Học sinh Đà Nẵng tranh cãi việc thầy cô quản lý Facebook
Bên cạnh nhiều ý kiến tỏ ra háo hức, một số bạn lo ngại, việc bị giám sát qua Facebook có thể khiến teen cảm thấy ức chế.
Trươc viêc Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm các trường THCS TP Đà Nẵng được tập huấn về phương pháp quản lý học sinh trên Facebook băt đâu tư hoc ky 2, môt sô teen bôc bach răng ngoài những tiện lợi trong việc thông báo, trao đổi bài vở, viêc thây cô “kêt ban” trên Facebook se khiên hoc tro cam thây không thoai mai.
Quan ly Facebook khiến teen bị ngột ngạt?
Nguyễn Hứa Diễm Tường, lớp 11/25, THPT Phan Châu Trinh chia se tâm sư vê Facebook khi mang xa hôi nay hiên là nơi Diêm Tương nắm bắt cảm xúc, suy nghĩ của bạn bè. Ngoai ra, Facebook còn la nơi ban ây đươc biêt nhưng thông tin vê làm đẹp, những địa điểm giai tri, nơi co thức ăn ngon, shopping online.
Diêm Tương chia se: “Minh thấy Facebook cũng như nhật kí của minh thôi! Chẳng ai muốn bị “quản ly” nơi chia sẻ ảnh, cảm xúc của mình cả”. Anh: NVCC.
Theo Diêm Tương, nêu co ngươi lơn tuôi hoăc bô me “kêt ban” Facebook thi rât mất thoải mái. “Thây cô add Facebook, chắc minh”accept” môt vài thầy cô tre thôi. Minh thây môt sô thây cô không tâm ly lắm! Khi thây cô “add” Facebook, chắc minh sẽ sốc một chút, có thể không cập nhập cái gì về mình nữa. Rồi những hinh anh, status riêng tư minh đa chia sẻ chắc phải xoá.”, Tương chia se.
Hồ Đoan Hân, lớp 10/14, THPT Phan Châu Trinh cho răng viêc thây cô thanh “ban” trên Facebook se khiên ban ây mât đi sư thoai mai khi online giông như trươc. Cô bạn cho biết có thể minh chi inbox noi chuyên vơi ban be thôi, nêu co thây cô se mât đi thoai mai. Viêc chia se môt status cung khiên Hân phai suy nghi nhiêu. “Co thê tui minh se bi kiêm soat, mât đi sư thoai mai khi chia se status, hinh anh, chuyên tro vơi ban be”, Hân noi.
“Minh mơi vao trương nên không ro lăm vê cac thây cô đang giang day ơ trương. Thay vi kêt ban Facebook, minh mong thây cô tâm ly hơn vơi đô tuôi cua chung minh, hiêu tui minh nghi gi, muôn gi. Đưng ap đăt bon minh lam nhưng viêc bon minh không thich”, Đoan Hân bôc bach. Cô bạn cũng cho rằng, môt sô thây cô không hiêu tâm li hoc tro lăm. Nhiêu chuyên teen thê hiên trên Facebook se khiên thây cô không thich, dân đên đanh gia teen.
Hân chia se mong muôn đươc thây cô hiêu tâm ly tuôi teen ơ lơp hoc hơn la qua Facebook. Anh: NVCC.
Đăng Thiên, 20 tuôi chia se răng: “Minh thây không phải bạn nào cũng tham gia Facebook hoăc online thương xuyên, khi triên khai việc “quản ly”sẽ khiên nhiều bạn chưa sư dung Facebook băt đâu tao tai khoan mơi. Viêc nay co thê lam mât thơi gian cua cac ban khi băt đâu sư dung Facebook.”.
“Khi bon mình nói gì, đăng gì cũng bị thầy cô thây, lên lớp có khi sẽ ngại gặp thầy cô”, Phan Văn Kha, 19 tuôi chia se, lý giải rằng Facebook phân đông chi gôm nhưng ngươi tre kêt ban vơi nhau.
Video đang HOT
Phan Thi My Huyên, lơp 11/5, THPT Nguyên Hiên cho răng viêc thây cô “kêt ban” Facebook se khiên hoc tro tui minh cam thây bi go bo trong khuôn khô khi online, dân đên co ac cam vơi thây cô khi hoc sinh không co đươc sư riêng tư bên ngoai lơp hoc.
Thây cô tâm lý sẽ là ngươi ban tin cây trên Facebook
Ngược lại, nhiều teen cũng cho rằng, việc thầy cô tiếp xúc với các teen qua Facebook có thể khiến khoảng cách thầy – trò được thu hẹp. Trên lớp, sau những giờ học căng thẳng, thầy cô và teen thường không có nhiều thời gian để tâm sự cùng nhau. Nay qua Facebook, teen có thể dễ dàng bộc lộ tâm tư của mình với giáo viên chủ nhiệm, đặc biệt là với những thầy cô tâm lý và thực sự muốn hiểu suy nghĩ các teen.
“Việc thây cô dung Facebook là một cách tốt để “quản ly” học trò, khi mạng xã hội đang thịnh hành như hiện nay.”, Đăng Thiên chia se. Anh: NVCC.
Đặng Thiện chia se: “Minh thấy hiện nay, nhiêu bạn trẻ và giáo viên đã biết đến va tham gia mạng xã hội Facebook. Nhiều lớp đã tạo groups riêng trên mang xa hôi nay. Tư đo, thông tin trong viêc học tập, cac hoat đông ngoai khoa đươc câp nhâp trên mang. Các bạn tre, thầy cô co thêm môt kênh liên lac nhanh chong.”.
Văn Kha cung bay to quan điêm Facebook đa trơ thanh môt kênh liên lac hưu hiêu giưa thây va tro khi “ngươi ngươi, nha nha” dung Internet. “Viêc trao đôi bài vơ, tin tưc ơ trương se nhanh chong va thuân lơi hơn. Bên canh đo, thây cô co thê quan ly, năm băt tâm tư tinh cam cua hoc tro”, theo Văn Kha.
Đăng Thiên cung chia se vê nhưng măt tich cưc cua viêc thầy cô “kết bạn” vơi hoc tro qua Facebook bơi Internet đôi khi tao môi trương tro chuyên tôt hơn ơ lơp hoc. “Nhiêu thây cô co tai khoan Facebook đươc cac ban, cac em cua minh hâm mô bơi sư tâm ly, hom hinh”, Thiên noi thêm.
Cô Pham Ngoc Minh Thư,giảng viêntrường CĐ Lương thực – Thực phẩm Đà Nẵngchia sẻ, cô nhận đươc nhiều ủng hộ cua các teen khi co đên hang ngan lươt “kêt ban” trên Facebook.
“Đây là mô hình mà trường mình công tác đang áp dụng và nhân rộng. Điều quan trọng nhất không phải là giám sat hoc sinh, sinh viên một cách cứng nhắc mà là trở thành một người bạn của các em. Qua Facebook, sinh viên hỏi những vấn đề chưa rõ, nhưng vân đê liên quan đến quyền lợi, vân đê tâm ly, cach giai quyêt cac tinh huông trong quan hê ban be – thây cô…”, cô Minh Thư chia se.
Việc kết bạn với thầy cô trên Facebook sẽ trở nên dễ dàng hơn, nếu thầy cô chủ động nắm bắt và trò chuyện tâm lý với các teen. Ảnh minh họa: FB.
Trươc đo, Phòng giáo dục quận Ngũ Hành Sơn, TP Đa Năng mở lớp tập huấn cho Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm các trường THCS trên địa bàn phương pháp quản lý học sinh trên mạng xã hội Facebook. Theo thầy Trần Văn Hồng, phó Phòng giáo dục quận Ngũ Hành Sơn, ý tưởng giám sát học sinh qua mạng Facebook bắt nguồn từ sự bùng nổ của Internet.
Năm vưa qua, trên đia ban thanh phô Đa Năng đa xay ra nhiêu vu viêc cua giơi tre liên quan đên Facebook gây xao trôn đơi sông hoc đương. Thang 8/2013, môt nhom hoc sinh, sinh viên Đa Năng đa bi băt va xư phat do hành vi “xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của người khác” trên trang fanpage có tên Bộ mặt thật của các hot teen Đà Thành.
Nhiêu tin đôn thât thiêt cung tưng bi tung ra tư tro đua cua môt sô ngươi tre trên Facebook, trong đó đáng chú ý là vu viêc môt hoc sinh bi tung anh nude lên mang sau đo tư tư ơ câu Trần Thị Lý vao thang 10.
Theo TNO
Đèn lồng Hoàng Sa, Trường Sa
Không chỉ chứng tỏ sự khéo léo và trí óc sáng tạo, các tác phẩm đèn lồng mừng Tết Trung thu của học sinh Đà Nẵng còn thể hiện tình yêu, ý thức về chủ quyền lãnh thổ Việt Nam ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Sáng 17/9, 134 tác phẩm dự thi đèn lồng Trung thu của 154 trường tiểu học và THCS trên địa bàn Đà Nẵng đã được trưng bày tại Nhà thiếu nhi thành phố (số 12 Lý Tự Trọng, quận Hải Châu).
Đề tài của cuộc thi không giới hạn nhưng nhiều học sinh đều chọn chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa để sáng tạo tác phẩm đèn lồng.
Nhiều câu khẩu hiệu thể hiện lòng yêu nước của các em xuất hiện trên những tác phẩm đèn lồng.
Hay những lời chúc bằng nét chữ thư pháp gửi gắm tình cảm đến những người lính dịp Trung thu.
Nhiều tác phẩm còn lồng hình ảnh người lính hải quân Việt Nam được học sinh tỉ mĩ vẽ, cắt để làm nổi bật lời chúc của mình dưới "bóng" trăng rằm.
Có những tác phẩm mô phỏng cột mốc chủ quyền cao khoảng 2m, lá cờ Tổ quốc được các em làm từ những ông sao nhỏ xinh.
Phía dưới một "chiếc tàu", học sinh Đà Nẵng bài trí dòng chữ "Trường Sa, Hoàng Sa" là của Việt Nam.
Dù trời Đà Nẵng có mưa lớn, nhưng nhiều học sinh vẫn đến xem cuộc trưng bày đèn lồng và thi nhau đọc thuộc kinh độ, vĩ độ của đảo Trường Sa (thuộc quần đảo Trường Sa, Việt Nam).
Một tác phẩm mô phỏng hình quả cầu nhưng không quên trang trí thêm bản đồ Việt Nam với sự hiện diện của hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa cùng hình ảnh tàu Hải quân đang làm nhiệm vụ ở vùng biển trời Tổ quốc.
Ban giám khảo nhận xét những tác phẩm lần này cho thấy ý thức của các em về chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc, đồng thời góp phần tuyên truyền cho mọi người một cách thiết thực nhất. Trong đó, tác phẩm đèn lồng của trường tiểu học Hai Bà Trưng với hình cột mốc chủ quyền đảo Trường Sa trên đài sen được chọn trao giải Nhất.
Nguyễn Đông
Theo VNE