Gia đình nuôi bọ cánh cứng, kiến, gián… để ăn suốt 3 năm nay: ‘Chúng có vị như khoai tây chiên’

Theo dõi VGT trên

Gia đình của nhà sinh học đến từ Costa Rica từ lâu đã sử dụng côn trùng thay cho bữa ăn của gia đình. Ông so sánh vị của những con bọ giống như vị của khoai tây chiên.

Tại một căn hộ ở ngoại ô Sarchi, Costa Rica, nhà sinh học Federico Paniagua đang cùng gia đình ‘ăn sống’ nhiều loại bọ khác nhau thay cho bữa tối. Những con côn trùng này được nuôi trong trang trại của Paniagua. Ông so sánh hương vị của chúng giống như vị khoai tây chiên.

Gia đình nuôi bọ cánh cứng, kiến, gián... để ăn suốt 3 năm nay: Chúng có vị như khoai tây chiên - Hình 1

Hình ảnh vợ của Paniagua là Gabriela Soto chuẩn bị đồ ăn trưa cho gia đình. Nhà sinh học rất ủng hộ việc tiêu thụ những loại thức ăn là côn trùng vì chúng rất rẻ và giàu dinh dưỡng.

Trong bữa ăn của gia đình, vợ của ông Paniagua, Gabriela Soto, rắc thêm gia vị lên những con côn trùng nằm trên chiếc chảo rán ngập dầu. Sau đó bà đưa ra một vài món cho cô con gái nhỏ đang ăn một cách rất tự nhiên. Chồng bà gợi ý cho thêm một ít chanh để tăng khẩu vị.

Video đang HOT

Paniagua nói: ‘Chúng giống như khoai tây chiên vậy, bạn có thể ăn hết cả đĩa côn trùng’.

3 năm trước, người đứng đầu Đại học Bảo Tàng Côn Trùng ở Costa Rica đã quyết định thay thế đạm động vật trong chế độ ăn của ông bằng những chú bọ cánh cứng, kiến, gián, và các loại côn trùng khác. Ông đồng thời khuyến khích mọi người làm điều tương tự.

Trả lời phỏng vấn tại trang trại của mình ở Sarchi, cách thủ đô San Jose 50km, ông nói: ‘ Côn trùng có vị rất ngon. Bạn có thể ngồi xuống thưởng thức 1 đĩa côn trùng trong khi xem hát Opera, bóng đá hay làm bất kì hoạt động nào khác. Chúng thường được ăn kèm với nước ngọt’.

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) ước tính có khoảng 1.900 loài bọ có thể ăn được. Đặc biệt là ở Châu Á và Châu Phi, những sinh vật tí hon này được truyền bá là những đồ ăn chứa nhiều khoáng chất, vitamin và năng lượng. Những người đề xuất cũng chỉ ra rằng sâu bọ thải ra ít khí nhà xanh ( greenhouse gases) và ít ammonia hơn các loài gia súc đồng thời không tốn diện tích và công chăm sóc như lợn hay các động vật khác.

Trình Đạt

Theo Saostar

Cảnh báo nguy cơ đe dọa tăng nhiệt độ toàn cầu vào năm 2100

Theo báo cáo của các nhà khoa học United In Science bắt đầu công việc vào thứ Hai tại New York, nỗ lực của các quốc gia nhằm giảm khối lượng khí nhà kính sẽ không thể giữ được cho nhiệt độ toàn cầu chỉ tăng trong vòng 1,5 độ, mà rất có thể, sẽ tăng tới 2,9-3,4 độ vào năm 2100.

Báo cáo được lập trên cơ sở dữ liệu khoa học của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), Dự án Carbon toàn cầu (Global carbon), Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc, Hội đồng liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC), chương trình nghiên cứu của FutureEarth.

Cảnh báo nguy cơ đe dọa tăng nhiệt độ toàn cầu vào năm 2100 - Hình 1

"Khí thải nhà kính toàn cầu sẽ không đạt đến đỉnh điểm vào năm 2030 và đặc biệt là vào năm 2020. Các mục tiêu các quốc gia nêu lên về giảm phát thải khí nhà kính (NDCs) sẽ đảm bảo nhiệt độ toàn cầu tăng lên tới 2,9-3,4 độ vào năm 2100 so với thời đại tiền công nghiệp (trước năm 1850)", tuyên bố cho biết, trích dẫn dữ liệu từ Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc.

Theo các chuyên gia, cần tăng mục tiêu hiện tại của các quốc gia về giảm khí thải để nhiệt độ không vượt quá 2 độ và để duy trì trong vòng 1,5 độ lên năm lần.

Theo hầu hết các đại diện của cộng đồng khoa học, việc phát thải khí nhà kính khiến nhân loại đẩy nhanh tốc độ nóng lên toàn cầu. Không có ảnh hưởng của con người, không thể tăng quá 1 độ, điều này sẽ cho nhân loại thời gian thích nghi dần với các quá trình đang diễn ra. Bất chấp tuyên bố của các nhà khoa học và nỗ lực của các quốc gia đồng ý giảm phát thải theo Nghị định thư Kyoto và Thỏa thuận Paris thay thế, vẫn chưa đạt được tiến bộ đáng kể. Các biện pháp trước đây được cho là đảm bảo lượng khí thải cao nhất vào năm 2020 và tiếp tục giảm chúng, nhưng điều này đã không xảy ra.

Trước đây, các nhà khoa học đã xem xét một số kịch bản để tăng nhiệt độ toàn cầu tùy thuộc vào lượng khí thải CO2. Tùy chọn nhẹ nhàng nhất là tăng nhiệt độ dưới 1,5 độ. Trong trường hợp này, dự kiến sẽ gia tăng sản lượng ở các nước phía bắc, gia tăng tình trạng thiếu nước ngọt và sự biến mất của các sông băng nhỏ, và phá hủy rộng rãi của các rạn san hô. Nếu nhiệt độ tăng hơn 3 độ, thì sản lượng ở các nước đang phát triển ở Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ sẽ giảm, những vấn đề đáng kể với nước ngọt sẽ bắt đầu, kể cả ở miền nam nước Nga, số lượng các sự kiện nguy hiểm, cũng như tốc độ tuyệt chủng của động vật và thực vật sẽ tăng lên.

M.P

Theo Sputnik

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Loài người bí ẩn đã tuyệt chủng từng 'cấy' gien cho người hiện đại
07:01:08 17/11/2024
Phát hiện sinh vật biển 'bất tử' có năng lực 'du hành thời gian'
06:53:53 17/11/2024
Phát hiện thú vị từ xác ướp mèo răng kiếm Kỷ băng hà
21:33:59 18/11/2024

Tin đang nóng

Chuyện cô giáo ở TP.HCM trả lại phong bì 50 ngàn đồng: Muốn tỏ rõ thành ý với giáo viên, 3 câu sau còn hiệu quả hơn tặng quà
18:30:43 18/11/2024
Hot lại đám cưới xa hoa tại lâu đài Thành Thắng - Ninh Bình: Riêng tiền hoa tươi đã ngốn 15 tỷ
16:40:38 18/11/2024
Hồng Loan đột ngột chia sẻ chuyện tang sự của gia đình
19:21:08 18/11/2024
Sốc với thu nhập của Lý Tử Thất
16:22:30 18/11/2024
Bán 3 tài khoản ngân hàng được 9 triệu, cả gia đình bị phạt gấp 14 lần
19:31:52 18/11/2024
Vợ cũ của 'chàng Vượng' Quách Tấn An hứng chỉ trích sau ly hôn
22:02:21 18/11/2024
Khung hình hot nhất hiện tại: Hoa hậu Thùy Tiên đọ sắc cực căng bên Miss Universe 2024
18:11:15 18/11/2024
Nghẹn ngào cái ôm cuối má dành cho ba trước lúc rời xa cõi tạm: Không nỗi đau nào bằng nỗi đau ly biệt
19:27:47 18/11/2024

Tin mới nhất

Ra mắt 'bánh xe biến hình' giúp xe lăn leo cầu thang

21:23:34 14/11/2024
Với thiết kế nói trên, nhóm nghiên cứu tại Viện Máy móc và Vật liệu Hàn Quốc (KIMM) đã tạo ra bánh xe có thể di chuyển ổn định trên địa hình bằng phẳng nhưng hình dạng bánh xe sẽ thay đổi khi gặp chướng ngại vật.

Phát hiện cấu trúc san hô đơn lẻ khổng lồ ở Thái Bình Dương

19:57:33 14/11/2024
Nhà khoa học Molly Timmers mô tả một cách hình tượng rằng trong khi Big Momma có hình dạng giống như một viên kem khổng lồ, thì rạn san hô mới phát hiện này lại như viên kem bắt đầu tan chảy, bao phủ một khu vực rộng lớn dưới đáy biển.

Hà mã lùn nổi như cồn sau màn dự đoán chuẩn ông Trump thành Tổng thống Mỹ

06:40:56 07/11/2024
Con hà mã lùn Moo Deng của vườn thú ở Thái Lan nổi danh sau màn dự đoán xuất thần. Trước đó vào ngày 4/11, con vật dự đoán ông Donald Trump tái đắc cử, trở thành Tổng thống Mỹ thứ 47.

Bước tiến mới trong tham vọng trồng cây, xây nhà gỗ trên mặt trăng

21:22:27 06/11/2024
Vệ tinh gỗ đầu tiên trên thế giới vừa được phóng lên không gian trong thử nghiệm sơ bộ nhằm hướng đến việc trồng cây, xây nhà gỗ trên mặt trăng và sử dụng gỗ trong thám hiểm không gian.

Các nhà khoa học ở Ba Lan đưa 'ma cà rồng' trở về từ cõi chết

07:40:07 04/11/2024
Người xưa làm mọi việc có thể để ngăn ma cà rồng Zosia trở về từ cõi chết. Tuy nhiên, giờ đây các nhà khoa học ở Ba Lan lại nỗ lực hết sức để đưa người phụ nữ này quay lại.

Nhà ổ chuột rách như tổ đỉa ở Thái Lan đắt khách, hết phòng tới năm 2026

14:39:01 02/11/2024
Dù có vẻ ngoài tồi tàn đến mức như rách nát và tiện nghi hạn chế, nhưng căn nhà ổ chuột nằm ở trung tâm thủ đô Bangkok (Thái Lan) đang trở thành điểm đến thu hút đặc biệt với khách du lịch.

Khoa học giải thích vì sao chúng ta nhìn thấy ma

12:48:23 30/10/2024
Khoa học hiện tại chưa thể chứng minh được sự tồn tại của ma quỷ, nhưng các yếu tố về tinh thần và môi trường thì có thể.

Lần đầu phát hiện hệ ba hố đen

21:42:11 25/10/2024
Các nhà vật lý học lần đầu tiên phát hiện một hệ ba hố đen, và sự tồn tại của chúng thách thức giả thuyết về sự hình thành hố đen đã được biết đến lâu nay.

4 tiểu hành tinh lướt qua trái đất ngày 25.10, gồm 'sát thủ đô thị'

21:35:31 25/10/2024
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo một số tiểu hành tinh sẽ lướt qua trái đất hôm 25.10, trong số 4 tiểu hành tinh xâm nhập quỹ đạo địa cầu trong chưa đầy 12 giờ.

Khám phá mới về quá trình hình thành sự sống trên Trái Đất 3 tỷ năm trước

16:05:00 25/10/2024
Theo một nhóm nghiên cứu ở Trường đại học Harvard, Mỹ, tác động to lớn của vụ va chạm này đã tạo ra các chất dinh dưỡng giúp tăng cường một số vi khuẩn có lợi cho sự phát triển sự sống trên hành tinh này.

Khoa học tìm ra cách giúp gà nở ra mà không cần vỏ trứng

07:46:23 22/10/2024
Câu hỏi gà có trước hay quả trứng có trước có lẽ chẳng còn quan trọng nữa, vì các nhà khoa học đã tìm ra cách ấp nở thành công trứng gà mà không cần tới vỏ trứng.

Khách sạn 5 sao dưới đáy biển: Ngủ 1 đêm tốn 4 tỷ đồng, xa xỉ nhất thế giới

22:27:06 21/10/2024
Nằm trên chiếc giường êm ái, ngắm những đàn cá bơi lội tung tăng qua lớp kính trong suốt được cho là một trong những trải nghiệm xa xỉ bậc nhất thế giới tại khách sạn tàu ngầm Lover s Deep.

Có thể bạn quan tâm

Miss International 2024 Thanh Thủy được fan vây kín mến mộ sùng bái

Sao việt

23:15:03 18/11/2024
Sau một tuần đăng quang Hoa hậu Quốc tế - Miss International 2024, Huỳnh Thị Thanh Thủy trở về Việt Nam và có buổi gặp gỡ với truyền thông.

Chuyện thật như đùa: Sao nam đình đám mới 23 tuổi nhưng đã "trải qua" 4 cuộc đời khác nhau

Sao châu á

22:54:47 18/11/2024
Công việc sau khi giải nghệ của Lại Quán Lâm lại chẳng hề có một chút liên quan nào tới nghệ thuật. Không ít netizen còn đùa rằng, Lại Quân Lâm đã trải qua 4 cuộc đời khác nhau khi chỉ mới 23 tuổi.

Bộ phim dở nhất 2024

Phim âu mỹ

22:49:04 18/11/2024
Mới đây, hàng loạt tựa báo và bài đánh giá phim đã cùng đem tới kết quả cuối cùng về bộ phim dở nhất năm nay - Megalopolis.

Chị đẹp nhả một chữ khiến Bích Phương chỉ còn là cái tên

Nhạc việt

22:45:07 18/11/2024
Khi thể hiện câu hát Em trao anh con tim sao anh trao cho em một cú lừa , chữ lừa được ca nương Kiều Anh luyến láy vô cùng đặc biệt, khiến người nghe vô cùng ấn tượng.

Bắt giữ bị can trốn truy nã 14 năm

Pháp luật

22:41:35 18/11/2024
Sau 14 năm trốn lệnh truy nã về hành vi làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, Lê Văn Thuận (61 tuổi) bị công an bắt giữ.

Hình ảnh gây sốc của nhóm tân binh đẹp nhất Hàn Quốc

Nhạc quốc tế

22:38:09 18/11/2024
Màn tái xuất của tân binh nghìn máu của Teddy - nhà sản xuất âm nhạc đứng sau thành công của BLACKPINK khiến dân tình trông chờ.

Quảng Bình: Tắm biển Nhật Lệ, một nữ du khách đuối nước tử vong

Tin nổi bật

22:32:06 18/11/2024
Ngày 18.11, thông tin từ Đồn biên phòng Nhật Lệ, Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Bình cho biết trên địa bàn vừa xảy ra vụ đuối nước khiến 1 phụ nữ tử vong.

Cảnh sát Mỹ bị đình chỉ vì quật ngã cụ ông gốc Việt gây xuất huyết não

Thế giới

22:26:44 18/11/2024
Tờ The Washington Post đưa tin cụ ông gốc Việt 71 tuổi đã nhập viện hơn 2 tuần rưỡi kể từ khi bị cảnh sát Gibson quật xuống đất trong một vụ chặn xe nhằm xử phạt vi phạm giao thông.

Ronaldo tranh cử Chủ tịch Liên đoàn bóng đá Brazil

Sao thể thao

22:14:48 18/11/2024
Cựu danh thủ Ronaldo De Lima, còn gọi là Ronaldo béo , sẽ tranh cử chức Chủ tịch Liên đoàn bóng đá Brazil (CBF) vào năm 2025.

Thực đơn 3 món tuyệt ngon cho bữa cơm ngày đầu tuần

Ẩm thực

22:07:26 18/11/2024
Để có bữa cơm ngon miệng ngay cả từ những nguyên liệu đơn giản thì bạn hãy tham khảo ngay thực đơn dưới đây nhé!

Phim 'Vĩnh dạ tinh hà' kết thúc mở khiến khán giả hụt hẫng

Phim châu á

21:57:57 18/11/2024
Trong tập cuối Vĩnh dạ tinh hà , mối lương duyên giữa hai nhân vật chính Lăng Diệu Diệu (Ngu Thư Hân) và Mộ Thanh (Đinh Vũ Hề) đã được hé lộ.