Hay là mở lại khối E?
Từ nhiều năm qua, sự quan tâm của học sinh phổ thông đối với các môn khoa học xã hội ngày càng giảm sút, rất nhiều trường trung học phổ thông đã không đủ học sinh để mở ban khoa học xã hội. Hệ quả của nó là trong kỳ thi tuyển sinh vào đại học, các ngành khoa học xã hội phải mở rộng tuyển sinh cả khối A và khối B, điểm chuẩn cũng hạ xuống sát với mức sàn để mong đạt chỉ tiêu. Biện pháp mang tính “chữa cháy” này của các trường đại học cuối cùng lại làmcho vấn đề trở nên bế tắc hơn khi “thị phần” của khối C(và D) trong các kỳ tuyển sinh bị thu hẹp.
Không thể trách học sinh trong việc chọn ban để học, chọn khối để thi. Nhu cầu học (phổ thông) – chọn ngành nghề ( ĐH – CĐ) – tìm kiếm cơ hội làm việc (sau khi ra trường) là một vòng tròn khép kín, các yếu tố có quan hệ tương hỗ với nhau. Khi cơ hội chọn ngành học và tìm kiếm việc ngày càng bị thu hẹp thì sự thờ ơ của các emtrong quá trình học phổ thông cũng là tất yếu. Về lâu dài, điều này sẽ tạo ranhững bất ổn khó lường cho xã hội.
ảnh minh họa
Có lẽ chúng ta đang quá cứng nhắc và thụ động trong việc tuyển sinh vào đại học, xem kỳ thì vào đại học chỉ là hệ quả của việc đào tạo ở phổ thông mà chưa thấy rõ tác dụng định hướng tâm lý học tập chocác em từ quá trình này.
Tỷ lệ2% học sinh chọn ban KHXH ở bậc THPT, 7,61% sv theo họcnhóm ngành Xã hội nhân văn ở bậc ĐH thật sự là điều đáng báo động. Thiết nghĩ, Bộ GD& ĐT cần có những thay đổi hợp lý trong việc quy định khối thi tuyển sinh vào ĐH – CĐ để mang lại kết quả tích cực cho việc “cứu vãn” các ngành KHXH và cải thiện sự chênh lệch quá lớn trong quá trình đào tạo trung học phân ban ở phổ thông.
Hiện nay, nhóm ngành kinh tế đang thu hút lượng thí sinh dự thi đông đảo nhất. Nhóm ngành này tuyển sinh 2 khối A và D, trong đó khối A là chủ yếu.
Tất cả chúng ta đều biết trong suốt quá trình đào tạo cử nhân kinh tế, chẳng bao giờ các em cần sử dụng kiến thức lý – hóa, những môn có thể đã từng là “sở trường” thời trung học.
Video đang HOT
Ngay cả với môn toán, nhóm ngành này cũng không yêu cầu cao như các ngành kỹ thuật; trong khi đó, vốn liếng ngoại ngữ, khả năng diễn đạt, soạn thảo văn bản hành chính… lại là điều không thể thiếu.
Rất nhiều em giỏi khối A có thể trở thành người chọn nhầm nghề, không phát huy được năng lực của bản thân. Nếu quy địnhtỷ lệ tuyển sinh khối D là 90% (và sẽ tiến tới 100%)cho nhóm ngành này, chắc chắn sẽ tạo ra những chuyển biếntích cực đối với môn Văn và ngoại ngữ ở bậc phổ thông, nhất là khi tâm lý thực dụng “học để thi” đang ngự trị.
Với nhóm ngành ngoại ngữ, hiện nay chúng ta chỉ tuyển khối D và môn toán buộc phải dùng để thi đầu vào cũng trở nên thừa thãi trong quá trình học tập sau đó.
Nênkhôi phục lại khối E (ngoại ngữ, văn, sử- có thể chọn thêm môn địa) như những năm 1995 – 2000và chỉ tuyển khối E cho nhóm ngành này, bởi người học ngoại ngữ cần sự hiểu biết sâu sắc về văn hóa xã hội hơn là giỏi làm việc với các con số. Với ngành Luật và các ngành XH-NV còn lại, khối C và E sẽ là những lựa chọn hợp lý nhất.
Song song với việc cải cách khối thi, việc quy định chỉ tiêu đào tạo cho từng nhóm ngành cũng là điều cần phải chấn chỉnh. Nếu đào tạo tràn lan, những ngành thời thượng sẽ bóp chết những ngành khác và chúng ta sẽ rơi vào khủng hoảng (cả thừa và thiếu) nguồn nhân lực trong tương lai không xa.
Nếu thay đổi khối thi theo hướng này, việc chọn ngành học sẽ rông mở hơn rất nhiều đối với ban KHXH và các trường đai học cũng sẽ chọn được những đối tượng có năng lực phù hợp hơn với ngành nghề đào tạo. Những điều chỉnh linh hoạt, kịp thời từ những người lãnh đạo ngành giáo dục chắc chắn sẽ tạo ra không khí phấn khởi , tích cực cho việc dạy và học các môn khoa học xã hội ở bậc phổ thông, tạo nên tiền đề tốt đẹp cho việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong tương lai.
Nguyễn Đức Thạch ( giáo viên Trường THPT Chu Văn An – Ninh Thuận)
Theo Vietnamnet
Việt Nam có sáng kiến Vật lý đi trước thế giới?
Một phát minh mới củng Nguyễn Văn Thng (Hội Vật lý Việt Nam) cho biết lý thuyết cơ học đang dạy cho học sinh phổ thông, sinh viên ĐH, CĐ có nhữiểm cha chuẩn xác, là nguyên nhân đa ra những tính toán sai lầm, làm sập đổ nhà cửa, cầu cống...
Ngày 31/3, tại Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam, báo Khoa học & đi sốã tổ chức cuộc tọa đàm "Vật lý cơ học của Việt Nam có đi trớc thế giới?". Đây là cuộc tọa đàm nhằm làm rõ những phát hiện củng Nguyễn Văn Thng (Hội Vật lý Việt Nam) xung quanh lý thuyết cơ học.
Sáng kiến vĩ đại của anh công nhân
Ông Nguyễn Văn Thng trớc kia là một công nhân Nhà máy Dệt len Mùa Đông (Hà Nội). Năm 1965, ôc cử đi học ĐH Bách khoa với mục đích sau này trở về theo dõi phần kỹ thuật của nhà máy.
Sẵn niềm đam mê nghiêu khoa học và đc đào tạo nghiêu chuyên sâu ở bậc đại học, ông nhận thấy giữa hoạt động thực tế của máy móc tại đơn v mình với lý thuyết cơ học đc dạy ở trng trái ngc nhau nên quyết khám phá.
Say mê khám phá về khoa học Vật lý, sau 46 năm nghiêu, ông Nguyễn Văn Thã phát hiện ra các lực chỉ độc lập với nhau khi chúng vuông góc với nhau. Từ phát hiện này ông nâng lên thành Nguyên lý độc lập VN đc in vào sách Cơ học 1 (BộT) dạy cho học sinh trung học phổ thông từ năm 2009.
Ông giải thích: "Cách giải mới theo nguyên lý độc lập mà GS Tô Giang biên soạn sẽ làm hàng vạn bài toán phải đc giảng giải lại với kết quả ngc nhau 180 độ. Chẳng hạn, với bài toán "biên manive, lực dọc biên F = P.cos (anpha), trong khi nếu giải theo sách phổ thông và ĐH hiện nay thì F = P/cos (anpha) nhng công thức P.cos (anpha) lại đc thực nghiệm chứng minh là đúng".
Ông Nguyễn Văn Thang trình bày sáng kiến của mình trớc các nhà khoa học.
Ông Nguyễn Văn Thng khẳnh: "Trong khi các giáo trình của ta đang dạy rằng, lực kéo nén tiến đến vô cùng và không có uốn thì thực tế, theo nghiêa tôi, lực uốn vẫn xảy ra. Các vụ sập đổ nhà cửa, cầu cống, lật cần cẩu mà tôi quan sát đều do lực uốn gây ra. Rất nhiều công trình khi xảy ra tai nạn ngi ta không rõ nguyên nhân vì đã tính toán rất chuẩn theo lý thuyết nhng dựa vào lý thuyết của tôi thì lý giải đc ngay: đó là do lực uốn chúng ta đã bỏ qua, không tính đến. Ngc lại, những công trình còn đứng vững là do ta áp dụng hệ số an toàn cao (bằng 2,5 - có nghĩa đáng xây một cây cầu thì đã thành xây 2 cầu nên không sụp đổ nhng lại tốn kém).
u áp dụng lý thuyết của tôi thì cầu cống vừa an toàn, vừa tiết kiệm tới 20% nguyên vật liệu. Tôi rất mừng là mới đây sách THPT đã đa những phát hiện này vào giảng dạy nhng ở bậc đại học và cao học thì cha. Tôi chỉ có mong muốn duy nhất là nghiêu này nếu đúng phải đc công nhận, đc áp dụể giảm các tai nạn thơng tâm - ông cho hay.
Các nhà khoa học Việt Nam công nhận sáng kiến của "anh công nhâ
Tại buổi tọa đàm, GS. Vũ Quang - chuyêc giáo dục, BộT kể: "Tôi gặp ông Nguyễn Văn Thng vào năm 1988 rất tình c. Năm đó ông có phát hiện ra những sai sót trong sách giáo khoa và đã lên gặp lãnh đạo của Bộ Giáo dục (lúc này Bộ Đại học và Bộ Giáo dục cha hp nhất). Lãnh đạo Bộ có gửi công văn nhận đnh cho Viện KHGD, rồi viện lại chuyển cho bộ môn Vật lý, chúng tôi xem thực nghiệm củng thì đồng ý ngay. Đích thân tôi đã dẫn ôến nhà cụ Ngụy Nh Kon Tum, nguyên hiệu trởng trng ĐHTH, cụ nói: "Hay quá!" và đích thân cụ đạp xe đến chỗ GS.VS Nguyễn Văn Hiệu, Viện trởng Viện KHVN để giới thiệu. Ngay lập tức ông Hiệu tổ chức luôn 2 cuộc hội thảo để đánh giá hiệu quả kinh tế của đề tài. Về ý kiến của riêng tôi, thí nghiệm củng có tính chất thuyết phục, phù hp điều chúng tôi suy nghĩ trớc đó. Đúng là liên kết cứng và động hoàn toàn khác nhau. Về các công thức tính củng nên để các nhà cơ học phát biểu thêm".
"Sách giáo khoa vật lý của ta cách đây hơn 20 năm dựa trên sách giáo khoa của Liên Xô (cũ) là chủ yếu. Về phần cơ họcp 10 có một vài điểm sai, ví nh phép phân tích lực là phép làm ngc lại của tổng hp lực hay quan niệm liên kết chặt không khác gì liên kết bằng bản lề trong các kết cấu gồm các thanh cứng. Ông phát hiện ra những sai sót này đã đến tận nhà tôi làm thí nghiệm và tôi cũng công nhận đúng. Khi làm sách giáo khoap 10 năm 1990 và tài liệu giáo khoa thí điểm ban khoa học kỹ thuật năm 1994 tôi đã tham khảo thêm đc một số sách của Pháp, Mỹ nên tôi đã loại bỏ ví dụ về liên kết chặt. Theo tôi thì thế giới đã biết vấn đề này mặc dù họ không có phát hiện nh ông nhng họ đã tránh các lỗi sai bằng phép chiếu lực lên hai trục dọc tọa độ. Nói gì thì nói, tôi phục ông ở chỗ, ôã làm thực nghiệm để tìm ra cái sai trong quan niệm cũ về liên kết và phân tích lực, điều đó rất đáng ghi nhậ.
PGS.TS Phạm Bích San - giám đốc văn phòng t vấn phản biện các vấn đề xã hội- Hội Liên hiệp Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam cho biết: "Đây là vấn đề khoa học đc Liên hiệp các hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam rất quan tâm song chúng tôi cha đủ chuyên môn thẩm đnh nên cha khẳnh đc. Chúng tôi mong muốn nghiêu đc đăng tải trên các tạp chí uy tín trên thế giới. Muốn vậy tác giả nên viết thành công trình khoa học, đăng trên tạp chí uy tín thế giới, có hội đồng thẩm đnh độc lập. nh tôi nghĩ rằng nó sẽi ln, đặc biệt là tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trong xây dựng cũng nh đảm bảo an toàn cho hàng loạt công trình".
Theo Dân Trí
Tầm 17-20 điểm khối B, nên chọn trường nào? Muốn học CNTT, lực học trung bình nên chọn trường nào dự thi? Nộp 2 hồ sơ vào 2 khoa cùng một trường được không? Giấy khai sinh ở Hà Tây, hộ khẩu thường trú ở Hà Nộị, ghi thế nào vào hồ sơ? ảnh minh họa Em ở Bình Dương. Em có hai câu hỏi: năm nay em thi lại 1 trường...