúy Ngân kể hậu trường cảnh gào khóc gây chú ý trên màn ảnh Việt
06:15:22 07/07/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Muốn diện áo xuyên thấu quyến rũ nhưng vẫn kín đáo, cứ áp dụng cách của Hoa hậu Thuỳ Tiên

Thời trang

07:59:57 07/07/2024
Vốn là nàng hậu nổi tiếng với phong cách tiểu thư và cá tính, Hoa hậu Nguyễn Thúc Thuỳ Tiên mới đây gây bất ngờ khi đăng tải một loạt ảnh phá cách đậm chất mùa hè với chiếc áo tulle màu trắng xuyên thấu.

Nụ cười cuối cùng đã trở lại với Ronaldo trong ngày phải cay đắng rời Euro: Khi gia đình là điểm tựa vững chắc nhất

Sao thể thao

07:47:40 07/07/2024
Siêu sao Cristiano Ronaldo không giấu được nỗi buồn sau khi đội nhà bị Pháp loại khỏi Euro 2024 trên chấm luân lưu. Hình ảnh được camera cho thấy Ronaldo rất xúc động, phải cố nén những giọt nước mắt vào bên trong.

Ly hôn chồng cũ vì vô sinh, cưới chồng mới có bầu, nhưng xét nghiệm ADN xong lại phải ly hôn

Góc tâm tình

07:46:48 07/07/2024
Chuyện hôn nhân của chị gái tôi cứ như cái bùng binh vậy, lòng vòng chán chê rồi kết quả toàn là bi kịch. Chồng ám ảnh chuyện người hàng xóm làm với tôi đòi xét nghiệm ADN cả 3 đứa con

Cây cảnh nở hoa như thác đổ, thơm ngào ngạt, dễ chăm, ít sâu bệnh, mang lại may mắn cho gia đình

Trắc nghiệm

07:42:43 07/07/2024
Nếu bạn muốn bớt rắc rối khi trồng cây cảnh dây leo trong sân nhà thì hãy lựa chọn 4 loại cây này.Cây cảnh vàng bạc, lá như tắc kè hoa sặc sỡ, thu hút tài lộc

Đội tàu hải quân Nga rời Venezuela

Thế giới

07:11:47 07/07/2024
Moskva và Caracas cũng có kế hoạch lắp đặt một nhà máy sản xuất insulin với công nghệ của Nga và một cơ sở cho hệ thống định vị vệ tinh Glonass ở Venezuela.

Cận cảnh nhan sắc "bà mẹ một con" Son Ye Jin qua camera thường liệu có gây thất vọng?

Sao châu á

07:00:02 07/07/2024
Nữ diễn viên ăn mặc đơn giản với áo phông và quần jeans, cũng không trang điểm cầu kỳ nhưng lại ghi điểm tuyệt đối bởi nhan sắc đằm thắm, thần thái tươi tắn, rạng rỡ ở t.uổi 42.

7 thức uống tốt nhất giải độc gan

Làm đẹp

06:39:23 07/07/2024
Có rất nhiều đồ uống thơm ngon, bổ dưỡng được pha chế dễ dàng từ những nguyên liệu sẵn có tại nhà, giúp giải độc gan, hỗ trợ chức năng gan và sức khỏe tổng thể.

Hot nhất tập 2 Anh tài: Một sao nam 2 lần vén áo khoe bụng 8 múi!

Tv show

06:25:56 07/07/2024
Chia sẻ sau màn biểu diễn, Quốc Thiên hài hước cho biết anh bị anh tài Đăng Khôi xúi chơi chiêu khoe múi bụng trên sân khấu để tạo điểm nhấn không đụng hàng cho tiết mục nhóm.

Trực tiếp T1 vs Team Liquid - LOL Esports World Cup 2024

Mọt game

06:23:41 07/07/2024
T1 đang cho thấy một phong độ rất tốt tại giải đấu lần này. Các fan đang đùa rằng dường như cứ giải đấu nào có chữ World là T1 sẽ thi đấu với 200% công lực, và đúng thật là họ đang làm tốt hơn so với kỳ MSI 2024 trước đó.

Ca sĩ Phương Linh biết ơn 'Cơn gió lạ'

Nhạc việt

06:18:10 07/07/2024
Cô được khán giả khen ngợi là ca sĩ sở hữu cả thanh lẫn sắc. Thế nhưng đến năm 2012, khán giả dường như thấy vắng bóng Phương Linh tại các sân khấu âm nhạc và cả phòng trà.

Loại hạt bán đầy ngoài chợ đem nấu 2 món ngon: Vừa đơn giản lại giúp thanh nhiệt, giải độc, đã khát ngày nắng nóng

Ẩm thực

06:16:49 07/07/2024
Hôm nay chúng ta hãy cùng tham khảo 2 công thức món ngon từ loại hạt giúp bạn bảo vệ sức khỏe và giải nhiệt ngày nắng nóng nhé!