Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 14 giáo trình Minna no Nihongo (P1)
Ở bài trước chúng ta đã cùng tìm hiểu cách diễn tả mong muốn bằng tiếng Nhật. Hôm nay, bạn hãy cùng đến với phần 1 của bài 14: Chia nhóm động từ và làm quen với động từ thể nhé.
Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 14 giáo trình Minna no Nihongo (P1)
Trước khi vào bài học, bạn hãy cùng điểm lại các từ vựng đã được nhắc tới trong Video nhé:
1. : Bật
2. (): Tắt
3. (): Mở
4. (): Đóng
5. (): Vội, gấp
6. (ô53;): Đợi, chờ
7. (ý45;): Mang, cầm
8. (): Lấy, chuyển
9. (Ê53;): Giúp (làm việc gì)
10. (): Gọi
11. (): Nói, nói chuyện
12. (): Cho xem, trình
13. (ă45;): Chỉ bảo, cho biết
Trong bài này, chúng ta sẽ cùng học cách chia nhóm động từ và làm quen với động từ thể . Trước hết, mình sẽ học cách chia nhóm động từ nhé!
Trong tiếng Nhật, động từ được chia thành 3 nhóm: Nhóm I, nhóm II, nhóm III. Vậy làm thế nào để phân biệt được động từ thuộc nhóm nào?
Thật đơn giản, các bạn chỉ cần nhớ quy tắc sau đây:
Động từ nhóm I: Đây là nhóm bao gồm nhiều động từ nhất trong tiếng Nhật.
Các động từ thuộc nhóm I bao gồm:
- Những động từ mà âm tiết trước thuộc dòng như , , , , …
Ví dụ: (uống), (viết), (nói chuyện),…
Động từ nhóm II bao gồm:
- Những động từ trước chỉ có 1 âm tiết như (nhìn), (ngủ)…
- Những động từ có âm tiết trước thuộc dòng e trên bảng chữ cái như (ăn), (dạy học), (cho xem), (biếu, tặng).
Tuy nhiên, có một số trường hợp đặc biệt là các động từ mà âm tiết không thuộc dòng e nhưng vẫn được xếp vào nhóm II như (thức dậy), (vay, mượn).
Cuối cùng chúng ta cùng tìm hiểu các động từ thuộc nhóm III. Động từ nhóm III bao gồm:
- : Đến
- : Làm
- Và Những động từ có dạng Danh từ như (học bài), (kết hôn), (photo)…
Tiếp theo bạn hãy cùng đến với phần 2 của bài học hôm nay đó là làm quen với động từ chia ở thể trong tiếng Nhật gọi là ô18; ()
Trước tiên, chúng ta cũng sẽ bắt đầu với động từ ở nhóm III nhé:
Để chuyển từ thể sang thể , rất đơn giản các bạn bỏ và thêm .
Ví dụ:
1. : Đến
2. : Làm
3. : Học bài
Tương tự với động từ nhóm II, chúng ta cũng sẽ bỏ và thêm .
Ví dụ:
1. : Nhìn
2. : Ăn
3. : Thức dậy
Cuối cùng với động từ thuộc nhóm I. Cách chia động từ ở thể của nhóm I có phần phức tạp hơn một chút, tuy nhiên bạn chỉ cần nhớ quy tắc sau:
- Những động từ có âm tiết trước là sẽ được chuyển thành
Ví dụ:
: Viết
- Những động từ có âm tiết trước là sẽ được chuyển thành
Ví dụ:
: Bơi
Tuy nhiên có một trường hợp đặc biệt là động từ (đi) sẽ chuyển thành
- Những động từ có âm tiết trước là hay sẽ được chuyển thành
Ví dụ:
1. : Uống
2. : Gọi
- Những động từ có âm tiết trước là , hay sẽ được đổi thành
Ví dụ:
1. : Mua
2. : Cắt
3. : Đợi
- Những động từ có âm tiết trước là sẽ chuyển thành
Ví dụ:
: Nói chuyện
Vậy là chúng ta đã cùng nhau đi hết phần nội dung đầu tiên của bài 14 rồi. Mong rằng qua bài viết, các bạn sẽ hiểu được các nhóm động từ và biết cách chuyển động từ sang thể . Đừng quên theo dõi tiếp phần 2 của bài học nhé. Chúc các bạn học tốt.
Vũ Phong
Theo Dân trí
Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 13 giáo trình Minna no Nihongo
Làm thế nào để diễn tả mong muốn sở hữu hoặc thực hiện một việc gì đó bằng tiếng Nhật? Bạn hãy cùng tìm câu trả lời qua bài 13 giáo trình Minna no Nihongo nhé.
Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 13 giáo trình Minna no Nihongo
Trước tiên, bạn hãy cùng điểm lại các từ vựng có trong bài nhé:
(): Chơi
(): Bơi
(): Đón
(): Mệt
(): Kết hôn, lập gia đình, cưới
(Ũ23;): Mua hàng
(É07;): Ăn cơm
[] (ă55; []): Đi dạo [ở công viên]
(ã93;): Vất vả, khó khăn, khổ
(): Muốn có
(): Rộng
(): Chật, hẹp
: Bể bơi
() Sông
("899;): Mỹ thuật
(): Việc câu cá (~câu cá)
: việc trượt tuyết (~ trượt tuyết)
Trong tiếng Nhật để thể hiện mong muốn sở hữu vật gì đó, chúng ta sẽ dùng
Ta có cấu trúc câu như sau:
Danh từ
Cùng đến với ví dụ dưới đây để hiểu hơn nhé:
: Tôi muốn cái đồng hồ
Còn khi muốn hỏi "muốn một vật như thế nào?" chúng ta sẽ dùng từ để hỏi là (như thế nào?)
Ví dụ:
: Em muốn chiếc xe ô tô như thế nào?
-> : Em muốn chiếc xe ô tô to
Tiếp theo, khi bạn muốn diễn đạt mình muốn thực hiện một hành động gì đó, chúng ta sẽ bỏ đuôi thêm
Ví dụ:
: Tôi muốn uống cà phê
: Tôi muốn ăn sushi
: Tôi muốn đi Okinawa
Và cuối cùng khi muốn diễn đạt mục đích của việc đi đến đâu đó, chúng ta sẽ sử dụng cấu trúc câu:
Địa điểm đến Động từ thể (bỏ ) Trợ từ động từ chỉ sự di chuyển
Một số động từ chỉ sự di chuyển như:
Trong cấu trúc trên, trợ từ dùng để biểu thị mục đích hành động của các động từ
Ví dụ:
- Ũ23;"892;: Ngày mai, tôi đi đến siêu thị để mua máy ảnh
- ì65;"892;: Hôm qua, tôi đã lên núi để chụp ảnh.
- É70; Ó93;ó75;"892;: Hôm nay tôi đã đến trung tâm tiếng Nhật Akira để học tiếng Nhật
Vậy là chúng ta đã học xong bài 13 với chủ đề cách diễn tả sự mong muốn sở hữu hoặc thực hiện một việc gì đó. Các bạn hãy ôn tập lại thường xuyên và tập vận dụng trong trong giao tiếp hàng ngày nhé.
Vũ Phong
Theo Dân trí
Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 3 giáo trình Minna no Nihongo Tiếp tục chuỗi bài học ngữ pháp tiếng Nhật cơ bản qua giáo trình Minna no Nihongo, hôm nay bạn hãy cùng tìm hiểu bài 3: Cách chỉ đường trong tiếng Nhật. Học tiếng Nhật: Tổng hợp kiến thức ngữ pháp bài 3 giáo trình Minna no Nihongo Bạn còn nhớ sensei đã nhắc tới các từ chỉ địa điểm nào trong bài...