Giải pháp giúp tuân thủ dùng thuốc điều trị HIV mỗi ngày

Theo dõi VGT trên

Tuân thủ dùng thuốc điều trị HIV/AIDS mỗi ngày sẽ giúp người có HIV sống khỏe mạnh và giảm nguy cơ lây truyền HIV qua đường t.ình d.ục…

Điều trị HIV bao gồm việc sử dụng các loại thuốc có hiệu quả cao gọi là liệu pháp kháng virus (ART), có tác dụng kiểm soát lượng virus HIV trong m.áu của bạn (tải lượng vius).

Điều trị thuốc kháng virus (ARV) được khuyến nghị cho tất cả những người nhiễm HIV và người nhiễm HIV nên bắt đầu điều trị ARV càng sớm càng tốt, sau khi được chẩn đoán, thậm chí ngay trong ngày có kết quả xét nghiệm HIV dương tính.

Những người điều trị ART sử dụng kết hợp các loại thuốc điều trị HIV được gọi là phác đồ điều trị HIV. Phác đồ điều trị ban đầu của một người thường bao gồm ba loại thuốc điều trị HIV từ ít nhất hai nhóm thuốc khác nhau, phải được sử dụng hàng ngày.

Nhiều người nhiễm HIV dùng hai hoặc nhiều loại thuốc điều trị HIV khác nhau kết hợp trong một viên thuốc. Có rất nhiều lựa chọn về các loại thuốc kết hợp này. Ngoài ra, còn có thuốc tiêm điều trị HIV tác dụng kéo dài, được tiêm hai tháng một lần.

Giải pháp giúp tuân thủ dùng thuốc điều trị HIV mỗi ngày - Hình 1

Người có HIV cần dùng thuốc đều đặn hàng ngày để sống khỏe mạnh.

1. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc dùng thuốc điều trị HIV mỗi ngày

Uống thuốc điều trị HIV mỗi ngày có thể khó khăn. Ví dụ, việc nhớ khi nào nên uống thuốc điều trị. Một số phác đồ bao gồm uống nhiều viên thuốc mỗi ngày, uống cùng hoặc không cùng thức ăn hoặc uống trước hay sau các loại thuốc điều trị bệnh khác…

Do đó, lập lịch trình về thời gian và cách dùng thuốc có thể hữu ích hoặc trao đổi với bác sĩ về việc dùng viên thuốc kết hợp.

Các yếu tố khác có thể gây khó khăn cho việc dùng thuốc điều trị HIV hàng ngày, bao gồm:

- Các vấn đề khi dùng thuốc : Chẳng hạn như khó nuốt thuốc, có thể khiến việc duy trì điều trị trở nên khó khăn hơn. Bác sĩ có thể đưa ra những lời khuyên và cách để giải quyết những vấn đề này.

- Tác dụng phụ của thuốc: Chẳng hạn như buồn nôn hoặc tiêu chảy, có thể khiến người bệnh không muốn dùng thuốc. Nói chuyện với bác sĩ của bạn về điều này để có cách xử lý thích hợp như dùng thuốc hỗ trợ, tư vấn dinh dưỡng để đảm bảo bạn đang nhận được các chất dinh dưỡng quan trọng, có thể giúp giải quyết các tác dụng phụ thường gặp nhất.

- Lịch trình bận rộn: Việc đi làm hoặc đi xa nhà có thể khiến bạn dễ quên uống thuốc. Lập kế hoạch trước có thể giúp ích hoặc bạn có thể mang thêm thuốc điều trị HIV tại nơi làm việc hoặc theo người… để phòng khi bạn quên uống ở nhà.

- Bị bệnh hoặc bị trầm cảm: Cảm giác của bạn về mặt tinh thần và thể chất có thể ảnh hưởng đến việc bạn có sẵn sàng sử dụng thuốc điều trị HIV hay không. Bác sĩ hoặc nhân viên y tế sẽ là nguồn thông tin quan trọng, giúp bạn có thể nhận được các dịch vụ và hỗ trợ sức khỏe tâm thần mà bạn có thể cần.

Video đang HOT

- Sử dụng rượu hoặc m.a t.úy:Nếu việc sử dụng chất gây nghiện cản trở khả năng dùng thuốc thường xuyên của bạn hoặc cản trở khả năng giữ cho bản thân khỏe mạnh, bạn nên tìm kiếm sự trợ giúp để cai thuốc hoặc quản lý tình trạng này tốt hơn.

- Sự kỳ thị: Sự kỳ thị liên quan đến HIV, khiến một số người bỏ lỡ liều thuốc vì sợ rằng những người khác có thể biết được tình trạng nhiễm HIV của mình. Các nhóm hỗ trợ và cộng đồng trực tuyến của những người nhiễm HIV, thường có thể hữu ích nếu bạn cảm thấy dễ bị tổn thương.

2. Một số mẹo giúp bạn tuân thủ dùng thuốc điều trị HIV uống mỗi ngày

Giải pháp giúp tuân thủ dùng thuốc điều trị HIV mỗi ngày - Hình 2

Ứng phó với tác dụng phụ nghiêm trọng của thuốc điều trị HIV

- Tuân thủ kế hoạch điều trị:Thực hiện theo kế hoạch điều trị của bạn mà bác sĩ đã chỉ định. Tùy thuộc vào chế độ điều trị, bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn biết thời điểm uống thuốc, có nên uống cùng hoặc không cùng với một số loại thực phẩm nhất định.

Nếu bạn có thắc mắc về thời điểm và cách dùng thuốc điều trị HIV, hãy trao đổi với bác sĩ để được hiểu rõ. Khi hiểu rõ được lợi ích của việc tuân thủ này, bạn sẽ tuân thủ uống thuốc tốt hơn.

- Tạo một thói quen:Thêm việc dùng thuốc điều trị HIV vào những việc bạn đã làm hàng ngày. Ví dụ, nếu bác sĩ kê toa thuốc điều trị HIV uống vào mỗi sáng cùng với thức ăn, hãy tạo thói quen uống thuốc vào bữa sáng.

- Dùng hộp đựng thuốc hàng tuần hoặc hàng tháng : Các loại hộp này có ngăn cho từng ngày trong tuần, để giúp bạn nhớ xem mình đã uống thuốc ngày hôm đó hay chưa.

- Đặt báo thức:Đặt báo thức trên đồng hồ hoặc điện thoại về thời gian bạn dùng thuốc điều trị HIV.

- Ghi nhật ký hàng ngày hoặc sử dụng lịchđể theo dõi những ngày bạn đã dùng thuốc điều trị HIV.

- Tải xuống một ứng dụng từ Internet về máy tính hoặc điện thoại thông minh của bạn để nhắc nhở bạn khi nào nên uống thuốc điều trị HIV. Tìm kiếm “ứng dụng nhắc nhở” và bạn sẽ tìm thấy nhiều lựa chọn.

- Nhờ một thành viên trong gia đình hoặc bạn bè động viên bạn và gọi điện, nhắn tin hoặc gửi email hàng ngày để nhắc nhở bạn uống thuốc điều trị HIV. Điều này có thể đặc biệt hữu ích khi bạn đang hình thành thói quen dùng thuốc điều trị HIV hoặc điều chỉnh chế độ điều trị mới.

- Thường xuyên trao đổi và hẹn lịch khám với bác sĩlà rất quan trọng để theo dõi lượng virus trong m.áu, đảm bảo lượng virus không bị phát hiện và nhận được hỗ trợ y tế khác và trao đổi với bác sĩ về bất kỳ những băn khoăn, thắc mắc nào liên quan đến thuốc và bệnh của mình hoặc về bất kỳ trợ giúp nào mà bạn có thể cần để tuân thủ kế hoạch điều trị của mình.

Hãy cởi mở trao đổi với bác sĩ để xác định các rào cản trong việc theo kịp phác đồ điều trị HIV và cách giải quyết những rào cản đó. Hiểu các vấn đề có thể gây khó khăn này sẽ giúp bạn và bác sĩ lựa chọn phương pháp điều trị tốt nhất cho bạn.

8 yếu tố có thể làm thất bại điều trị HIV

Thất bại trong điều trị HIV xảy ra khi thuốc kháng virus ARV không còn khả năng ức chế virus hoặc ngăn chặn sự suy giảm hệ thống miễn dịch, khiến bạn dễ bị n.hiễm t.rùng cơ hội.

Thất bại điều trị có thể được phân loại là do virus (liên quan đến virus), do miễn dịch(liên quan đến hệ thống miễn dịch) hoặc cả hai. Nếu điều trị thất bại, bước đầu tiên là xác định các yếu tố có thể góp phần trực tiếp hoặc gián tiếp.

Trong hầu hết các trường hợp, sự thất bại sẽ là kết quả của việc tuân thủ thuốc kém, trong đó liều thuốc thường xuyên bị bỏ sót hoặc việc điều trị bị gián đoạn.

1. Bỏ liều thuốc có thể dẫn đến thất bại điều trị HIV

Thuốc trị HIV hoạt động bằng cách làm chậm tốc độ virus có thể tạo ra các bản sao của chính nó trong cơ thể. Khi bạn bỏ qua một liều thuốc, sẽ tạo cơ hội cho HIV tăng số lượng, nhân bản trong cơ thể.

Càng tạo ra nhiều bản sao thì khả năng virus sẽ biến đổi thành loại có thể kháng thuốc càng lớn, nghĩa là thuốc điều trị HIV hiện tại sẽ không còn tác dụng nữa.

8 yếu tố có thể làm thất bại điều trị HIV - Hình 1

Bỏ liều thuốc điều trị HIV có thể gây kháng thuốc, khiến bạn có ít lựa chọn điều trị hơn.

2. Kháng chéo

Khi viruschuyển sang dạng kháng lại thuốc điều trị HIV, nó cũng có thể chống lại các loại thuốc điều trị HIV khác, ngay cả khi bạn chưa từng dùng chúng trước đây. Điều này được gọi là kháng chéo. Đây là một lý do khác khiến bạn không nên bỏ liều, vì nó có thể mang lại cho bạn ít lựa chọn điều trị hiệu quả hơn.

3. Thực phẩm ăn hàng ngày có thể ảnh hưởng đến thuốc điều trị HIV

Một số loại thuốc điều trị HIV di chuyển vào m.áu dễ dàng hơn nếu uống thuốc khi bụng đói, trong khi những loại khác hoạt động tốt hơn khi được uống cùng thức ăn.

Bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn về thời điểm uống thuốc. Ngoài ra, người có HIV cũng nên thảo luận với bác sĩ xem có cần tránh thực phẩm nào không.

Một số thực phẩm như nước ép bưởi, có thể cản trở hiệu quả hoạt động của thuốc điều trị HIV.

8 yếu tố có thể làm thất bại điều trị HIV - Hình 2

Nước ép bưởi ảnh hưởng tới hoạt động của thuốc.

4. Lạm dụng rượu

Gan giúp cơ thể loại bỏ chất thải từ thuốc trị HIV. Uống quá nhiều rượu có thể làm tổn thương gan, khiến gan không thể thực hiện tốt chức năng của mình.

Nếu bạn dùng chung kim tiêm, bạn sẽ tăng nguy cơ mắc các bệnh n.hiễm t.rùng gây viêm gan, một tình trạng khác gây tổn thương gan.

Say rượu cũng có thể khiến bạn khó uống thuốc đúng cách hơn.

5. Tác dụng phụ của thuốc

Thuốc điều trị HIV có thể gây ra các vấn đề khác như tiêu chảy, buồn nôn, đau đầu hoặc đau nhức cơ thể. Nếu các tình trạng này đủ trầm trọng có thể khiến bạn không muốn dùng thuốc.

Tuy nhiên, có những cách để khắc phục các bất lợi này. Hãy trao đổi với bác sĩ điều trị để tìm cách quản lý chúng. Bạn hãy tìm sự giúp đỡ từ bác sĩ và không được tự ý ngừng dùng thuốc.

6. Tương tác thuốc

Các loại thuốc khác bạn dùng có thể ảnh hưởng đến thuốc điều trị HIV. Điều này bao gồm thuốc theo toa, thuốc bạn mua không cần kê đơn để trị các chứng bệnh thông thường, thảo mộc và thực phẩm bổ sung dinh dưỡng.

Chúng có thể khiến việc điều trị của bạn không còn hiệu quả hoặc việc kết hợp các loại thuốc có thể gây ra những tác dụng phụ mới. Hãy cho bác sĩ biết về bất kỳ loại thuốc nào khác mà bạn dùng, thậm chí ngay cả đó chỉ là vitamin. Đừng bắt đầu dùng thứ gì mà không hỏi bác sĩ xem nó có ảnh hưởng đến việc điều trị HIV của bạn hay không.

7. Mệt mỏi

Bạn có thể cảm thấy mệt mỏi khi phải uống thuốc mỗi ngày, đặc biệt nếu bạn đã dùng thuốc trong thời gian dài. Điều này được gọi là "mệt mỏi do dùng thuốc" hoặc "mệt mỏi do điều trị".

Bác sĩ có thể giúp bạn tìm ra cách dùng thuốc để nó trở thành thói quen và không cảm thấy phiền phức. Ngoài ra, nếu bạn đang uống vài loại thuốc điều trị HIV mỗi ngày, hãy trao đổi với bác sĩ xem có thể đơn giản hóa hơn không, như dùng viên phối hợp, thuốc tác dụng kéo dài hay thuốc tiêm... để hạn chế số viên thuốc và số lần dùng thuốc trong ngày.

8. Căng thẳng

Căng thẳng, trầm cảm, các bệnh tâm thần khác và thậm chí cả cảm giác xấu hổ, tự kỳ thị về việc nhiễm HIV... có thể khiến bạn khó tiếp tục điều trị.

Điều trị và hỗ trợ sức khỏe tâm thần có thể mang lại sự tự tin và nhẹ nhõm hơn cho bạn. Điều này cũng sẽ giúp bạn kiểm soát tốt tình trạng nhiễm HIV của mình. Hãy hỏi bác sĩ về thuốc, liệu pháp và các nguồn lực khác có thể giúp ích cho bạn.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cẩn thận: 4 loại thuốc có thể khiến tình trạng suy tim nghiêm trọng hơn
19:34:26 21/06/2024
Đau lưng trong bao lâu cảnh báo ung thư giai đoạn cuối?
18:52:39 22/06/2024
Virus gây ra căn bệnh ung thư số 1 tại Việt Nam
12:50:03 21/06/2024
Người giúp việc đoán bệnh nhanh hơn bác sĩ học y 17 năm
11:08:42 21/06/2024
Các phương pháp điều trị ung thư khoang miệng
22:20:28 21/06/2024
10 lợi ích sức khỏe của việc ăn bơ
10:54:00 21/06/2024
Nước 'bí mật' giúp loại bỏ thuốc trừ sâu trên rau quả
22:04:17 21/06/2024
Ám ảnh sợ hãi điều trị như thế nào?
10:04:24 21/06/2024

Tin đang nóng

Diện mạo hiện tại của Hồ Văn Cường thế nào?
06:38:37 23/06/2024
"Người một nhà": Bộ phim "chữa lành" chiếm trọn tình cảm của khán giả
06:28:14 23/06/2024
Đây là lý do Lâm Canh Tân được làm chồng Lưu Diệc Phi ở Câu Chuyện Hoa Hồng, netizen nghe xong không dám cãi nửa lời
06:15:59 23/06/2024
"Anh đi triệt sản rồi thì làm sao tôi có bầu?", câu hét của chị gái khiến tôi lặng người còn anh rể sừng sộ
08:26:47 23/06/2024
Lúc bệnh nặng, mẹ kế gọi điện bảo tôi về và giao một chiếc hộp có 30 cây vàng, lý do thật sự khiến tôi ngã quỵ
07:41:11 23/06/2024
Sau thị phi mặc đồ ngủ ra sân cùng chồng chủ tịch, Đỗ Mỹ Linh lại vướng tranh cãi khi mặc áo thêu rỗng
07:48:47 23/06/2024
Karik và Thai VG lần đầu bắt tay làm nhạc
08:15:44 23/06/2024
Bộ phim kịch tính nghẹt thở xứng đáng nổi tiếng hơn, nữ chính là "quốc bảo nhan sắc" diễn hay xuất thần
06:16:42 23/06/2024

Tin mới nhất

Thuốc và phương pháp điều trị viêm não Nhật Bản

20:10:07 22/06/2024
Bệnh viêm não Nhật Bản không có thuốc điều trị đặc hiệu, mà hậu quả để lại rất nặng nề. Do đó biện pháp phòng bệnh luôn được đặt lên hàng đầu trong cộng đồng.

Người làm báo cần phòng ngừa hội chứng ống cổ tay

19:43:51 22/06/2024
Hội chứng ống cổ tay là một bệnh nghề nghiệp thường gặp ở những người lao động nghề nghiệp mang tính chuyên biệt cao và chỉ sử dụng một số cơ bắp nhỏ ở bàn tay liên tục.

Thói quen xấu khiến trẻ dễ mắc bệnh ở tai mũi họng

18:44:32 22/06/2024
Tai mũi họng là căn bệnh phổ biến thường gặp ở trẻ nhỏ, do đây là các bộ phận nhạy cảm với tác động từ môi trường và khả năng đề kháng của trẻ chưa cao.

3 loại quả dễ 'ngậm' thuốc sâu, cái số 3 nhiều người vẫn ăn hàng ngày

18:40:28 22/06/2024
Hoa quả là một phần quan trọng của chế độ ăn uống. Tuy nhiên, một số có thể mang dư lượng thuốc trừ sâu gây ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe.

6 việc nên hạn chế khi thời tiết nắng nóng

18:34:28 22/06/2024
Bởi lẽ cồn là một chất lợi tiểu đã được chứng minh, có nghĩa là nó làm tăng sản xuất nước tiểu và do đó khiến cơ thể cạn kiệt nước, điều này đặc biệt đúng với bia, thứ làm cơ thể mất nước.

Mẹo bù nước nhanh chóng trong những ngày nắng nóng

18:21:59 22/06/2024
Nếu bạn cảm thấy khô rát hoặc mệt mỏi sau khi tập luyện hoặc bất cứ lúc nào trong sinh hoạt bình thường hàng ngày đặc biệt vào những ngày nắng nóng, rất có thể bạn đang bị mất nước.

5 loại rau bán đầy chợ hỗ trợ chống ung thư cực tốt

18:10:30 22/06/2024
Bắp cải đã được chứng minh là làm giảm nguy cơ ung thư vú, ung thư ruột kết và trực tràng. Giới chuyên gia khuyến nghị bắp cải nên được nấu chín tối thiểu hoặc ăn sống hoàn toàn để thu được đầy đủ lợi ích từ đặc tính chống ung thư của n...

Ai không nên uống trà lá sen để giảm cân?

18:08:30 22/06/2024
Ngoài liều lượng thích hợp, cần chú ý tìm nguồn cung cấp lá sen từ những nguồn uy tín để đảm bảo độ tinh khiết và an toàn cho sản phẩm, đồng thời tuân theo các hướng dẫn sử dụng được in trên nhãn sản phẩm.

9 loại thực phẩm giúp sĩ tử tăng khả năng ghi nhớ

17:48:12 22/06/2024
Các chuyên gia dinh dưỡng cũng tin rằng hải sản có thể giúp cải thiện khả năng nhận thức ở t.rẻ e.m và thanh thiếu niên. Nghiên cứu cũng cho thấy ăn cá tăng cường trí tuệ và sức khỏe não bộ nhờ hàm lượng acid béo omega-3 cao.

10 món ăn bài thuốc bổ dưỡng, chống nắng nóng ngày hè

17:45:16 22/06/2024
Trứng gà 1-2 quả, bỏ lòng đỏ, dùng lòng trắng, đổ lòng trắng vào nồi nước sắc, đun nhỏ lửa cho đến khi lòng trắng trứng đặc lại, chia ăn trong ngày, ăn liên tục trong 5-7 ngày.

Những điều cần biết về bệnh ho gà

12:12:01 22/06/2024
Ho gà là bệnh truyền nhiễm cấp tính có khả năng lây lan nhanh qua đường hô hấp, thường xảy ra ở t.rẻ e.m, có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời.

Cần làm gì khi trẻ bị tay chân miệng?

12:05:20 22/06/2024
Tránh để trẻ uống đồ uống có tính axit, chẳng hạn nước ép trái cây, trái cây họ cam quýt và đồ uống có ga vì chúng có thể gây kích ứng miệng và vết loét ở cổ họng

Có thể bạn quan tâm

5 em nhỏ Điện Biên đi bộ hơn 20km để bắt xe về quê

Tin nổi bật

09:13:37 23/06/2024
5 em nhỏ quê Điện Biên xuống Hà Nội làm việc nhưng không lấy được t.iền phải đi bộ từ thị trấn Đông Anh qua bến xe Mỹ Đình để bắt xe về quê.

Nóng: Công an truy tìm đối tượng liên quan vụ việc nghiêm trọng ở huyện Đông Anh, Hà Nội

Pháp luật

09:06:28 23/06/2024
Ngày 22/6, Công an xã Vân Hà, huyện Đông Anh (Hà Nội) vừa phát đi thông báo cần tìm công dân có liên quan đến vụ việc trên địa bàn.

Quốc gia chuẩn bị đón năm mới... 2017

Thế giới

09:04:56 23/06/2024
Lịch của Ethiopia được cho có từ hơn 1.500 năm trước. Nó dựa trên hệ Mặt Trời-Mặt Trăng, dài 13 tháng, trong đó 12 tháng kéo dài 30 ngày. Tháng cuối cùng chỉ có năm ngày, hoặc sáu ngày trong năm nhuận.

Jennie (BlackPink) xuất hiện bên ca sĩ tai tiếng Trần Quán Hy

Nhạc quốc tế

09:00:59 23/06/2024
Ca sĩ Jennie (BlackPink) chia sẻ ảnh tạo dáng nhí nhố bên tài tử Trần Quán Hy. Mối quan hệ giữa hai ngôi sao khiến nhiều người tò mò.

Hai cô em chồng khóc như mưa trong ngày luật sư đến công bố di chúc của mẹ: Cuộc phân chia không ai biết và cũng không ai ngờ tới

Góc tâm tình

08:56:00 23/06/2024
Hai cô em chồng được mẹ bênh nên coi thường tôi ra mặt, nhưng sau khi nghe tiết lộ của luật sư thì bỗng khóc như mưa. Vợ chồng tôi cưới nhau đã 7 năm, có một cậu con trai gần 5 t.uổi.

Tử vi 12 cung hoàng đạo hôm nay 23/6: Bạch Dương trăn trở, Song Ngư thoải mái

Trắc nghiệm

08:55:17 23/06/2024
Tử vi 12 cung hoàng đạo hôm nay 23/6 sẽ có những điều bất ngờ gì? Khám phá tử vi vui tiết lộ cuộc sống, sự nghiệp và tình yêu của 12 chòm sao hôm nay.

Đứng bét lại còn bị chê nhảy xấu nhất nhóm, Anh Tú Atus chả có gì ngoài đẹp mã?

Tv show

08:46:45 23/06/2024
Khi tập luyện cùng biên đạo, Anh Tú Atus bộc lộ khuyết điểm vũ đạo. Nam diễn viên thường quên bài, chậm động tác so với các thành viên khác.

Sao nam Vbiz lộ chuyện bí mật ly hôn chỉ vì một bức ảnh dậy sóng MXH

Sao việt

08:39:05 23/06/2024
Thời điểm hình ảnh trong đám cưới được chia sẻ rầm rộ, Long Đẹp Trai bị bao vây bởi lời xì xầm đến từ cộng đồng mạng.

Thu Hà Ceri: Hot girl người Tày đóng phim trăm tỷ, sắc vóc gợi cảm khó tin

Người đẹp

08:37:45 23/06/2024
Gần đây, Thu Hà Ceri có màn lột xác gây chú ý trong các phim điện ảnh. Ngoài đời, cô sở hữu vẻ đẹp trẻ trung và cá tính, được nhận xét giống hot girl Hàn Quốc.

Ý tưởng lưu trữ, kiểm soát sự bừa bộn của gia đình có t.rẻ e.m

Sáng tạo

08:07:19 23/06/2024
Ở độ t.uổi nghịch ngợm và ham khám phá những điều mới mẻ, thật không tránh khỏi việc trẻ luôn bày bừa lộn xộn, không có tổ chức ở khắp mọi nơi trong nhà.

Mẹ 2 con xứ Hàn chăm da "đỉnh của đỉnh": Trẻ đến nỗi U35 mà bị nhầm là n.ữ s.inh

Làm đẹp

08:02:42 23/06/2024
Hong Young Gi là hot girl sinh năm 1992 người Hàn Quốc. Cô nàng gây ấn tượng bởi gu thời trang biến hóa đa dạng, đặc biệt là visual trẻ trung hơn hẳn t.uổi thật, thậm chí nhiều người còn vui đùa rằng trông bà mẹ 2 con vẫn như n.ữ s.inh cấp...