Hà Nội vào cuộc chữa nói ngọng cho HS
13 huyện ngoại thành Hà Nội đang nỗ lực trong việc ” cho học sinh tiểu học. Nhiệm vụ đề ra thì không có gì là khó nhưng thực tế để giải quyết câu chuyện “ nói ngọng”a công dân thủ đô là mộiều không dễ.
Theo lãnh đạo Phòng Giáo dục tiểu học – Sở GD-ĐT Hà Nội, kết quả khảo sát tại 13 huyện ngoại thành Hà Nội (bao gồm Thưng Tín, Ph Xuyên, Ứng Hòa, Mỹ Đức, Thanh Oai, Chương Mỹ, Hoài Đức, Từ Liêm, Thanh Trì, Đông Anh, Mê Linh, Gia Lâm, Sóc Sơn) cho thấy có 22,27% trong số 203.832 học sinh (HS) và 11,80% trong số 10.875 giáo viên (GV) nói và viết sai chữ l, n (tạm gọi là ngọng – PV). Huyện có tỷ lệ HS nói ngọng nhiều nhất là Mê Linh, kế tiếp là Sóc Sơn…
Qua tìm hiểu thì không phải sau khi sát nhập Hà Nội thì Phòng GD-ĐT huyện Mê Linh mới triển khai công cuộc “chuẩn hóa” phám cho HS mà trước đó từ khi đang còn thuộc Vĩnh Phc thì đã tiến hành thực hiện. Để các bạn độc giả có cái nhìn sâu hơn về công cuộc “chuẩn hóa” tưởng dễ nhưng lại “vô cùng” khó này chng tôi đã đi thực tế một số trưng tiểu học thuộc địa bàn huyện Mê Linh.
Cả thầy lẫn trò đều ngọng
Được li giới thiệua trưởng Phòng GD-ĐT huyện Mê Linh chng tôi đến thăm hai trưng tiểu học thuộc địa bàn xã Đại Thịnh. Đây là một trong những nơi mà nhiều ngưi dân thưng sai khi phát hai phum l, n.
Khi được biết chng tôi đi tìm hiểu về hiện tượng nói ngọng, cô Phan Thị An – hiệu trưởng Trưng tiểu học Đại Thịnh A không ngần ngại cho biết: “Hiện tại trưng có khoảng 70% HS và 30% GV nói ngọng”.
Giải thích về việc tỷ lệ GV nói ngọng ở mức tương đối cao, cô An tâm sự: “Nếu GV để ý thì sẽ khó có thể phát hiện được họ ngọng, nhưng nếu giao tiếp bình thưng thì khó để phát hiện. Phần lớn những GV phám sai đều là con em địa phương đi học Sư phạm sau đó quay trở lại làm công tác giảng dạy”.
Cũng theo cô An thì mặc dù phám chưa đng nhưng khi HS viết thì sai rất ít. Nhà trưng cũng đã yêu cầu GV phải n tập để phám đng, không để tình trạng nói sai trước HS.
Chủ trương là thế nhưng khi đi khảo sát một số HS, GV thì lại hoàn toàn khác. Mộồng nghiệp khi xin phép vào một lớp học để chụp ảnh làm tư liệu đã suýt bật cưi khi GV lên tiếng: “Nớp em không được đẹp lắm. Nếu nớp đẹp em cho chụp ngay”. Trong khi đó HS lại nhao nhao hỏi: “Cô chụp ảnh nàm gì thế?”.
Video đang HOT
Cách đó không xa, Trưng tiểu học Đại Thịnh B cũng rơi vào tình trạng tương tự. Thậm chí ở nơi này có lớp HS ngọng gần 80%. Cô Nguyễn Thị Trang, phó hiệu trưởng nhà trưng, cho hay: “Chng tôi mới thực hiện việc m n, l theo sự chỉ đạoa Sở và Phòng GD từ tuần tháng 9. Do mới triển khai nên cũng chưa thể đánh giá được. Nhưng chắc chắn để sửa được lỗi này thì không thể ngày một, ngày hai được”.
Cô Trang cũng cho biết thêm, bản thân ở trưng cũng có một số GV nói ngọng. Không ít lần thầy cô phám đng đã góp ý trực diện cho những thầy cô phám sai nhưng đôi khi cũng phát sinh ra không ý vấn đề.
“Đối với những GV mà có tinh thần tiếp thu thì khi góp ý không có vấn đề gì. Nhưng có những ngưi đôi khi lại cho rằng là là “soi mói” và có vẻ không hài lòng” – cô Trang bộc bạch.
Khi được hỏi ở trong trưng vẫn có tỷ lệ HS không nói ngọng, vậy nguyên nhân là do đâu?, cô Phan Thị An – hiệu trưởng Trưng tiểu học Đại Thịnh A đánh giá: “Phần lớn những HS không ngọng là do gia đình biết quan tâm nhắc nhở các em, chủ yếu là các gia đình phụ huynh trẻ. Còn đối với những gia đình có độ tuổi cao hơn thì họ chưa ý thức được, thậm chí là không làm được bởi bản thân cũng phám sai thì làm sao có thể nhận biết là con nói có đng hay không?”.
Cùng chung quan điểm này, cô Nguyễn Thị Trang cho biết thêm, đối với GV thì việc sửa đơn giản hơn rất nhiều bởi các thầy cô ý thức được. Quan trọng hơn là thầy cô có mục tiêu để sửa bởi đứng lớp mà nói ngọng thì không được. Nhưng với HS thì rất khó bởi hàng ngày các em tiếp xc với ông, bà thậm chí cả phụ huynh những ngưi nói ngọng. Điều quan trọng để sửa được phám sai là phải có ngưi phát hiện ra và nhắc nhở điều chỉnh.
Không dễ để thực hiện
Ông Phạm Xuân Tiến – Trưởng phòng giáo dục Tiểu học (Sở GD-ĐT Hà Nội) cho biết, hai năm nay Sở đã yêu cầu các trưng tiểu học thưng xuyên ch trọng việc sửa phát sai khi dạy tiếng Việt, đặc biệt là các phân môn tập đọc, tập viết, tập làm văn. Các trưng phải bố trí ít nhất 1-2 tiết/tuần để n tập, chữa ngọng cho HS.
Các trưng có thể tổ chức các hình thức sinh động để tạo môi trưng phát chuẩn tiếng Việt. GV phải dành thi gian trong các buổi sinh hoạt chuyên môn để sửa lỗi phám cho nhau, hướng dẫn HS chia nhóm để n tập sửa ngọng. Việc nắm chắc nghĩaa từ để viếng là yếu tố quan trọng gip việc sửa ngọng nhanh hơn.
Ông Tiến cũng cho rằng, chỉ khi phân biệược việc phám và viết thế nào là đng, sai thì mới có thể sửa được.
Kế hoạch đề ra không có gì là phức tạp nhưng theo cô Bích Hồng – GV Trưng tiểu học Đại Thịnh B thì nếu những năm trước đó đã ngọng mà bây gi sửa thì rất khó. Bản thân chủ nhiệm lớp 4 cô cũng đã trực tiếp m để viếng cho HSa mình thấy rất vất vả bởi lượng kiến thức ở khối này đã quá nhiều rồi.
“Theo tôi để giải quyếược việc nói ngọnga các em có hiệu quả nên cần phải triển khai mạnh mẽ ở ngay từ lớp 1, thậm chí là từ mẫu giáo. Tất nhiên để làm được điều đó chng ta phải có GV thật chuẩn”- cô Hồng đề xuất.
Để hiểu sâu hơn cách mà các trưng đang thực hiện trong công cuộc “chuẩn hóa”, chng tôi đã tham dự một tiết học ” dành cho HS lớp 5a Trưng tiểu học Đại Thịnh B.
Với phương thức đọc mộoạn văn, câu chuyện sau đó GV yêu cầu HS gạch chân những từ có chứa phụm l, n. Từ cơ sở tìm ra các từ đó, GV m cho HS. Điều đáng ghi nhận là rất ít HS mắc lỗi khi nhận biếm l, n nhưng khi m thì lại hoàn toàn khác. Theo quan sáta chng tôi, nói là m nhưng gần như cách thức mà các trưng đang thực hiện đó là “nghe cô đọc và HS đọc lại”.
Chỉ với một từ khá đơn giản như “nộp” hay “làm” nhưng không ít HSa lớp đã phám thành “lộp” và “nàm”. Để giải quyết tình huống này GV đã phải nếu cách phám l, n như uốn lưỡi lên trên hay phía dưới. Phải ít nhất 5-6 lần một HS lớp 5 mới có thể hoàn tất công việc đọc đng.
Khi được hỏi tại sao cô không dùng cách n tập phám như ở khối lớp 1 để thực hiện, GV này cho biết: “Thật ra tỷ lệ HS nói ngọng ở lớp này không nhiều nên dùng cách này nhanh hơn. Còn nếu có nhiều thì hiệu quả nhất là lại phải “rèn” như lớp 1″.
Điều mà chng tôi quan tâm hơn cả là với khoảng thi gian là 1-2 tiết như hiện nay (theo yêu cầua Sở GD-ĐT Hà Nội) thì GV không thể bao quát kiểm tra được hết HSa mình. Trong khi đó việc chữa ngọng phải diễn ra thưng xuyên và liên tục được nhắc nhở thì mới có hiệu quả.
Một HSa Trưng tiểu học Phủ Lỗ B (Sóc Sơn) trước kia nói ngọng đã tâm sự với chng tôi: “Để sửa được lỗi này cháu đã phải rèn rất nhiều. Quan trọng nhất vẫn phải có ngưi nhìn ra việc phám sai để điều chỉnh”.
Cô Dương Thị Chuyền – nguyên Hiệu trưởng trưng tiểu học Liên Hà (Đông Anh), một trong những ngôi trưng mà tỷ lệ HS nói ngọng phổ biến góp ý thêm, ở cấp tiểu học khi được thầy cô quan tâm thì số các em nói ngọng giảm hẳn nhưng khi lên cấp học cao hơn thì lại tái ngọng tương đối nhiều bởi không có ai theo sáể sửa. Chính vì thế chng ta cùng phải đặc biệt quan tâm đến hiện trạng này để đưa ra hướng giải quyết.
Qua tìm hiểua phóng viên, Sở GD-ĐT Hà Nội từng đưa ra quy định nếu GV nào nói ngọng mà không sửa được sẽ không cho làm công tác giảng dạy và chuyển làm công tác khác. Chính quy định này khiến các GV luôn có ý thức để sửa. Nhưng đối với HS thì lại khác, chỉ khi nào tạo được ý thức cho HS và sự quan tâm đng đắna phụ huynh thì công cuộc “chuẩn hóa” cho công dân thủ đô mới hiệu quả hoàn toàn. Với cách làm như hiện nay, để sửa được thì chắc hẳn phải mất một thi gian khá dài.
Nguyễn Hùng
Theo dân trí
Khi đi học là một niềm vui
Cách thức giảng dạy sao cho phù hợp với trẻ nhỏ luôn là câu hỏi đau đầu của giáo viên: Làm cách nào để lôi cuốn trẻ vào bài giảng? Làm cách nào để trẻ tham gia tích cực vào tiết học và qua đó ghi nhớ được những điều được truyền dạy?
Thực tế cho thấy việc dạy khô khan, "thầy đọc trò chép" kiểu truyền thống không phải là phương pháp dạy mang lại hiệu quả cao: trẻ dễ buồn ngủ, thụ động và mất tập trung vì nhàm chán. Nhất là trong độ tuổi hiếu động, việc học không đúng cách sẽ khiến trẻ trở nên lười nhác và "sợ" học.
Rất nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh để trẻ thật sự tiếp thu bài giảng một cách tốt nhất, giáo viên phải biết cách pha trộn giữa việc giảng dạy và những hoạt động lôi cuốn các em. Chương trình Anh vău nhi tại trung tâm Anh văn Bộ Ngoại giao (CEFALT) tập hợp một đội ngũ giáo viên giỏi có thể truyền đạt cho các em nhiều trải nghiệm thú vị trong quá trình học, khuyến khích các em tìm tòi học hỏi thêm từ nhiều nguồn kiến thức khác nhau ngoài sách vở. Giáo viên là người làm việc với các em theo từng nhóm đồng thời chú ý vào sự phát triển của từng cá nhân, tạo nên sự thích thú cho các em trong từng buổi học. Giáo viên nhạy bén có thể nhận ra ngay trẻ hứng thú với lĩnh vực gì và áp dụng bài học để tạo ra động lực học tập cho trẻ.
CEFALT còn thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhằm giúp các em vừa học vừa chơi, gặp gỡ và trò chuyện vời nhau bằng tiếng Anh, qua đó giúp các em tự tin trong giao tiếp và dần phát triển kĩ năng nghe nói của các em. Khóa vừa qua CEFALT tổ chức cho các bé đi xem phim hoạt hình Smurf (Xì trum) tại rạp Cinebox, giúp các em vừa được cười thỏa thích với bộ phim vui nhộn, vừa học thêm nhiều từ mới và cách phát âm, ngữ điệu đúng kiểu người bản xứ. Hay nhân dịp Noel năm ngoái, CEFALT mời ông già Noel đến từng lớp chơi, nói chuyện với từng bé. Các em vừa được chơi thật vui, chụp hình với ông già Noel vui tính và tìm hiều nguồn gốc của ông già tuyết. Các em còn được nhận những món quà xinh xắn nữa!
Một buổi ngoại khóa của CEFALT.
Ngoài ra môi trường học tập tại CEFALT cũng đóng vai trò quan trọng trong việc học của các em. Lớp học nhiều ánh sáng và màu sắc, đủ rộng để giáo viên có thể cho bé tham gia các hoạt động trong lớp như chơi trò chơi, tập kịch... Với tính thích khám phá và trí tưởng tượng phong phú, các em rất hào hứng tham gia các hoạt động sáng tạo đồ vật, làm thủ công, vẽ tranh, các trò chơi vận động và hát bằng tiếng Anh, từ đó phát triển các kỹ năng tiếng Anh một cách toàn diện và hiệu quả.
Với khẩu hiệu "A joyful English experience - Hứng khởi học tiếng Anh", i vào ngày 5-11 tới đây.
Theo DT
Chưa bao giờ học sinh "ngoan" như tiết dự giờ Cùng đi tìm nguyên nhân vì sao nhé! Một điểm thú vị hiện nay trong các tiết học là hiếm có tiết học nào lớp trật tự như có tiết dự giờ. Tuy nhiên, trật tự ở đây không phải là cả lớp chăm chú lắng nghe thầy cô giảng bài, học tập với thái độ tích cực. Mà trật tự ở đây...