Giáo viên vùng khó khăn sẽ được ưu tiên định mức giờ giảng
Đó là một trong những nội dung của dự thảo Nghị định về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn mà Bộ Nội Vụ vừa đưa ra lấy ý kiến góp ý.
Ảnh minh họa
Theo đó, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC), người lao động và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn đã được Chính phủ quy định tại 3 Nghị định gồm: 116/2010/NĐ-CP; 61/2006/NĐ-CP và 64/2009/NĐ-CP.
Việc thực hiện các chính sách quy định tại 3 Nghị định nêu trên đã đạt được những kết quả tích cực, thu hút và tạo điều kiện tốt hơn cho đội ngũ CBCCVC, người lao động và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, góp phần khuyến khích, động viên đối tượng yên tâm công tác lâu dài ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn.
Tuy đạt được nhiều kết quả tích cực nhưng đã phát sinh vướng mắc cần được khắc phục như: Quy định cùng một chính sách ở nhiều Nghị định khác nhau; việc hướng dẫn về địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn và quy định đối tượng hưởng chính sách còn chưa cụ thể…
Do đó, để khắc phục những vướng mắc nêu trên thì việc trình Chính phủ ban hành Nghị định về chính sách đối với CBCCVC, người lao động và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn để thay thế chính sách đối với người công tác ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn tại 3 Nghị định nêu trên là cần thiết.
Để tránh trùng lặp trong việc hưởng chế độ, chính sách, Điều 1 dự thảo Nghị định quy định rõ các xã có điều kiện kinh tế -xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách quy định tại Nghị định này là xã khu vực III thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi và thôn đặc biệt khó khăn theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Theo đó, không bao gồm các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo và các xã thuộc các huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ vì các xã này đã được hưởng chính sách của Chương trình 135 giai đoạn III (Quy định tại Quyết định số 1722/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020).
Bên cạnh đó, Điều 13 dự thảo Nghị định bổ sung quy định về việc xác định thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn để làm căn cứ tính hưởng các chế độ phụ cấp, trợ cấp.
Video đang HOT
Cụ thể, tính theo tháng: Trường hợp có từ 50% trở lên thời gian trong tháng thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế -xã hội đặc biệt khó khăn theo chế độ làm việc do cơ quan có thẩm quyền quy định thì được tính cả tháng; trường hợp có dưới 50% thời gian trong tháng thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn thì không tính.
Đối với nhà giáo đạt từ 50% định mức giờ giảng trong tháng trở lên thì được tính cả tháng.
Trường hợp tính theo năm: Dưới 3 tháng thì không tính; từ đủ 3 tháng đến đủ 6 tháng thì được tính bằng 1/ 2 năm công tác. Từ trên 6 tháng thì được tính bằng 1 năm công tác.
PV
Theo Dân trí
Trường sư phạm: cần 'tinh' hơn đông
Hiện có tới trên 100 cơ sở đào tạo giáo viên từ trung cấp, cao đẳng đến đại học. Với một số lượng 'đông đảo' như vậy, việc đào tạo giáo viên chắc chắn không có sự đồng đều về chất lượng.
Sinh viên Trường ĐH Sư phạm TP.HCM trong giờ học tiếng Anh - Ảnh: NHƯ HÙNG
Trao đổi với Tuổi Trẻ, PGS.TS Nguyễn Kim Hồng - nguyên hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM - cho rằng từ thực tế này cần sớm có sự thay đổi theo hướng cần "tinh", không cần đông.
* Năm 2019 Bộ GD-ĐT sẽ quy hoạch lại hệ thống trường sư phạm. Theo ông, đâu là vấn đề then chốt trong việc quy hoạch này?
- Muôn lam tôt quy hoach cac trương sư pham, cac công viêc cân chuân bi la điêu tra cơ ban nhu câu giao viên theo tưng tinh hoăc vung miên - công viêc nay Bô GD-ĐT đa lam.
Viêc tiêp theo la kiên quyêt quy hoach mang lươi cac trương sư pham theo cac tiêu chi vê năng lưc đao tao, trong đo đăc biêt chu y đên chât lương giang viên va cơ sơ vât chât cua cac trương. Phai noi thât, chât lương giang viên cua cac trương/khoa sư pham không đông nhât, quy mô va cơ sơ vât chât cua cac trương cung vây. Vi thê khi quy hoach cân phai chu y điêm nay.
Một điểm cần lưu ý vê măt nguyên tăc là mật độ tập trung lãnh thổ và dân cư. Cac vung co lanh thô nho hơn chi nên đê tôn tai một đên hai trung tâm đào tạo giáo viên và ngược lại.
Ca nhân tôi cho răng trung du va miên nui Băc Bô cân 2 trung tâm, Băc Trung Bô va duyên hai Nam Trung Bô cân khoang 3 trung tâm, 3 vung con lai môi vung chi cân môt trung tâm. Ca nươc chi cân 8 trung tâm đao tao giao viên là đủ.
* Nhiều ý kiến cũng cho rằng cả nước chỉ cần vài cơ sở chuyên đào tạo giáo viên trọng điểm để tập trung nguồn lực đầu tư cho chất lượng. Tuy nhiên cũng có ý kiến như vậy là quá ít, ông nghĩ sao?
- Như tôi đã nói, cả nước chỉ cần 8 trung tâm đào tạo giáo viên là đủ. Nêu môi năm chung ta cân khoang 40.000 giao viên thay thê cho sô vê hưu thi 8 trung tâm, vơi môi trung tâm đao tao khoang 5.500 sinh viên sư pham la vưa. Tât nhiên không chia binh quân, ma phân bô theo tiêu chi đôi ngu giang viên, cơ sơ vât chât phuc vu đao tao va sô giao viên ma vung cân đao tao mỗi năm.
Vai năm nưa, giao viên mâm non se buôc phai co trinh đô CĐ theo chuân nghê nghiêp giao viên mâm non. Như vây nhiêm vu cua cac trương trung câp hiên đang đao tao giao viên mâm non se châm dưt.
Giao viên tư tiêu hoc đên THCS, THPT đêu phai co trinh đô ĐH. Sô giao viên mâm non chi chiêm môt ti lê nho (gân 1/4 sô giao viên ca nươc - năm 2017-2018 ca nươc co gân 1,2 triêu giao viên, trong đo giao viên mâm non chiêm 266.346 người).
Như vây, nêu con duy tri cac trương CĐ đao tao giao viên mâm non, thi quy mô cung chi khoang 25% sô sinh viên trong toan bô hê thông cac trương/khoa đao tao giao viên bâc tiêu hoc đên THPT.
* Đầu ra và chế độ cho giáo viên cũng là một trong những yếu tố tác động đến đầu vào của các trường sư phạm. Ông có nghĩ quy hoạch phải gắn liền với chế độ chính sách cho sinh viên và giáo viên không?
- Chính xác là sư dung lao đông đâu ra chư không phai la đâu ra noi chung. Lam sao đê cac trương mâm non, cac trương phô thông vân co kha năng lưa chon, nhưng ti lê co viêc lam phai cao. Nêu không co viêc lam đung nghê, se la môt sư lang phi đôi vơi nganh sư pham.
Tât nhiên, nêu không đi kem vơi cac chinh sach khac như tuyên dung, thu nhâp. Tôi noi thu nhâp, không noi lương vi hê thông thang ngach lương giao duc hiên chi thua công an va quân đôi, nhưng thu nhâp cua giao viên thi vân thuôc hang thâp.
Si sô lơp hoc hiên nay, ơ hâu hêt cac câp hoc, nhât la ơ cac TP lơn gâp khoang 2-2,5 lân cac trương miên nui, nêu không cai thiên si sô lơp hoc thi giao viên vân la ngươi lao đông cưc nhoc nhât.
Điêu kiên lam viêc khó khăn thì sinh viên tôt nghiêp cac trương sư pham vân không "măn ma" lăm vơi viêc vao hoc và chuyên tâm vơi nghề day hoc.
Ngày 12-2, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã họp hiệu trưởng các trường đào tạo sư phạm bàn về việc quy hoạch, sắp xếp hệ thống trường sư phạm cả nước. Trước đó, tại hội nghị chủ tịch hội đồng trường, hiệu trưởng các cơ sở giáo dục ĐH và trường sư phạm diễn ra cuối năm 2018, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Lê Hải An nhấn mạnh một số nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục ĐH năm 2019, trong đó tập trung vào công tác quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục ĐH, sắp xếp lại các trường sư phạm và thành lập một số trường sư phạm trọng điểm.
Đào tạo cơ bản trước
Ngoai viêc săp xêp lai hê thông, thi môt viêc vô cung cân la Nha nươc co thê tâp trung đươc nguôn lưc tai chinh cho giao duc, chông đâu tư dan trai. Cac trương do đươc đâu tư tôt hơn se co điêu kiên nâng cao chât lương đôi ngu giang day va vi thê chât lương đươc nâng cao, chuân bi cho viêc thay đôi mô hinh đao tao.
Hiện nay, đào tạo giáo viên của chúng ta trong các trường/khoa sư phạm vẫn mặc nhiên là thi vào sư phạm, học trong khoa/trường sư phạm rồi ra trường làm nghề dạy học. Cách thức này đã được áp dụng từ rất lâu rồi.
Cách đào tạo của ta khác một số nước phát triển. Đó là có bằng cử nhân, nếu muốn làm nghề dạy học thì vào học trong các trường/khoa sư phạm trong khoảng 1-2 năm thì có thể hành nghề dạy học. Cá nhân tôi nghĩ khi đất nước phát triển, chúng ta có thể đào tạo giáo viên theo cách này.
Hiện Trường ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) đã áp dụng mô hình này. Sinh viên vào học trong các khoa khoa học cơ bản, sau khi đáp ứng được yêu cầu có thể theo học các học phần dành cho sinh viên sư phạm, tốt nghiệp đi dạy (giống như các bạn sinh viên theo học văn bằng 2 trong các trường đào tạo giáo viên hiện nay).
PGS.TS Nguyễn Kim Hồng
Theo tuoitre
Chuyện của các cô giáo ở vùng đất khát Lục Khu Tết với các cô là bài toán cân đối thu nhập đầy "cân não" bởi chỉ quá tay một chút thôi là ra giêng lấy gì mà tiêu. Không có thưởng, lương lấy hai tháng rồi Ai lên thăm khu di tích Pắc Pó của huyện Hà Quảng (Cao Bằng) nhìn bên phải tỉnh lộ 208 thấy tua tủa núi đá cao vút,...