Giải pháp cân bằng tâm lý khi trở lại trường học

Theo dõi VGT trên

Các chuyên gia tâm lý cho rằng trước khi cho con trở lại trường học trực tiếp, phụ huynh cần quan tâm trò chuyện với con, nhắc lại các biện pháp phòng bệnh, thực hành các tình huống giả định có thể xảy ra.

Theo chuyên gia tâm lý Sunny Đặng Phương, Giám đốc Viện Tâm lý Sunnycare, tâm lý chung của mọi nỗi lo lắng đều đến từ việc không làm chủ được các tình huống có thể xảy ra hoặc nằm ngoài khả năng kiểm soát của mình. Trong quá trình tham gia tư vấn thời gian qua, chuyên gia Sunny Đặng Phương nhận thấy các phụ huynh chưa muốn con mình quay lại trường vì còn bối rối và nhiều lo lắng như: liệu các em có nhiễm bệnh khi ăn ngủ cùng nhau, đi vệ sinh chung, không đeo khẩu trang thường xuyên, điều kiện phòng bệnh tại trường học chưa đảm bảo, các dịch vụ y tế còn hạn chế… Thậm chí nhiều phụ huynh cho rằng học tập là việc cả đời nên không nhất thiết phải vội vàng khi rủi ro đang vây quanh.

Giải pháp cân bằng tâm lý khi trở lại trường học - Hình 1

Học sinh lớp 9 Trường THCS Tây Đằng (Hà Nội) được kiểm tra thân nhiệt trong ngày trở lại trường, 8.11.2021. Ảnh ĐẬU TIẾN ĐẠT

Nhiều phụ huynh khác cũng có những tâm lý trái chiều, mong muốn học sinh sớm trở lại trường để ổn định hiệu quả học tập, cũng như giúp các em có cơ hội phát triển toàn diện hơn. Khi đến trường, các em sẽ được chạy nhảy vui đùa, hạn chế ảnh hưởng của thiết bị điện tử cũng như giúp phát triển kỹ năng xã hội khi tương tác với bạn bè, thầy cô. Đặc biệt, các em học sinh có thể nhận được sự hỗ trợ, giám sát từ giáo viên để tập trung hơn, không sao nhãng việc học tập vì chơi game, nhắn tin riêng với các bạn trong giờ học trực tuyến, tạo sự trung thực trong thi cử. Vì thực tế, có nhiều phụ huynh quá bận rộn công việc, không thể sắp xếp thời gian chăm sóc và quản lý các con, khi đột xuất phải đi vắng cũng lo sợ con ở nhà gặp rủi ro, không tự kiểm soát tốt giờ học.

Về phía các em học sinh, chuyên gia cũng cho biết, nhiều em bày tỏ sự chán nản, căng thẳng khi ở nhà quá lâu. Các em không được gặp gỡ bạn bè, cảm thấy áp lực khi bố mẹ quan sát, kiểm soát và phàn nàn quá nhiều, cũng như cảm giác tù túng khi không gian học tập chỉ giới hạn trong nhà.

Video đang HOT

Chuyên gia đề xuất các giải pháp

Trong bối cảnh thích ứng an toàn với dịch như hiện nay, chúng ta cần phải chấp nhận rằng không có giải pháp nào hoàn hảo để tránh được những tác động tiêu cực. Dưới góc độ tâm lý giáo dục, chuyên gia tâm lý Sunny Đặng Phương chia sẻ một số góc nhìn nhằm cân bằng tâm lý và chất lượng học tập của các em học sinh như sau:

Nhà trường có thể xem xét cho đăng ký học xen kẽ hai hình thức online và trực tiếp dựa trên những điều kiện hợp lý, sao cho đảm bảo các yếu tố khách quan giữa hai xu hướng tâm lý trái chiều trong cộng đồng.

Nghiên cứu tổ chức mô hình học tập online cho 3 đối tượng học sinh: 1/ Có nguyện vọng được học theo hình thức online. Đây là phương thức học tập cá nhân cần lưu ý đến, vì không ít học sinh có phong cách học tập độc lập, thích tự nghiên cứu và học tập chủ động. 2/ Có tâm lý hay lo lắng, nhạy cảm với khó khăn và rủi ro, hoặc những học sinh có các vấn đề như: rối loạn lo âu, hội chứng sợ xã hội, rối loạn ám ảnh cưỡng chế, rối loạn nghi bệnh… Việc học ở nhà với nhóm học sinh này là một lợi thế để có thêm nguồn lực hỗ trợ đồng hành từ phía gia đình. 3/ Có vấn đề sức khỏe chưa tốt hoặc các bệnh nền nhưng chưa được tiêm vắc xin phòng Covid-19.

Nghiên cứu tổ chức học tập trực tiếp cho 4 đối tượng học sinh: 1/Không có người lớn quản lý khi các em tự học (đặc biệt xem xét học sinh cấp 1, cấp 2) vì khó kiểm soát tinh thần tự chủ tự giác khi các em học tập cá nhân ở nhà. 2/ Các học sinh đầu cấp (lớp 1, lớp 6, lớp 10) để các em làm quen với bạn bè và thầy cô trong môi trường học tập mới, giúp tạo sự kết nối tự nhiên và gần gũi cho các em. 3/ Đã được tiêm vắc xin phòng bệnh, có nguyện vọng trở lại trường. 4/ Các học sinh ở những địa phương thuộc vùng có cấp độ dịch ngưỡng an toàn.

Nhà trường cũng cần tăng cường sức khỏe cho học sinh bằng cách nâng cao chất lượng bữa ăn, sắp xếp giờ nghỉ thoải mái hơn cho học sinh, tăng cường tổ chức cho các em tham gia những môn học về kỹ năng sống.

Ngoài ra, nhà trường có thể xem xét cắt giảm mạnh các chương trình học tập không thực sự cấp bách để giảm tải áp lực cho học sinh thời gian này. Nên gia tăng các môn học trải nghiệm tình huống, khơi gợi năng lượng tích cực nhằm rèn luyện tinh thần cho học sinh, phụ huynh và giáo viên kịp thời ứng phó với các rủi ro, áp lực học tập nếu xảy ra. Đó là phương án cần thiết và có ý nghĩa tích cực mang tính hệ thống cho giáo dục dự phòng, bình ổn sức khỏe tinh thần tâm lý học đường.

Chuyên gia tâm lý Sunny Đặng Phương cho biết, trong chương trình tư vấn tâm lý phối hợp với các trường học trên địa bàn TP.HCM tổ chức trực tuyến vào thứ bảy hằng tuần đã đón nhận hàng trăm tình huống tâm sự học đường được gửi về. Các vấn đề chương trình nhận được chủ yếu về: áp lực học tập, bình ổn tâm lý mùa dịch, tâm lý tuổi dậy thì, các vấn đề rối nhiễu tâm lý dẫn đến trầm cảm, kỹ năng vượt qua những cú sốc tinh thần, sang chấn tâm lý do mất người thân trong đại dịch… Theo chị, tổ chức các chương trình tư vấn tâm lý tại trường học cũng là phương pháp hiệu quả giúp gia tăng khả năng ứng phó và vượt qua khó khăn tâm lý mà các em học sinh thường gặp phải trong học tập và cuộc sống.

F0 thể nhẹ cần được hỗ trợ tâm lý thế nào?

Bệnh nhân Covid-19 mức độ nhẹ cần được hỗ trợ tâm lý xã hội, đặc biệt là tâm lý lo lắng khi biết nhiễm bệnh và tìm nguồn hỗ trợ khi bị cách ly.

Họ cũng cần được tư vấn theo dõi các triệu chứng và nơi liên hệ khi có dấu hiệu/triệu chứng trở nặng.

Câu hỏi: Tôi có triệu chứng mất ngủ, rối loạn tâm thần sau khi nhiễm Covid-19. Tôi cần làm gì lúc này?

Trả lời:

Bộ Y tế mới đây đã có khuyến cáo về cách xử trí, hỗ trợ một số rối loạn tâm lý cho người bệnh Covid-19 theo "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Covid-19" được ban hành ngày 6/10.

F0 thể nhẹ cần được hỗ trợ tâm lý thế nào? - Hình 1

Theo đó, bệnh nhân Covid-19 mức độ nhẹ cần được hỗ trợ tâm lý xã hội (đặc biệt là tâm lý lo lắng khi biết nhiễm bệnh và tìm nguồn hỗ trợ khi bị cách ly). Họ cũng cần được tư vấn theo dõi các triệu chứng và nơi liên hệ khi có dấu hiệu/triệu chứng trở nặng.

Với bệnh nhân mức độ trung bình, hỗ trợ tâm lý xã hội là điều quan trọng. Người bệnh cần biết rằng họ sẽ được chăm sóc và không bị bỏ rơi.

Vì thế, bạn và gia đình nên nói ra cảm xúc, mong muốn, những lo lắng, băn khoăn. Mọi người cần hiểu rằng đây là thời điểm rất khó khăn, nhiều điều bất ngờ, không chắc chắn và mọi cảm xúc mạnh (buồn, giận dữ, chán nản...) là cảm xúc bình thường có thể xảy ra. Việc lắng nghe tích cực (không phán xét và khuyên nhủ) các nhu cầu cảm xúc cũng đã có thể giúp người bệnh ổn định tinh thần.

Dù có thể gặp hạn chế về giao tiếp, F0 nên được kết nối với gia đình qua điện thoại hoặc cuộc gọi video. Việc kết nối với môi trường quen thuộc sẽ giúp ổn định tinh thần cho người bệnh.

Bệnh nhân Covid-19 mức độ nặng có thể được hỗ trợ điều trị rối loạn tâm lý như thể nhẹ. Nhân viên y tế cũng hỗ trợ cập nhật thông tin thường xuyên về người thân cho bệnh nhân qua điện thoại hoặc gọi video, cố gắng hỗ trợ F0 thực hiện những ước nguyện và mong muốn nếu điều kiện cho phép.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bộ Y tế bám sát thông tin về ca mắc virus gây viêm phổi tại Trung QuốcBộ Y tế bám sát thông tin về ca mắc virus gây viêm phổi tại Trung Quốc
05:39:45 06/01/2025
5 người đi cấp cứu sau khi ăn cá nóc5 người đi cấp cứu sau khi ăn cá nóc
19:56:26 06/01/2025
Phát hiện 'hạt sang rởm' chữa dạ dày có chất độc gây ngừng timPhát hiện 'hạt sang rởm' chữa dạ dày có chất độc gây ngừng tim
08:49:34 06/01/2025
Loại rau Việt cay hơn cả ớt, không trồng vẫn mọc um tùm lại cực tốt cho sức khỏeLoại rau Việt cay hơn cả ớt, không trồng vẫn mọc um tùm lại cực tốt cho sức khỏe
07:37:00 05/01/2025
5 không khi ngủ vào mùa đông5 không khi ngủ vào mùa đông
08:17:49 05/01/2025
5 thực phẩm giải độc gan và 5 loại cần tránh5 thực phẩm giải độc gan và 5 loại cần tránh
20:36:08 06/01/2025
Làm gì khi quên uống thuốc huyết áp?Làm gì khi quên uống thuốc huyết áp?
22:05:16 06/01/2025
'Thủ phạm' chính khiến bạn bị viêm dạ dày'Thủ phạm' chính khiến bạn bị viêm dạ dày
08:31:10 05/01/2025

Tin đang nóng

Thái độ và phát ngôn gây bão của nữ tài phiệt đứng sau bóng đá Thái Lan - Madam PangThái độ và phát ngôn gây bão của nữ tài phiệt đứng sau bóng đá Thái Lan - Madam Pang
21:07:29 06/01/2025
Bị bố mẹ ép kết hôn, cô gái bỏ nhà đi suốt 4 năm và được tìm thấy tại nghĩa trang với tình trạng khó tinBị bố mẹ ép kết hôn, cô gái bỏ nhà đi suốt 4 năm và được tìm thấy tại nghĩa trang với tình trạng khó tin
22:36:50 06/01/2025
Sao Vbiz chuyển 80 triệu đồng và kêu gọi làm 1 việc đặc biệt cho cầu thủ Nguyễn Xuân Son sau chấn thươngSao Vbiz chuyển 80 triệu đồng và kêu gọi làm 1 việc đặc biệt cho cầu thủ Nguyễn Xuân Son sau chấn thương
22:01:31 06/01/2025
2 sao nam Vbiz bị camera ghi lại mặt như "mất sổ gạo" khi đang "đi bão", nguyên nhân phía sau được phơi bày2 sao nam Vbiz bị camera ghi lại mặt như "mất sổ gạo" khi đang "đi bão", nguyên nhân phía sau được phơi bày
19:52:45 06/01/2025
Hoài Lâm: Còn lại gì ngoài scandal?Hoài Lâm: Còn lại gì ngoài scandal?
19:58:28 06/01/2025
"Cặp song sinh đẹp nhất thế giới" gây xôn xao mạng xã hội 7 năm trước bây giờ ra sao khi trưởng thành?"Cặp song sinh đẹp nhất thế giới" gây xôn xao mạng xã hội 7 năm trước bây giờ ra sao khi trưởng thành?
22:36:52 06/01/2025
Hari Won đứng hình khi thấy tên Tiến Đạt, Trấn Thành có phản ứng "cứu nguy" không ai ngờ đếnHari Won đứng hình khi thấy tên Tiến Đạt, Trấn Thành có phản ứng "cứu nguy" không ai ngờ đến
23:14:29 06/01/2025
Kwon Sang Woo hé lộ gương mặt quý tử cao 1m80 và công chúa nhỏ sau nhiều năm giấu kínKwon Sang Woo hé lộ gương mặt quý tử cao 1m80 và công chúa nhỏ sau nhiều năm giấu kín
19:54:59 06/01/2025

Tin mới nhất

Nam thanh niên nhập viện vì nuốt xương heo khi ăn cháo

Nam thanh niên nhập viện vì nuốt xương heo khi ăn cháo

22:22:36 06/01/2025
Trong quá trình phẫu thuật kéo dài hơn một giờ, đội ngũ nhân viên y tế của các chuyên khoa Ngoại nhi cấp cứu bụng, Tai mũi họng, Gây mê hồi sức phối hợp lấy dị vật mà không làm tổn hại thêm đến thực quản.
Tăng ca mắc bệnh sởi ở Khánh Hòa, bác sĩ khuyến cáo điều các gia đình cần nhớ

Tăng ca mắc bệnh sởi ở Khánh Hòa, bác sĩ khuyến cáo điều các gia đình cần nhớ

22:20:23 06/01/2025
Theo lãnh đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Khánh Hòa, bệnh sởi ở Khánh Hòa gia tăng mạnh vào mấy tháng gần đây. Từ đầu năm 2024 đến nay có hơn 600 trường hợp mắc bệnh sởi ở địa phương, không có ca tử vong.
Trường hợp tử vong nghi do bệnh dại ở Đắk Lắk

Trường hợp tử vong nghi do bệnh dại ở Đắk Lắk

22:08:22 06/01/2025
Bên cạnh đó, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk tiến hành tư vấn cho người nhà bệnh nhân và truyền thông kiến thức phòng, chống bệnh dại cho gia đình và cộng đồng chung quanh.
Trẻ có độ cận cao hơn gấp đôi số tuổi của mình!

Trẻ có độ cận cao hơn gấp đôi số tuổi của mình!

21:57:41 06/01/2025
Trong vòng 12 tuần cuối thai kỳ đến vài tuần đầu sau sinh, quá trình này tiếp tục tiến triển rất nhanh để khi trẻ được sinh ra, các mạch máu võng mạc được hoàn chỉnh hoàn toàn.
Nguy hiểm khi tháo túi ngực không đúng quy trình

Nguy hiểm khi tháo túi ngực không đúng quy trình

21:50:29 06/01/2025
Với những trường hợp này không thể đặt túi ngực, bắt buộc bác sĩ phải phẫu thuật lại để xử lý sạch khoang đặt túi, cấy kháng sinh đồ, đặt dẫn lưu theo dõi và bơm rửa liên tục đến khi khoang ngực ổn định.
Phòng tránh ngộ độc thực phẩm

Phòng tránh ngộ độc thực phẩm

21:44:19 06/01/2025
Để phòng tránh ngộ độc thực phẩm khi du xuân trẩy hội, mọi người dân cần ăn chín, uống sôi. Không nên ăn món gỏi, tái sống và món chế biến sẵn không rõ nguồn gốc, xuất xứ ở các khu du lịch, danh lam thắng cảnh.
Những người nên thường xuyên ăn hành lá

Những người nên thường xuyên ăn hành lá

21:40:18 06/01/2025
Việc ăn hành lá thường xuyên không chỉ làm giảm sự tích tụ cholesterol xấu mà còn đốt cháy chất béo dư thừa bên trong cơ thể. Vì thế mà hành lá sẽ giúp bạn có được vóc dáng thon gọn.
Biến chứng suy tạng vì mắc sốt rét ác tính

Biến chứng suy tạng vì mắc sốt rét ác tính

21:26:46 06/01/2025
Sau một tuần điều trị tích cực, đến ngày thứ 16 của bệnh, ký sinh trùng sốt rét ở trong máu của chị T đã không còn, bệnh nhân hết tan máu và thoát sốc, tuy nhiên bệnh nhân vẫn phải thở máy và điều trị các biến chứng suy tạng khác.
Loại cây có tên rất xấu nhưng trị viêm xoang, dị ứng mũi cực hiệu quả

Loại cây có tên rất xấu nhưng trị viêm xoang, dị ứng mũi cực hiệu quả

21:24:38 06/01/2025
Tuy có cái tên khó nghe nhưng cây cứt lợn lại là vị thuốc quý trong điều trị viêm xoang, dị ứng mũi.
Uống sữa khi bị cảm lạnh có làm bệnh nặng thêm?

Uống sữa khi bị cảm lạnh có làm bệnh nặng thêm?

21:20:13 06/01/2025
Các chuyên gia đã phân tích về quan điểm cho rằng uống sữa có thể làm nặng thêm các triệu chứng cảm lạnh.
Có nên cho trẻ em uống thuốc ho và cảm lạnh không?

Có nên cho trẻ em uống thuốc ho và cảm lạnh không?

21:12:59 06/01/2025
Ho là triệu chứng bình thường của cảm lạnh, giúp cơ thể tống chất nhầy ra khỏi đường thở và bảo vệ phổi. Các phương pháp điều trị ho không dùng thuốc bao gồm uống nhiều chất lỏng, đặc biệt là đồ uống ấm để làm dịu cổ họng.
Phụ nữ mang thai có nên uống thuốc bắc bồi bổ cơ thể?

Phụ nữ mang thai có nên uống thuốc bắc bồi bổ cơ thể?

21:09:46 06/01/2025
Đau lưng là tình trạng phổ biến ở phụ nữ mang thai do sự thay đổi về hormone, tăng cân và áp lực lên cột sống. Nhiều mẹ bầu sử dụng thuốc tây y để giảm đau lưng, nhưng điều này có thể gây ra nhiều tác hại.

Có thể bạn quan tâm

Thảm cảnh của "Á hậu bị Samsung ruồng bỏ": Không thể tự thở, ngất liên tục, gầy tới mức già đi cả chục tuổi

Thảm cảnh của "Á hậu bị Samsung ruồng bỏ": Không thể tự thở, ngất liên tục, gầy tới mức già đi cả chục tuổi

Hậu trường phim

23:17:50 06/01/2025
Nữ diễn viên Go Hyun Jung gần đây là một cái tên rất hot tại Hàn tuy nhiên không phải bởi sự trở lại ở bộ phim Namib mà bởi tình hình sức khỏe đáng báo động của nữ diễn viên.
Nam ca sĩ 9X đình đám bị nghi tông chết người rồi bỏ trốn

Nam ca sĩ 9X đình đám bị nghi tông chết người rồi bỏ trốn

Sao châu á

23:10:57 06/01/2025
Nam nghệ sĩ này được cho là đã cầm lái chiếc ô tô gây tai nạn nghiêm trọng. Vụ việc khiến 1 người tử vong, 1 người bị thương nặng.
NSND Thái Bảo kể kỷ niệm với nhạc sĩ Trần Tiến, Trương Ngọc Ánh ôm chặt bạn trai

NSND Thái Bảo kể kỷ niệm với nhạc sĩ Trần Tiến, Trương Ngọc Ánh ôm chặt bạn trai

Sao việt

23:08:03 06/01/2025
NSND Thái Bảo kể kỷ niệm đẹp với nhạc sĩ Trần Tiến khi hát Vết chân tròn trên cát . Trương Ngọc Ánh ôm bạn trai, khoe hạnh phúc trước dự án mới.
'Đi về miền có nắng' tập 1: Thư ký chủ tịch nhận kết đắng khi dạy dỗ thiếu gia

'Đi về miền có nắng' tập 1: Thư ký chủ tịch nhận kết đắng khi dạy dỗ thiếu gia

Phim việt

22:41:34 06/01/2025
Trong Đi về miền có nắng tập 1, cô thư ký Ánh Dương ra sân bay đón Phong - con trai chủ tịch về nước tiếp quản công ty nhưng nhận lại thái độ không hợp tác.
Bồ Ronaldo tiết lộ bí quyết trở thành triệu phú

Bồ Ronaldo tiết lộ bí quyết trở thành triệu phú

Sao thể thao

22:41:22 06/01/2025
Cô bồ Georgina Rodriguez của ngôi sao Cristiano Ronaldo đã đem tới sự chú ý đặc biệt cho người hâm mộ, khi tiết lộ bí quyết trở thành triệu phú.
1 Anh Tài đang hát nhạc buồn bỗng "bẻ lái" cực mượt sang Niềm Tin Chiến Thắng, lúc sau ĐT Việt Nam vô địch luôn!

1 Anh Tài đang hát nhạc buồn bỗng "bẻ lái" cực mượt sang Niềm Tin Chiến Thắng, lúc sau ĐT Việt Nam vô địch luôn!

Nhạc việt

22:36:09 06/01/2025
Cầu được ước thấy, ĐT Việt Nam xuất sắc giành ngôi vương AFF Cup 2024 sau khi Tăng Phúc hát Niềm Tin Chiến Thắng.
Hoàng Yến Chibi "bung lụa", khoe trọn kỹ năng hát và nhảy trước thềm chung kết Chị đẹp đạp gió

Hoàng Yến Chibi "bung lụa", khoe trọn kỹ năng hát và nhảy trước thềm chung kết Chị đẹp đạp gió

Tv show

22:32:36 06/01/2025
Là một trong những Chị đẹp gây ấn tượng đậm nét từ đầu chương trình, Hoàng Yến Chibi được nhiều khán giả đặc biệt quan tâm tại công diễn 5.
Các cụ dạy cấm sai: 'Bếp không giữ 3 hướng, giường không đặt 3 nơi'

Các cụ dạy cấm sai: 'Bếp không giữ 3 hướng, giường không đặt 3 nơi'

Trắc nghiệm

22:09:34 06/01/2025
Người xưa dặn dò con cháu về 3 hướng giường, 3 hướng bếp kiêng kỵ. 4 nét tướng mạo báo hiệu vận may tài chính sắp đến
Cụ ông bật dậy từ giường bệnh ăn mừng chiến thắng của đội tuyển Việt Nam, ai thấy cũng vui thay

Cụ ông bật dậy từ giường bệnh ăn mừng chiến thắng của đội tuyển Việt Nam, ai thấy cũng vui thay

Netizen

21:34:30 06/01/2025
Hình ảnh cụ ông ăn mừng chiến thắng của đội tuyển Việt Nam vào tối ngày 5/1 đã thu hút sự chú ý của nhiều người.
Xe con bất ngờ tăng tốc đâm liên hoàn xe máy, ô tô trên đường ở Hà Nội

Xe con bất ngờ tăng tốc đâm liên hoàn xe máy, ô tô trên đường ở Hà Nội

Tin nổi bật

21:32:19 06/01/2025
Đang lưu thông trên đường Nguyễn Phong Sắc (quận Cầu Giấy, Hà Nội), xe con bất ngờ tăng tốc đâm liên hoàn xe máy rồi lao lên vỉa hè, đâm tiếp vào phần đầu một ô tô đang dừng đỗ.
Đâm ô tô vào cán bộ Công an đang làm nhiệm vụ, đối tượng nghiện ma túy lĩnh 13 năm tù

Đâm ô tô vào cán bộ Công an đang làm nhiệm vụ, đối tượng nghiện ma túy lĩnh 13 năm tù

Pháp luật

21:29:49 06/01/2025
Ngày 6/1, TAND TP Hà Nội mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử bị cáo Nguyễn Việt Cường (SN 2005, ở huyện Thường Tín, Hà Nội) và tuyên phạt bị cáo 13 năm tù về tội giết người.