Giúp trò vượt qua khủng hoảng tâm lý hậu Covid-19 và thiên tai

Theo dõi VGT trên

Lời khuyên của chuyên gia tâm lý dành cho HSSV sau khi đối mặt với dịch bệnh Covid-19 và thiên tai là tập trung hoạt động cần làm trong khoảnh khắc hiện tại; sẵn sàng chia sẻ những lo lắng…

Giúp trò vượt qua khủng hoảng tâm lý hậu Covid-19 và thiên tai - Hình 1

Bảo đảm an toàn cho học sinh trước dịch bệnh được ngành GD và các địa phương thực hiện nghiêm túc.

Chia sẻ để vượt qua lo âu

Liên quan đến những giải pháp giúp học sinh vượt qua khủng hoảng, tổn thương tâm lý từ biến động bởi Covid-19 và thiên tai, PGS Trần Thành Nam – Chủ nhiệm khoa Các Khoa học giáo dục (Trường ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội) cho rằng: Phần lớn điều gây lo lắng đến từ những sự kiện trong quá khứ (đã xảy ra mà chúng ta không thể thay đổi được), hoặc lo về những sự kiện trong tương lai (chưa chắc đã xảy ra). Vì vậy, trân trọng từng khoảnh khắc hiện tại, tập trung hoạt động cần làm trong hiện tại; sẵn sàng chia sẻ băn khoăn, lo lắng với người mình tin tưởng là cách hữu hiệu để vượt qua lo âu.

Theo PGS Trần Thành Nam, học sinh, sinh viên thường ngại chia sẻ những vấn đề tâm lý của mình vì sợ bị người khác đánh giá yếu kém, thiếu ý chí hoặc lười biếng. Tuy nhiên, cách thức đúng đắn và lành mạnh nhất lại là cần chia sẻ với người khác những suy nghĩ đau khổ.

Video đang HOT

“Hãy thử hình dung, nếu ngã xe đạp bị thương và có đất, cát vào vết thương đang chảy máu, em có hai lựa chọn. Một là không lau, rửa vết thương, cứ quấn băng lại và hy vọng nó sẽ nhanh khỏi. Đôi khi vết thương sẽ lành. Nhưng phổ biến hơn là vết thương bị nhiễm trùng và nặng thêm. Lựa chọn thứ hai là dùng oxy già lau, rửa vết thương thật kĩ. Khi làm điều này thường sẽ cảm thấy đau đớn ngay lúc đó, nhưng sau đó vết thương sẽ mau lành. Việc kể lại những điều đau đớn đã xảy ra một cách chi tiết cũng giống như đang lau rửa vết thương của mình vậy. Nó có thể đau đớn lúc đầu, nhưng sau đó cảm giác đau sẽ giảm và vết thương nhanh lành hơn, không nhiễm trùng. Một nhà tâm lý có thể tìm ra một nhịp độ phù hợp để em bắt đầu nói về những điều đã xảy ra từ mức độ nhẹ nhàng nhất” – PGS Trần Thành Nam đưa lời khuyên.

Giúp trò vượt qua khủng hoảng tâm lý hậu Covid-19 và thiên tai - Hình 2

Giáo viên Trường Tiểu học Thạch Tân (huyện Thạch Hà) nỗ lực gom sách vở còn dùng được để học sinh yên tâm trở lại trường. Ảnh: Trương Hoa

Kiểm soát lo lắng

PGS Trần Thành Nam cũng tư vấn giúp học sinh quản lý lo lắng một cách hiệu quả. Theo đó, nếu thấy dấu hiệu lo lắng sắp xuất hiện, hãy đừng lún sâu vào đó. Chỉ cần lưu ý đến những suy nghĩ đang tới và tự nhủ với bản thân mình sẽ nghĩ về điều này lúc khác. Tự nhắc 1 – 2 lần như thế, suy nghĩ tiêu cực dần biến mất.

“Nếu còn cảm giác lo lắng, vào buổi tối, em hãy sẽ dành 10 – 15 phút (trước khi đi ngủ chừng 2 giờ), ngồi suy nghĩ về những điều mà mình đã lo lắng trong ngày. Tôi muốn các em tập trung vào những lo lắng đó, tự hỏi bản thân xem nếu những điều đó xảy ra thì hậu quả tệ nhất có thể là gì. Em cũng có thể viết những suy nghĩ lo lắng đó ra, tìm năm lý do khiến cho điều mình lo lắng sẽ xảy ra, và năm lý do khiến điều mình lo lắng sẽ không xảy ra. Hãy thử đặt mình vào vị trí người tư vấn, em sẽ nói gì nếu bạn thân có những suy nghĩ giống em. Em sẽ ngạc nhiên khi mình có thể nhanh chóng kiểm soát những suy nghĩ lo lắng trong 10 phút của “thời gian lo lắng”" – PGS Trần Thành Nam cho hay.

Chuyên gia tâm lý Trần Thành Nam cũng lưu ý, hãy dành thời gian 10 – 15 phút đã định và chỉ đúng trong thời gian này để suy nghĩ về những lo lắng của mình. Nếu sau đó vẫn còn lo lắng, hãy tự nhủ bản thân dành đến hôm sau. Thông thường, những suy nghĩ lo lắng ban ngày, sau một thời gian nghĩ lại sẽ thấy không còn lo lắng như lúc ban đầu nữa.

Nói rộng ra về sức khỏe tâm thần, theo PGS Trần Thành Nam, một trong những năng lực của công dân thế kỷ 21 là phải biết quản lý sức khỏe toàn diện (bao gồm cả sức khỏe thể chất, tinh thần và sức khỏe xã hội). Những ai có nền tảng sức khỏe tâm thần tốt, người đó dễ dàng thích nghi với sự thay đổi, dễ dàng tập trung, có khả năng quản lý cảm xúc, ra quyết định chính xác và cân bằng hơn trong cuộc sống cũng như học tập.

Theo số liệu phân tích của Diễn đàn kinh tế thế giới, trong những năm tới, nhóm kỹ năng và phẩm chất sẽ được các nhà tuyển dụng lao động đề cao bao gồm: Năng lực phân tích đổi mới, sáng tạo độc đáo, tư duy phản biện, giải quyết vấn đề phức tạp, lãnh đạo ảnh hưởng xã hội và năng lực trí tuệ cảm xúc đều liên quan đến các khía cạnh của sức khỏe tâm thần.

Để thành công trong tương lai, học sinh cần trang bị cho mình các năng lực theo mô hình chữ T. Theo đó, thanh dọc thể hiện độ sâu của một lĩnh vực kiến thức chuyên sâu và thanh ngang là các năng lực làm việc ở bên ngoài lĩnh vực chuyên môn, bao gồm các kỹ năng mềm, kỹ năng chuyển đổi và cả năng lực quản lý sức khỏe tâm thần.

Vì sao dạy học trực tuyển ở Việt Nam còn khó khăn?

Dịch COVID-19 đã đặt ngành giáo dục nói chung và giáo dục Đại học nói riêng vào trong bối cảnh phát triển mới: giáo dục trực tuyến.

Vì sao dạy học trực tuyển ở Việt Nam còn khó khăn? - Hình 1

Ngày 27/10, tại Hà Nội, Trường Đại học Mở Hà Nội phối hợp với Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức Hội thảo "Hệ sinh thái giáo dục trực tuyến - Mô hình, tổ chức và một số yếu tố đảm bảo chất lượng".


Trình bày tại hội thảo, ông Trương Tiến Tùng, Hiệu trưởng Trường Đại học Mở Hà Nội cho biết, thời gian vừa qua ở Việt Nam đã hình thành 3 hình thức tổ chức dạy học trực tuyến là hỗ trợ dạy học trực tiếp, thay thế một phần quá trình dạy học trực tiếp, thay thế hoàn toàn quá trình dạy học trực tiếp.

"Giáo dục trực tuyến đã có từ nhiều năm nay với sự gia tăng về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, thực hiện dạy học trực tuyến nói chung, dạy học trực tuyến trong bối cảnh dịch COVID-19 vừa qua nói riêng thì vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập", ông Trương Tiến Tùng nhấn mạnh.

Phát biểu tại Hội thảo, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc cho hay, hoạt động dạy học trực tuyến vừa qua cũng đã cho thấy một số khiếm khuyết như: Giáo viên và học sinh, sinh viên chưa sẵn sàng cho sự chuyển đổi sang học tập trực tuyến, cả về phương pháp cũng như tư duy. Cả người học và người dạy còn thiếu các điều kiện tối thiểu để đảm bảo cho hoạt động dạy học trực tuyến.

Hệ thống quản lý chưa theo kịp sự phát triển, công tác kiểm tra, đánh giá, giám sát chưa phù hợp với phương thức dạy học mới; nội dung dạy học chưa được thiết kế với phương thức truyền tải mới; quản lý tiến độ học tập chưa được thực hiện phù hợp, cách quản lý vẫn mang nặng tính chất của quản lý dạy học trực tiếp.

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc đánh giá cao ý nghĩa của Hội thảo, các kết quả nghiên cứu, các bài học thực tiễn được chia sẻ tại Hội thảo về các vấn đề lý luận, những vấn đề đã phát sinh cũng như các giải pháp trong giai đoạn giãn cách xã hội sẽ góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến ở Việt Nam.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

HOT: "Hoàng tử nụ cười" James Jirayu chính thức kết hôn với bạn gái ngoài ngành hơn 4 tuổiHOT: "Hoàng tử nụ cười" James Jirayu chính thức kết hôn với bạn gái ngoài ngành hơn 4 tuổi
15:01:10 19/12/2024
Sốc: Nữ diễn viên hạng A ly hôn không phải vì chồng ngoại tình với trợ lý, mà bị nhà chồng "hút máu" đến cùng cực?Sốc: Nữ diễn viên hạng A ly hôn không phải vì chồng ngoại tình với trợ lý, mà bị nhà chồng "hút máu" đến cùng cực?
14:58:46 19/12/2024
Mua nhà 15 năm thì bị phá dỡ, người phụ nữ được đền bù 14,6 tỷ đồng nhưng chủ cũ quay lại đòi chia tiền, toà tuyên bố: Chị phải trả cho họ một phần tài sảnMua nhà 15 năm thì bị phá dỡ, người phụ nữ được đền bù 14,6 tỷ đồng nhưng chủ cũ quay lại đòi chia tiền, toà tuyên bố: Chị phải trả cho họ một phần tài sản
14:01:41 19/12/2024
Vợ Anh Đức nhăn mặt nhất quyết không chịu lên thảm đỏ, nguyên nhân đằng sau khiến netizen bùng tranh cãiVợ Anh Đức nhăn mặt nhất quyết không chịu lên thảm đỏ, nguyên nhân đằng sau khiến netizen bùng tranh cãi
15:21:06 19/12/2024
Sao nữ Vbiz quyết định chia tay cuộc tình tệ hại vì 1 câu nói của bạn trai, Song Luân bị réo tênSao nữ Vbiz quyết định chia tay cuộc tình tệ hại vì 1 câu nói của bạn trai, Song Luân bị réo tên
15:09:08 19/12/2024
Đã có kết luận về bệnh 'bí ẩn' gây chết người ở CongoĐã có kết luận về bệnh 'bí ẩn' gây chết người ở Congo
16:09:16 19/12/2024
Bức ảnh gây sốt mạng xã hội của "chị đẹp" Trương Bá ChiBức ảnh gây sốt mạng xã hội của "chị đẹp" Trương Bá Chi
13:38:10 19/12/2024
63 Anh Trai "chịu thua" trước 1 người63 Anh Trai "chịu thua" trước 1 người
13:31:40 19/12/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Triệt phá đường dây ma túy xuyên biên giới của đối tượng người Lào

Triệt phá đường dây ma túy xuyên biên giới của đối tượng người Lào

Pháp luật

19:39:04 19/12/2024
Đây là chuyên án có số lượng ma túy tổng hợp lớn nhất từ trước đến nay trên địa bàn tỉnh Sơn La mà lực lượng Công an Sơn La khám phá thành công.
Đại tướng quân đội Hàn Quốc bị bắt

Đại tướng quân đội Hàn Quốc bị bắt

Thế giới

19:30:41 19/12/2024
Yonhap ngày 17.12 đưa tin ông Park An-su bị bắt theo lệnh tòa án, với cáo buộc có vai trò then chốt trong cuộc nổi loạn và lạm dụng quyền lực.
Phản hồi phía Diệp Lâm Anh về màn tái ngộ chồng cũ gây "chấn động" MXH

Phản hồi phía Diệp Lâm Anh về màn tái ngộ chồng cũ gây "chấn động" MXH

Sao việt

18:43:52 19/12/2024
Trên trang cá nhân, Diệp Lâm Anh thoải mái đăng tải những hình ảnh tối qua, tuy nhiên không có bất kỳ chi tiết nào liên quan đến người cũ.
C.Ronaldo không ngớt lời khen sao Man United

C.Ronaldo không ngớt lời khen sao Man United

Sao thể thao

18:21:35 19/12/2024
Cristiano Ronaldo, một trong những huyền thoại của bóng đá thế giới, vẫn liên tục ghi bàn dù đã bước 39 khiến cho cả thế giới phải ngả mũ ngưỡng mộ.
Bức ảnh "bóc trần" style hẹn hò bất ngờ của thái tử tài phiệt và siêu sao Kpop Lisa (BLACKPINK)

Bức ảnh "bóc trần" style hẹn hò bất ngờ của thái tử tài phiệt và siêu sao Kpop Lisa (BLACKPINK)

Sao châu á

18:06:28 19/12/2024
Lisa và Frédéric Arnault vẫn bên nhau bền chặt trong ánh mắt ngưỡng mộ của cư dân mạng, nhưng cách họ hẹn hò ngày càng khiến fan phải chú ý.
Không thời gian - Tập 15: Đại phát hiện đám người lạ mặt có vũ khí sống trong rừng

Không thời gian - Tập 15: Đại phát hiện đám người lạ mặt có vũ khí sống trong rừng

Phim việt

16:19:49 19/12/2024
Trong lúc tìm kiếm học sinh bị mất tích, trung tá Đại và mọi người phát hiện ra có một nhóm người ẩn náu trong rừng và có vũ khí.
Hôm nay nấu gì: Bữa tối 3 món ngon lại dễ nấu

Hôm nay nấu gì: Bữa tối 3 món ngon lại dễ nấu

Ẩm thực

16:17:06 19/12/2024
Thực đơn bữa tối 3 món ngon lại dễ nấu. Không cần nhiều món, bữa ăn này cũng đủ khiến cả nhà thích thú khi thưởng thức.
Ăn những loại thực phẩm này có thể giúp bạn ngủ ngon hơn

Ăn những loại thực phẩm này có thể giúp bạn ngủ ngon hơn

Sức khỏe

15:46:39 19/12/2024
Ăn gà tây chứa tryptophan, một loại axit amin được chuyển hóa thành melatonin, giúp bạn cảm thấy buồn ngủ và ngủ ngon hơn. Do đó, bạn nên kết hợp gà tây với carbohydrate nguyên hạt để tăng cường tác dụng của nó.