Học sinh ngồi nhầm lớp, sĩ số quá đông không học được phương pháp VNEN

Theo dõi VGT trên

(GDVN) – Ngành giáo dục hãy để cho giáo viên được quyền quyết định lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, phù hợp với nội dung từng bài.

LTS: Là giáo viên đang trực tiếp giảng dạy, đang thụ hưởng mô hình trường học mới VNEN, cô giáo Đỗ Quyên “vạch trần” những lý do mà Việt Nam chưa thể áp dụng mô hình dạy học này được.

Đồng thời, cô cũng đưa ra biện pháp với mong muốn cả thầy cô giáo và học trò được dạy và học trong điều kiện phát triển nhận thức cho học sinh một cách hiệu quả nhất.

Tòa soạn trân trọng giới thiệu cùng độc giả bài viết này.

Tôi đã đọc kỹ bài viết “Bộ Giáo dục chính thức giải đáp thắc mắc về dự án mô hình trường học mới (VNEN)” của tác giả Xuân Trung đăng trên Báo điện tử Giáo dục Việt Nam ngày 10/12.

Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy học sinh, là người được thụ hưởng chương trình trường học mới VNEN, tôi thấy ý kiến của ông Phạm Ngọc Định – Vụ trưởng Vụ giáo dục Tiểu học là rất đúng.

Tuy nhiên, nó chỉ đúng về mặt lý thuyết còn việc thực tế giảng dạy của các trường học hiện nay đang đi ngược lại với những kỳ vọng mà ngành giáo dục đặt ra.

Tôi băn khoăn rằng, ông Vụ trưởng đang không biết hay lại cố tình quên nền giáo dục nước ta còn quá nặng về căn bệnh thành tích.

Học sinh có học lực yếu, kém mà vẫn không được ở lại lớp dẫn đến tình trạng tỷ lệ học sinh ngồi nhầm lớp là rất nhiều. Sĩ số học trong một lớp lại đông nên việc áp dụng dạy học theo phương pháp VNEN là không hề đơn giản nếu không muốn nói là sẽ thất bại.

Học sinh ngồi nhầm lớp, sĩ số quá đông không học được phương pháp VNEN - Hình 1

Học sinh ngồi nhầm lớp, sĩ số quá đông không học được phương pháp VNEN (Ảnh: vnexpress.net)

Mặc dù, một số nước trên thế giới họ áp dụng thành công bởi giáo dục của họ không để học sinh ngồi nhầm lớp như ở ta, sĩ số chỉ dao động từ 15-20 học sinh/lớp vì thế VNEN đem đến thành công cho họ là điều phù hợp.

Nước họ làm tốt không có nghĩa là mình cũng sẽ làm tốt, phải đứng lớp trực tiếp giảng dạy mới thấy hết được mặt trái của giáo dục mà không có bất kỳ bản báo cáo tổng kết nào đề cập tới.

Video đang HOT

Những học sinh kiểu này khi học trên lớp, thầy cô phải ngồi bên cạnh để giảng giải cho từng tí từng tí một thậm chí đọc cho mà vẫn không đường chép nói gì đến tự học theo kiểu VNEN.

Mặc dù số lượng học sinh yếu kém nhiều nhưng tỷ lệ học sinh Khá, Giỏi mà các trường tổng kết luôn cao, thậm chí đạt trên 90%.

Ở ta, trình độ học sinh trong một lớp quá chênh lệch. Sĩ số mỗi lớp gần 60 học sinh, chia thành 10 nhóm học tập có nghĩa là mỗi nhóm có từ 5-6 em.

Lớp quá đông khiến thầy cô giáo không thể kiểm soát hết được dẫn đến tình trạng học sinh ngồi chơi, nói chuyện, copy bài bạn, đọc cho bạn chép để nhanh hoàn thành nội dung bài học thường xuyên diễn ra.

Chính vì vậy mà nhiều em đã học yếu mà học theo nhóm kiểu này lại ngày càng yếu hơn. Nhiều thầy giáo gọi vui phương pháp dạy học mới VNEN là “vinoemngu”.

Công bằng mà nói, dạy theo phương pháp VNEN giúp cho một số học sinh mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp, các em biết nói lời yêu cầu, đề nghị với các thầy cô, biết giao lưu hợp tác cùng các bạn, biết tư duy độc lập để tìm ra kiến thức trước khi có sự giúp đỡ của giáo viên.

Nếu sĩ số khoảng 20 học sinh/lớp và các em có học lực Khá trở lên thì việc áp dụng VNEN sẽ vô cùng hiệu quả.

Tuy nhiên, đặt trong điều kiện giáo dục của nước ta thì việc triển khai mô hình trường học mới VNEN muốn đạt hiệu quả thì trước tiên cần phải chấn chỉnh kịp thời căn bệnh thành tích để tránh tình trạng ngồi nhầm lớp như hiện nay. Đồng thời, sĩ số lớp cần được giảm xuống mức để có thể áp dụng VNEN.

Ngành giáo dục hãy để cho giáo viên được quyền quyết định lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, phù hợp với nội dung từng bài.

Đừng nên áp đặt một phương pháp dạy học nào mà buộc các thầy cô phải áp dụng trong khi nó chưa thực sự phù hợp với điều kiện và trình độ học sinh của mình.

Theo GD&TĐ

Học sinh ngồi nhầm lớp, nếu hỏi cấp trên, lỗi sẽ là của ...giáo viên

(GDVN) - Lớp một học âm vần chưa xong, lên lớp hai không thể học được và các em có nguy cơ tái mù rất cao. Mọi người sẽ không thể hình dung ra sự vất vả của thầy cô.

LTS: Tiếp tục các bài viết về "học sinh ngồi nhầm lớp", hôm nay, Tòa soạn giới thiệu bài viết của cô giáo Đỗ Quyên-một tác giả quen thuộc.

Cô giáo chỉ ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục tình trạng trên.

Nếu làm một cuộc khảo sát thật khách quan và công bằng thì trường học nào trong cả nước cũng có học sinh ngồi nhầm lớp, con số không chỉ vài em mà còn nhiều hơn thế. Bạn muốn hỏi nguyên nhân vì đâu mà đến nông nổi như thế?

Nếu là câu trả lời của cấp trên, chắc chắn sẽ nói tại giáo viên không làm tròn trách nhiệm, giáo viên chưa có biện pháp giúp đỡ các em kịp thời...và muôn vàn những lý do đổ lên đầu những người "thấp cổ bé họng" như chúng tôi.

Dưới góc nhìn của một giáo viên có thâm niên đứng lớp trên 20 năm, đã nhiều lần đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh và là người luôn được đồng nghiệp đ.ánh giá là có tâm với học sinh. Tôi sẽ xin được chỉ ra những nguyên nhân cơ bản, trực tiếp dẫn đến trình trạng học sinh ngồi nhầm lớp.

Nguyên nhân chính tạo ra những học sinh ngồi nhầm lớp

Ngay từ khi trẻ vào lớp 1, trong số gần 40 em học sinh trên lớp cũng có vài em chậm phát triển nên việc tiếp thu bài rất khó khăn. Đó có thể là học sinh tự kỉ, bị thiểu năng trí tuệ dạng thấp, bị khuyết tật bẩm sinh hoặc có vấn đề về nhận thức. Hầu như lớp nào cũng có vài đối tượng này.

Dù giáo viên có dành thời gian kèm cặp vất vả thế nào, cuối năm học, các em này vẫn ê a theo kiểu "tháng năm một tiếng, tháng mười một tiếng". Còn các em học sinh bình thường sẽ đọc thông viết thạo.

Thay vì vài học sinh học yếu này, sẽ được học lại lớp một năm nữa cho chắc kiến thức, chắc chắn các em sẽ tiến bộ rất nhiều. Nhưng vì chỉ tiêu thi đua, vì thành tích, vì chỉ tiêu phổ cập đúng độ t.uổi, nhà trường không thể cho các em ở lại nhiều như thế nên tìm mọi cách hợp thức hóa kết quả để ép các em phải lên lớp.

Lớp một học âm vần chưa xong, lên lớp hai không thể học được và các em có nguy cơ tái mù rất cao. Nếu không phải là giáo viên trực tiếp giảng dạy, mọi người sẽ không thể hình dung ra sự vất vả của thầy cô khi trong lớp có những học sinh như thế.

Thầy cô giảng bài cho cả lớp xong, phải đưa những học sinh này lên bàn giáo viên cho các em đọc lại từng âm, vần và ghép từng tiếng. Giờ ra chơi cũng miệt mài ngồi phụ đạo. Cũng có em tiến bộ đôi chút nhưng cũng khó theo các bạn.

Rồi năm học tiếp theo, những đối tượng này vẫn buộc phải lên lớp...Học yếu lại càng yếu hơn, cứ như thế các em được đẩy dần lên các lớp trên. Vì thế mới có chuyện học tới lớp 7 mà không biết đọc.

Một nguyên nhân tác động đến việc học sinh ngồi nhầm lớp cũng do giáo viên còn ham thành tích nên không cương quyết, nói đúng hơn là không ai dám làm mất lòng Ban giám hiệu để thêm rắc rối về cho mình. Thực ra Ban giám hiệu các trường, không ai chỉ đạo phải cho học sinh yếu lên lớp.

Họ chỉ dùng cái uy quyền của mình để gây sức ép tới giáo viên theo kiểu: "Các thầy cô phải kèm và cho các em thi, lần một không đậu thì lần hai...thi tới khi nào đậu mới thôi. Nếu thời gian rơi vào hè cũng phải xuống mà dạy hoặc đưa về nhà kèm thêm cho đến lúc các em tiến bộ".

Đề xuất một số giải pháp

Tránh tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp chẳng có gì khó. Không phải vì mấy công văn "hỏa tốc" của Bộ chấn chỉnh là tình hình được cải thiện. Chừng nào còn các chỉ tiêu thi đua, chừng đó sẽ không thay đổi được gì cả.

Chẳng hạn, Bỏ hẳn các chỉ tiêu như trường đạt chuẩn Quốc gia không được lưu ban quá 2%, chỉ tiêu về tỉ lệ lên lớp thẳng, chỉ tiêu về phổ cập đúng độ t.uổi, hiệu quả 5 năm đào tạo...Cương quyết cho học sinh còn yếu lưu ban nhưng không đưa vào bình xét các danh hiệu thi đua của giáo viên.

Không được lấy tỉ lệ học sinh yếu để đ.ánh giá xếp loại giáo viên như hiện nay. Vì thực tế, nhiều thầy cô giảng dạy nhiệt tình, chăm lo cho học sinh nhưng trong năm học đó, có hai em trong lớp học yếu, giáo viên đã không đạt các danh hiệu cao hơn còn bị hạ cả hạnh kiểm...

Không nên thực hiện chủ trương dạy trẻ hòa nhập. Trong thực tế, học chung với những trẻ bình thường, bản thân các em bị bệnh không tiến bộ gì còn làm ảnh hưởng đến thời gian dạy dỗ học sinh khác của thầy cô giáo.

Bỏ hẳn việc báo cáo các thành tích đạt được của các trường hàng năm để dựa vào đó xét các tiêu chí thi đua, không dựa vào các tỷ lệ học sinh lên lớp, học sinh đạt phẩm chất hay năng lực ở mức cao giữa trường này với trường khác mà đ.ánh giá.

Không có việc gì khó nếu quyết tâm thì dù khó đến đâu cũng làm được. Chúng ta cứ thực hiện ngay ở bậc học được coi là nền tảng mà trọng tâm phải là lớp một.

Tòa soạn Báo điện tử Giáo dục Việt Nam hoan nghênh quý độc giả, các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh, các nhà quản lý-chuyên gia giáo dục...viết bài cộng tác cùng Tòa soạn.

Đặc biệt là các bài viết phản ánh, phản biện chính sách giáo dục (chuyện thi cử, tuyển sinh; sách giáo khoa-chương trình; chuyện trên lớp trên trường; mối quan hệ nhà trường-học sinh-phụ huynh...); những tấm gương tốt; những hạn chế cần khắc phục trong công tác giáo dục từ mầm non trở đi.

Tất cả các bài viết đều được chi trả nhuận bút thỏa đáng, kịp thời và đảm bảo tác quyền.

Trong trường hợp tế nhị, tác giả có thể sử dụng bút danh, Tòa soạn cam kết giữ bí mật thông tin tác giả theo quy định của pháp luật hiện hành.

Bài viết xin gửi về hòm thư điện tử toasoan@giaoduc.net.vn hoặc gọi số 0938766888 để biết thêm chi tiết.

Ban biên tập Báo điện tử Giáo dục Việt Nam trân trọng cảm ơn!

Theo giaoduc.net.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

    Tin đang nóng

    Nine Naphat phải bán tháo xe sang để có t.iền cung phụng Baifern Pimchanok, mẹ ép chia tay vì đây?
    17:01:12 06/07/2024
    Baifern: công khai 2 mối tình đều tan vỡ, bị tố bòn rút khi hẹn hò Nine
    17:13:48 06/07/2024
    Một tiktoker đào quá khứ Nam Thư 13 năm trước, "cầm nhầm quen tay" vẫn không bỏ?
    17:04:41 06/07/2024
    Vụ xuống tay bằng Xyanua: trong 8 tháng 5 người ra đi, nghi phạm là con nợ
    16:53:15 06/07/2024
    Victoria từng đính hôn, suýt trở thành vợ thợ điện trước khi lấy David Beckham
    16:20:08 06/07/2024
    Một nam ca sĩ bị người nhà cô lập tại Úc: "Tôi bị la mắng, bị cho ăn thức ăn thừa"
    20:21:07 06/07/2024
    Nhậm Trọng: Phải lòng Lâm Tâm Như, bị Hoắc Kiến Hoa đ.ánh bại, giờ ra sao?
    16:44:07 06/07/2024
    Tiết Chi Khiêm: Ca sĩ bị ghét nhất Cbiz, lừa tình - t.iền, nối tình xưa với vợ cũ
    16:06:33 06/07/2024

    Tin mới nhất

    Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

    13:01:46 21/12/2022
    Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

    Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

    12:01:38 21/12/2022
    Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

    Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

    11:01:38 21/12/2022
    Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

    Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

    10:45:40 21/12/2022
    Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

    Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

    10:36:43 21/12/2022
    Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

    Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

    10:01:37 21/12/2022
    Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

    Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

    08:06:29 21/12/2022
    Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

    Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

    07:59:41 21/12/2022
    UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

    Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

    07:59:05 21/12/2022
    Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

    Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

    07:58:36 21/12/2022
    Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

    Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

    07:57:38 21/12/2022
    Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

    Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

    07:56:12 21/12/2022
    Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

    Có thể bạn quan tâm

    Châu Bùi công khai chuyện sống chung với Binz trên Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai: Được bạn trai mang đồ ăn đến tận giường

    Sao việt

    22:06:41 06/07/2024
    Hiện tại cặp đôi Châu Bùi và Binz được cho là đã dọn về chung một nhà, thường xuyên chia sẻ những khoảnh khắc đời thường ngọt ngào.

    Danh tính 9 công nhân bị thương do tai nạn lao động tại Bình Dương

    Tin nổi bật

    22:05:41 06/07/2024
    Ngay sau khi sự cố xảy ra, công nhân của công ty đã nhanh chóng xử lý tình huống và chuyển các nạn nhân đến Bệnh viện tỉnh Bình Dương để cấp cứu và điều trị.

    Đại gia từng "gánh nạn" ngồi tù cho Phạm Băng Băng trong bê bối chấn động năm xưa giờ ra sao?

    Sao châu á

    22:01:20 06/07/2024
    Ông trùm quyền lực này từng âm thầm đứng sau nâng đỡ Phạm Băng Băng trở thành nữ hoàng giải trí và cũng là người có liên đới đến vụ trốn thuế chấn động của nữ diễn viên.

    Ngọc Huyền tiết lộ cảnh hôn 10 tiếng dưới nước với hotboy phim 'L.ật m.ặt'

    Hậu trường phim

    21:26:01 06/07/2024
    Diễn viên Ngọc Huyền nhớ đời khi phải diễn cảnh hôn kéo dài 10 tiếng đồng hồ với đàn em - diễn viên Thái Vũ dưới hồ bơi giữa thời tiết giá rét miền Bắc.

    'Người hùng' của tuyển Tây Ban Nha nói gì sau trận thắng tuyển Đức?

    Sao thể thao

    21:21:53 06/07/2024
    Vào sân từ băng ghế dự bị, Dani Olmo đóng góp một bàn thắng và một kiến tạo, giúp Tây Ban Nha vượt qua chủ nhà Đức với tỉ số 2-1, đoạt vé dự vòng bán kết Euro 2024 rạng sáng 6-7.

    Nam diễn viên qua đời bất ngờ ở t.uổi 30

    Sao âu mỹ

    21:18:19 06/07/2024
    Nam diễn viên Mike Heslin, 30 t.uổi, nổi tiếng với vai diễn Polo trong phim Lioness của Taylor Shridan, qua đời sau một tuần nằm viện vì biến cố tim đầy bất ngờ.

    ON Live chính thức phát sóng trực tiếp giải đấu Esports World Cup 2024

    Mọt game

    21:12:45 06/07/2024
    Cuối cùng, các fan hâm mộ Liên Minh Huyền Thoại Việt Nam cũng có cơ hội theo dõi Esports World Cup 2024 được bình luận bằng Tiếng Việt, trực tiếp và trọn vẹn trên nền tảng livestream tương tác bản quyền ON Live.

    Cây kim t.iền hút tài lộc, đặt đúng 2 vị trí này t.iền v.ào như nước

    Trắc nghiệm

    21:09:00 06/07/2024
    Cây kim t.iền là loại cây phong thuỷ cầu tài lộc, mang lại may mắn. Đặt cây đúng vị trí thì gia chủ càng làm ăn thuận lợi.Có 1 kiểu người làm gì cũng gặp m

    Có gì trong bộ phim ngốn tới 5.000 tỷ đồng sắp ra rạp Việt?

    Phim âu mỹ

    21:03:56 06/07/2024
    Lốc xoáy tử thần có vốn đầu tư khủng lên tới 200 triệu USD (5.000 tỷ) do đạo diễn từng có phim nhận 6 đề cử Oscar 2021 ngồi ghế chỉ đạo.

    Tôi choáng váng khi con kể "Bố ngủ với cô T." nhưng tôi đã bình tĩnh lên kế hoạch "đ.ánh phủ đầu" kẻ mượn chồng mình

    Góc tâm tình

    21:00:10 06/07/2024
    Vậy nên ngay từ giờ phút ấy ngàn lần tôi cũng không thể tha thứ. Dốc hết ruột gan cho nhà chồng, tôi không ngờ mình lại nhận về sự lừa dối trắng trợn: Bi ai hơn cả là con số trong sổ tiết kiệm Cứ ngh

    Lan tỏa nhiều câu chuyện vấn đề hay đến người trẻ

    Netizen

    20:38:48 06/07/2024
    Sáng nay, tại TP.HCM, đã diễn ra vòng bán kết Hội thi Báo cáo viên giỏi toàn quốc lần thứ IV, năm 2024 với chủ đề Sáng mãi con đường cách mạng của thanh niên do T.Ư Đoàn tổ chức.