Dùng kháng sinh đúng cách để không bị ‘nhờn thuốc’

Theo dõi VGT trên

Thuốc kháng sinh không còn xa lạ gì với cuộc sống của chúng ta, chúng đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị các bệnh lây nhiễm.

Thế nhưng, nhiều người đang quá lạm dụng và sử dụng thuốc kháng sinh một cách không hợp lý, khiến cho bệnh không những trở nên lâu khỏi mà còn có thể đưa đến nhiều tác dụng phụ khác ảnh hưởng đến sức khỏe.

Dùng kháng sinh đúng cách để không bị nhờn thuốc - Hình 1

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, kháng thuốc kháng sinh đang là một trong những mối đe dọa lớn đối với sức khỏe cộng đồng và trở thành mối lo ngại với từng gia đình

Dùng kháng sinh đúng cách để không bị nhờn thuốc - Hình 2

Cụ thể, tình trạng kháng thuốc kháng sinh sẽ diễn ra khi cơ thể sử dụng quá nhiều thuốc kháng sinh, khiến vi khuẩn thay đổi và không còn có tác dụng với việc dùng thuốc kháng sinh để chữa trị lây nhiễm do chúng gây ra

Dùng kháng sinh đúng cách để không bị nhờn thuốc - Hình 3

Cũng theo WHO, việc hiểu rõ và sử dụng thuốc kháng sinh như thế nào là đúng có vai trò quan trọng để làm giảm tình trạng kháng thuốc, tuy nhiên, lại chưa mấy ai làm được điều này

Dùng kháng sinh đúng cách để không bị nhờn thuốc - Hình 4

Rất nhiều trường hợp khi thấy ho, sốt, chảy nước mũi do cảm cúm, cảm lạnh, viêm họng do virút, thậm chí là ho do dị ứng thời tiết hoặc khói bụi… là tự dùng thuốc kháng sinh mà không hỏi ý kiến bác sĩ

Dùng kháng sinh đúng cách để không bị nhờn thuốc - Hình 5

Trong khi đó, các bác sĩ đã chứng minh rằng, thuốc kháng sinh chỉ có t.iêu d.iệt được vi khuẩn chứ không hiệu quả trên virút. Do đó không thể dùng kháng sinh để trị cúm hoặc các bệnh cảm, ho thông thường khác do virút gây nên

Dùng kháng sinh đúng cách để không bị nhờn thuốc - Hình 6

Bên cạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh không đúng bệnh thì không ít người bệnh có thói quen tự ý mua thuốc kháng sinh về dùng, sau đó tăng, giảm liều lượng, thời gian điều trị một cách vô khoa học

Dùng kháng sinh đúng cách để không bị nhờn thuốc - Hình 7

Những người này thường mua kháng sinh về dùng 2-3 ngày thấy bệnh thuyên giảm, hết sốt, hết triệu chứng của bệnh thì ngừng thuốc, không uống tiếp nữa và cho rằng nếu uống tiếp sẽ hại người, sẽ bị tác dụng phụ…

Dùng kháng sinh đúng cách để không bị nhờn thuốc - Hình 8

Một số nhỏ những người khác thậm chí còn thay đổi các loại thuốc kháng sinh một cách thường xuyên. Trong khi đó, một đợt điều trị bằng thuốc kháng sinh phải kéo dài từ 5-7 ngày, thay đổi thuốc thường xuyên trong thời gian ngắn sẽ khiến cho cơ thể kháng thuốc

Dùng kháng sinh đúng cách để không bị nhờn thuốc - Hình 9

Kháng sinh mạnh thường là những loại kháng sinh thế hệ mới, đắt t.iền được chỉ định trong các trường hợp bệnh n.hiễm t.rùng nặng, nguy hiểm…và trên một số loại vi khuẩn đã nhờn với kháng sinh thế hệ cũ

Dùng kháng sinh đúng cách để không bị nhờn thuốc - Hình 10

Tuy nhiên, nhiều người mang tâm lý mong bệnh chóng khỏi nên có thói quen thường xuyên dùng kháng sinh mạnh

Dùng kháng sinh đúng cách để không bị nhờn thuốc - Hình 11

Do vậy, với các trường hợp chỉ sốt, ho thông thường mà người bệnh đã dùng tới các kháng sinh mạnh sẽ gây lãng phí và góp phần làm tăng khả năng vi khuẩn kháng thuốc

Dùng kháng sinh đúng cách để không bị nhờn thuốc - Hình 12

Có thể do tính thích “ăn sẵn” nên nhiều người thường hay dùng chung thuốc kháng sinh với người khác. Tuy nhiên, phải nhớ rằng, người khác có thể có những nhiễm khuẩn khác nhau và không thể dùng cùng loại kháng sinh như mình, điều này có thể khiến cơ thể kháng thuốc

Dùng kháng sinh đúng cách để không bị nhờn thuốc - Hình 13

Mỗi kháng sinh chỉ có thể kháng lại một vài loại vi khuẩn. Nếu dùng đúng loại đặc hiệu, chỉ vài ngày bệnh sẽ thuyên giảm, thời gian dài nhất cho một đợt điều trị kháng sinh là 7 – 10 ngày

Video đang HOT

Dùng kháng sinh đúng cách để không bị nhờn thuốc - Hình 14

Tuy nhiên, nếu dùng không đúng kháng sinh đặc hiệu trong một thời gian dài, bệnh chẳng những sẽ không thuyên giảm mà vi khuẩn gây bệnh trong cơ thể sẽ quen dần và sinh ra các chủng kháng thuốc

Dùng kháng sinh đúng cách để không bị nhờn thuốc - Hình 15

Ngoài vấn đề kéo dài thời gian dùng thuốc thì nhiều người lại dùng kháng sinh không đủ liều và không đủ thời gian điều trị

Dùng kháng sinh đúng cách để không bị nhờn thuốc - Hình 16

Cụ thể, sau khi dùng khoảng 5 – 6 ngày bệnh sẽ hết căn bản triệu chứng nhưng phải dùng thuốc thêm vài ngày nữa thì các vi khuẩn mới thực sự bị t.iêu d.iệt và bệnh sẽ khỏi hẳn

Dùng kháng sinh đúng cách để không bị nhờn thuốc - Hình 17

Thế nhưng, có không ít trường hợp cứ ngỡ là khỏi hẳn và tự ý ngưng thuốc khi thời gian điều trị còn rất ngắn. Nếu dùng dang dở, vi khuẩn không bị trị tận gốc, dễ tái nhiễm, nhờn thuốc, sinh ra chủng kháng thuốc

Dùng kháng sinh đúng cách để không bị nhờn thuốc - Hình 18

Việc làm dụng kháng sinh một cách vô khoa học cũng là “căn bệnh” nhiều người mắc phải. Một trong những mặt trái của thuốc kháng sinh là sẽ gây hại với các vi khuẩn có lợi nếu người dùng quá lạm dụng vào nó

Dùng kháng sinh đúng cách để không bị nhờn thuốc - Hình 19

Vì vậy, hãy dùng kháng sinh theo hướng dẫn của bác sĩ, nếu lạm dụng vào thuốc kháng sinh thì nó sẽ t.iêu d.iệt cả khuẩn có lợi có trong đường ruột làm cho sức đề kháng của cơ thể sẽ yếu đi

Dùng kháng sinh đúng cách để không bị nhờn thuốc - Hình 20

Chúng ta đều không biết rằng, sử dụng kháng sinh, đặc biệt là trong giai đoạn còn trẻ dễ làm tăng nguy cơ gây bệnh hen suyễn, bệnh viêm mũi màng kết và Eczema ở t.rẻ e.m nhóm t.uổi đi học

Dùng kháng sinh đúng cách để không bị nhờn thuốc - Hình 21

Mặt khác, hen suyễn lại là căn bệnh có thể đe dọa đến tính mạng nếu không được quản lý và điều trị kịp thời, đúng cách, nhất là khi tiếp xúc quá nhiều chất kích thích

Dùng kháng sinh đúng cách để không bị nhờn thuốc - Hình 22

Do vậy, mỗi khi quyết định cho con dùng kháng sinh, các bậc phụ huynh cần thận trọng, mua đúng loại thuốc, không được mua kháng sinh loại mạnh và phải sử dụng theo hướng dẫn của bác sĩ để không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con trẻ trong tương lai

Dùng kháng sinh đúng cách để không bị nhờn thuốc - Hình 23

Việc lạm dụng kháng sinh trong thời gian dài còn có thể khiến người bệnh tăng nguy cơ ung thư tuyến t.iền liệt, ung thư vú, ung thư thận và một số căn bênh ung thư khác cao gấp 1,5 lần so với người không lạm dụng kháng sinh

Sông Hương (Tổng hợp)

Theo anninhthudo

Kiến thức cần biết trước mùa bệnh sởi

Cùng tìm hiểu, để nhận biết, nhận thức và hình dung được hậu quả để lại nếu không được nhận thức đúng đắn.

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), dịch sởi hiện đang gia tăng trên toàn cầu. Từ cuối năm 2018 đến đầu năm 2019, đã có hơn 180 quốc gia xuất hiện bệnh sởi, trong đó 11 quốc gia ở khu vực Đông Nam Á. Thậm chí dịch sởi đã quay trở lại một số nước đã từng khống chế thành công hoặc triệt tiêu căn bệnh này như Italy, Ukraine...

Kiến thức cần biết trước mùa bệnh sởi - Hình 1

Người ta đã phát hiện ra bệnh Sởi như thế nào?

Được phát hiện vào năm 1757 nhưng mãi đến năm 1963, Y học mới tìm ra vaccine ngừa sởi. Trong suốt thời gian đó, ước lượng đã có 249 triệu người trên toàn thế giới c.hết vì căn bệnh này. Trong 2 tháng đầu năm 2019, có 43 tỉnh thành ở Việt Nam phát hiện bệnh nhân nhiễm sởi.

Từng là đại dịch toàn cầu

Theo các tài liệu cổ còn lưu giữ, năm 804 sau Công nguyên, tại thành phố Mashsad, Vương quốc Ba Tư (Iran ngày nay) đã xảy ra một trận đại dịch sởi, hại c.hết gần 60.000 người. Năm 1848, một đợt bùng phát sởi ở Hawaii đã hại c.hết 1/3 số người sống trên đảo. Năm 1875, dịch sởi xảy ra ở đảo quốc Fiji cũng đã quét sạch 1/3 dân số chỉ trong 4 tháng. Năm 1916, tại nước Pháp có 12.000 người c.hết vì bệnh sởi và 3 trong số 4 người c.hết là t.rẻ e.m dưới 5 t.uổi còn nếu kể thêm thì trong suốt cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất 1914-1918, đã có khoảng 48.000 binh lính của cả hai phía Đồng minh và Đức c.hết vì các biến chứng của sởi (nhưng được cho là sốt phát ban - hay còn gọi là bệnh chấy rận vì lúc ấy không ai tin rằng người lớn cũng có thể bị sởi).

Năm 1951, dịch sởi tấn công đảo Greenland, Đan Mạch đã khiến trong số 4.262 cư dân, chỉ có 5 người thoát khỏi nhưng nhờ trận dịch này, các nhà khoa học đã thử áp dụng biện pháp tiêm gamma globulin - là một loại protien giàu kháng thể cho người bệnh. Kết quả là tỷ lệ t.ử v.ong vì những biến chứng của sởi giảm đáng kể nhưng làm thế nào để không bị nhiễm sởi thì vẫn chưa ai tìm ra. Gần đây, tại Mỹ, sau gần 20 năm công bố loại trừ bệnh sởi thì ngay từ những ngày đầu năm 2019, Cơ quan Kiểm soát dịch bệnh Mỹ (CDC) đã ghi nhận các ổ dịch sởi ở một số thành phố.

Không thể coi thường bệnh sởi

Hiện tại cũng là chuẩn bị bước vào giai đoạn đầu năm 2020 nên chúng ta cần chuẩn bị sẵn cho công tác phòng chống dịch Sởi. Theo quy luật, sởi thường xuất hiện vào mùa đông xuân, đa số tại các thành phố lớn, nơi sự tiếp xúc, chung đụng giữa người lành và người bệnh diễn ra thường xuyên. Sởi là bệnh rất dễ lây lan, nếu trong gia đình có 1 người nhiễm bệnh thì 90% các thành viên khác cũng có thể nhiễm.

Sởi thường tự khỏi giống như các bệnh nhiễm vi rút thông thường tuy nhiên các n.hiễm t.rùng sau sởi mới là một "bài toán" cho bác sĩ và người bệnh do sau sởi, hệ thống miễn dịch bị tổn thương trầm trọng.

Cách phát hiện sởi

Kiến thức cần biết trước mùa bệnh sởi - Hình 2

Dấu hiệu sởi trẻ sơ sinh.

Trong vụ dịch, khoảng 10 tới 12 ngày sau khi tiếp xúc với người bị sởi, có biểu hiện:

- Sốt, ho khan, chảy nước mũi

- Mắt đỏ, khó chịu với ánh sáng

- Xuất hiện các nốt nhỏ ở giữa có màu xanh trắng bên trong miệng (vùng gò má). Ngoài ra trên thân người phát những đốm đỏ lớn, phẳng, nối với nhau.

- Ban đỏ nhỏ li ti lúc đầu xuất hiện ở mặt, sau đó lan xuống cổ rồi toàn thân
Ngoài các dấu hiệu chung nêu trên, với trẻ sơ sinh, trong giai đoạn ủ bệnh, dấu hiệu bé bị sởi cũng gần giống như bị sốt phát ban. Các dấu hiệu lên sởi ở trẻ sơ sinh đặc trưng bao gồm:

-Bệnh thường có thời gian ủ trong một tuần, có biểu hiện quấy khóc do nhức mỏi các cơ bắp ở trẻ.

-Trong thời gian ủ bệnh, trẻ sốt cao, biếng ăn, bỏ bú.

-Trẻ có thể bị tiêu chảy hoặc nôn trớ.

-Ngoài ra, một số biểu hiện bệnh sởi ở trẻ sơ sinh phổ biến còn là hiện tượng ho, chảy nước mũi, có thể đau mắt đỏ.

Kiến thức cần biết trước mùa bệnh sởi - Hình 3

Diễn biến bệnh sởi

Bệnh diễn biến trong 7-10 ngày, người bệnh hết sốt và nốt sởi bay dần cũng theo trình tự mọc, khi bay hết sẽ để lại các vết thâm trên da rất đặc trưng gọi là "vằn da hổ". Bệnh thường có tiến triển tốt nếu không có biến chứng
Các biến chứng n.hiễm t.rùng sau sởi thường rất nặng, nhất là t.rẻ e.m do vi rút

-Viêm tai giữa: 10% số trẻ bị sởi có thể viêm tai giữa

-Viêm phổi: 5% có thể viêm phổi

-Tiêu chảy

-Khô loét giác mạc mắt

-Một vài trường hợp trẻ bị viêm não sau sởi, đặc biệt ở t.rẻ e.m suy dinh dưỡng, 1/1000.

Xử trí ra sao?

Cần chú ý phát hiện sớm các biểu hiện của bệnh sởi để đi khám. Điều trị bệnh sởi chủ yếu là điều trị triệu chứng, kết hợp với chăm sóc đúng cách. Các biện pháp được áp dụng bao gồm:

- Hạ sốt: dùng thuốc hạ sốt thông thường (paracetamol) khi nhiệt độ từ 38,5 độ C trở lên.

- Giảm viêm nhiễm mũi họng

- Thuốc kháng sinh chỉ dùng khi có bội nhiễm, biến chứng theo đơn của bác sĩ.

- Phối hợp với các biện pháp hồi sức tùy theo tình trạng người bệnh: hồi sức hô hấp khi có suy hô hấp (cho trẻ thở ô xi, hô hấp hỗ trợ), hồi sức tim mạch.
Bên cạnh đó, chế độ chăm sóc trẻ bị sởi tại nhà cũng rất quan trọng, đặc biệt chế độ ăn uống có lợi cho sức khỏe của trẻ rất cần thiết để hỗ trợ điều trị bệnh.

Biến chứng của sởi

Mặc dù khả năng gây t.ử v.ong do sởi ở mức thấp song bệnh lại có thể dẫn đến các biến chứng nặng nề và sự nguy hiểm của sởi chính là các biến chứng.

-Viêm tai giữa

-Viêm phổi

-Tiêu chảy

-Khô loét giác mạc mắt

-Một vài trường hợp trẻ bị viêm não sau sởi, đặc biệt ở t.rẻ e.m suy dinh dưỡng.

Phòng bệnh

Tìm hiểu đường lây của Sởi

Bệnh lây qua đường hô hấp: vi rút sởi có ở trong dịch mũi và họng của bệnh nhân. Thường lây cho người khác trước 4 ngày khi ban sởi xuất hiện, trực tiếp khi bệnh nhân hắt hơi, ho, khi nói.

Vaccine

Chủ động đưa trẻ đi tiêm vacxin từ 9 tháng đến 2 t.uổi.

- Hạn chế tiếp xúc với người mắc bệnh

- Vệ sinh tay thường xuyên hàng ngày, nhất là những người chăm sóc trẻ.

- Trong trường hợp nhà trẻ, trường học có dịch, vệ sinh môi trường, đồ chơi... cho trẻ.

- Đi khám kịp thời khi trẻ có biểu hiện hắt hơi, chảy mũi, sốt cao....

Sởi có bị lại không?

Khả năng mắc lại sởi - KHÔNG CÓ

Kiến thức cần biết trước mùa bệnh sởi - Hình 4

Sau khi bị mắc sởi, hoặc sau khi được tiêm chủng vaccine, cơ thể con người sẽ "nhận biết" mầm bệnh và sinh tổng hợp các kháng thể để chống lại tác nhân gây bệnh tương ứng, y học gọi là đã có miễn dịch. Để đ.ánh giá thời gian cơ thể có khả năng miễn dịch phòng bệnh, y học phân ra hai loại miễn dịch là tạm thời (có thời hạn) và vĩnh viễn (lâu dài). Miễn dịch với bệnh sởi là miễn dịch lâu dài: nghĩa là chỉ mắc sởi một lần trong đời.

Nếu bạn đã mắc sởi thật sự, được chẩn đoán chính xác qua xét nghiệm huyết thanh đặc hiệu dương tính rõ ràng, thì không cần tiêm vaccine sởi nữa. Tuy nhiên nếu tiêm vaccin thì điều kiện vaccine phải tốt và kỹ thuật tiêm phải chuẩn.

LƯU Ý

Có một loại sởi đặc biệt, sởi Đức (German measles) hay bệnh Rubella, thường gặp ở người lớn. Phụ nữ mang thai, nếu bị bệnh rubella, có thể có những khuyết tật bẩm sinh gây tàn phế cho thai nhi. Do đó nếu bạn có ý định mang thai phải tiêm chủng vắc xin ngừa sởi rubella này./.

Theo VOV

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ăn 1 mớ rau này tốt ngang thịt bò, rất sẵn ở vườn nhà nhiều người Việt không biết thường 'ngó lơ'
21:58:56 12/05/2024
Loại rau nhất định phải chần trước khi ăn để tránh gây hại cho cơ thể
21:00:43 13/05/2024
Nguy kịch do uống thuốc nam chứa chì
12:59:40 12/05/2024
Chân xuất hiện 4 dấu hiệu bất thường này, rất có thể đã mắc ung thư phổi
17:54:35 12/05/2024
Loại gia vị chống ung thư vượt trội, đặc biệt tốt với nam giới
22:01:49 12/05/2024
Ngày nào cũng ăn chuối có tốt không?
06:38:15 13/05/2024
Thực hiện 5 thay đổi chế độ ăn uống này để ngăn ngừa bệnh gan
09:55:25 12/05/2024
Biết 5 tác dụng này sẽ hiểu vì sao nhiều người uống nước dừa mỗi ngày
10:01:10 12/05/2024
Những nhóm người nên hạn chế uống sữa đậu nành
12:45:09 12/05/2024
Sầu riêng rất bổ dưỡng nhưng đại kỵ với những người này
16:04:50 12/05/2024

Thông tin đang nóng

Nhiều doanh nghiệp nộp hàng ngàn tỷ đồng đảm bảo bồi hoàn cho bị cáo Trương Mỹ Lan
20:30:05 13/05/2024
Thương Tín được mời show catse 35 triệu
21:58:41 13/05/2024
Kaity Nguyễn trước khi bị tố bỏ vai giữa chừng: "Ngọc nữ" thế hệ mới của Vbiz, cuộc sống như phú bà
17:48:23 13/05/2024
Đình Tú và mỹ nhân VFC "đánh lẻ" du lịch, đã chịu công khai tình cảm sau khi lộ hint hẹn hò?
17:44:27 13/05/2024
Lý giải hiện tượng mây ngũ sắc trên bầu trời TP.HCM, có phải sắp có "điềm xấu"?
17:21:07 13/05/2024
Ngọc Anh 3A và con trai từ Mỹ về dự đám tang NSND Tường Vi
17:00:46 13/05/2024
Chàng trai "keo kiệt" đòi lại t.iền 16 ly trà sữa sau khi bị từ chối tỏ tình
17:23:01 13/05/2024
Hà Nội: Cả xóm gọi nhau xúc đất cứu người trong vụ sạt lở khiến 3 t.rẻ e.m t.ử v.ong
18:15:39 13/05/2024
Bảo Anh: Vợ kém 12 t.uổi của Bằng Cường, em gái Bảo Trân từng tố Nam Em cướp bồ
17:12:30 13/05/2024
Thảm họa cổ trang một thời lột xác quá đỉnh nhờ giảm cân, nhan sắc như tiên giáng trần ai nhìn cũng xuýt xoa
17:05:38 13/05/2024

Tin mới nhất

Lợi ích không ngờ từ việc ăn một quả trứng mỗi ngày

19:20:08 13/05/2024
Trứng có thể ức chế sự tăng huyết áp, ngăn ngừa xơ cứng động mạch, thúc đẩy quá trình đào thải natri và duy trì sự cân bằng của natri và kali trong cơ thể.

Nhiều bác sĩ nước ngoài tham gia mổ thị phạm tại bệnh viện Tim Hà Nội

19:09:58 13/05/2024
Nhiều bác sĩ đến từ nước ngoài đã trao đổi kinh nghiệm về phẫu thuật tim ít xâm lấn và tham gia hội chẩn, mổ thị phạm tại Bệnh viện Tim Hà Nội.

Câu hỏi thường gặp về rối loạn nhịp tim

19:00:10 13/05/2024
Người bị rối loạn nhịp tim sẽ được ưu tiên dùng thuốc để điều trị. Trong trường hợp điều trị bằng thuốc không có hiệu quả, các bác sĩ sẽ cân nhắc đến việc sử dụng các phương pháp can thiệp.

WHO: Vaccine AstraZeneca gây đông m.áu không phải là thông tin mới

18:26:53 13/05/2024
Theo Bộ Y tế, Trưởng Đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam Angela Pratt đã khẳng định rằng việc vaccine AstraZeneca có thể gây đông m.áu không phải là vấn đề đáng lo ngại.

Suy dinh dưỡng: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh

18:22:38 13/05/2024
Suy dinh dưỡng là tình trạng thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết làm ảnh hưởng đến quá trình sống, hoạt động và tăng trưởng bình thường của cơ thể.

Những ai nên hạn chế ăn mướp đắng?

09:09:56 13/05/2024
Người mắc bệnh huyết áp thấp: mướp đắng giúp hạ huyết áp và giảm đường trong m.áu, nên người có bệnh huyết áp thấp hoặc t.iền sử cơn hạ huyết áp cần hạn chế sử dụng mướp đắng để tránh các triệu chứng không mong muốn.

Bộ Y tế cấp mới, gia hạn số đăng ký hơn 500 thuốc, biệt dược phục vụ đấu thầu, điều trị

08:43:29 13/05/2024
Trước đó, trong tháng 3 và đầu tháng 4/2024, Bộ Y tế đã có các đợt cấp mới, gia hạn và công bố hàng nghìn thuốc sản xuất trong nước, biệt dược gốc và các thuốc, nguyên liệu làm thuốc thực hiện Nghị quyết 80 của Quốc hội (lần công bố gia...

Phòng tránh ngộ độc thực phẩm khi đi du lịch

08:40:45 13/05/2024
Để phòng tránh ngộ độc thực phẩm khi đi du lịch, Cục An toàn thực phẩm lưu ý, người dân cần thực hiện ăn chín uống sôi. Không nên ăn món gỏi, tái sống và món chế biến sẵn của người bán dạo ở các khu du lịch hay ven bờ biển.

Tập thể dục hỗ trợ điều trị hội chứng ruột kích thích

08:35:48 13/05/2024
Hoạt động thể chất là lựa chọn đầu tay được khuyến cáo ở những người bệnh mắc hội chứng ruột kích thích, giúp cải thiện triệu chứng và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe tổng thể.

Bí quyết kiểm soát cảm giác thèm ăn, tránh tăng cân

08:32:27 13/05/2024
Ngoài ra, thiếu ngủ cũng ảnh hưởng đến vùng trung tâm điều khiển cảm xúc thỏa mãn của não. Khi bạn mệt mỏi do thiếu ngủ, hoạt động vùng trung tâm não sẽ tăng lên, dẫn đến việc ăn uống theo cảm xúc để thỏa mãn bản thân.

Ứng dụng kỹ thuật mới điều trị các bệnh lý thần kinh sọ não

21:46:13 12/05/2024
Hội thảo bàn về Ứng dụng điện sinh lý thần kinh trong phẫu thuật bệnh lý thần kinh sọ não và cột sống đã giới thiệu nhiều kỹ thuật tiên tiến điều trị các bệnh lý thần kinh sọ não.

Đầu tư vào điều dưỡng, lợi đủ đường cho người bệnh và ngành y

17:52:21 12/05/2024
Vì thế ông Tuân cho rằng, muốn thời gian nằm viện được rút ngắn, người bệnh hồi phục nhanh hơn, ít đau đớn từ thể xác đến tinh thần hơn, khả năng tái phát bệnh ít hơn thì công tác điều dưỡng là then chốt.

Muối ăn - con dao hai lưỡi?

17:39:56 12/05/2024
Ăn chay hay ăn mặn, muối đều có trong đó. Tuy cần thiết, nhưng muối ăn vẫn là con dao 2 lưỡi vì việc thiếu hoặc thừa đều gây tác hại cho sức khỏe.

Phòng, chống ngộ độc thực phẩm mùa nắng nóng

17:31:53 12/05/2024
Đáng chú ý, là khâu bảo quản không bảo đảm, thực phẩm bày bán ngoài trời, không che đậy khiến chúng dễ bị ôi thiu, nhiễm khuẩn, dính bụi bẩn đường phố, người sử dụng dễ bị ngộ độc thực phẩm.

Lợi ích sức khỏe khi ăn chôm chôm

16:01:54 12/05/2024
Chôm chôm là loại trái cây cung cấp một số chất dinh dưỡng và các hợp chất thực vật có lợi cho sức khỏe như vitamin C và chất xơ.

Hơn 3.300 ca mắc tay chân miệng tại TP.HCM

15:53:20 12/05/2024
Để phòng ngừa bệnh tay chân miệng, cần rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy nhiều lần trong ngày (cả người lớn và t.rẻ e.m), thực hiện tốt vệ sinh ăn uống. Thường xuyên lau sạch các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hằng ngày.

7 món ăn dễ tìm ở Việt Nam giúp chống lại cao huyết áp

15:48:58 12/05/2024
Theo một nghiên cứu năm 2023 trên 2.349 người trưởng thành ở Mỹ, ăn 5 quả trứng trở lên mỗi tuần có liên quan đến mức huyết áp tâm thu thấp hơn 2,5 mm Hg so với những người ăn ít hơn nửa quả trứng mỗi tuần.

Trầm cảm: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh

15:45:27 12/05/2024
Trầm cảm là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến nhất trên toàn thế giới. Rối loạn trầm cảm khá nguy hiểm, tác động nhiều đến mặt tinh thần, thể chất, chức năng sống và cả niềm vui trong đời sống của bệnh nhân.

Uống nước đá giải nhiệt: Lợi bất cập hại

15:41:06 12/05/2024
Trong kỳ k.inh n.guyệt là thời điểm nhạy cảm với phụ nữ, kỵ những loại thực phẩm có tính hàn mà nước đá lạnh là một trong số đó. Nếu sử dụng nước lạnh dễ bị tắc kinh, đau bụng kinh.

Có thể bạn quan tâm

Phát hiện gây sửng sốt về cá voi xanh

Lạ vui

23:52:28 13/05/2024
Nhà nghiên cứu Brian Miller, thành viên của chương trình Australian Antarctic, cho biết nghiên cứu mới đã làm sáng tỏ phân bố và hành vi của cá voi xanh ở Nam cực.

Bị hỏi thẳng về phốt của Bùi Quỳnh Hoa ngay giữa họp báo, BTC Miss Universe Vietnam: "Cô ấy đã để lại nhiều dấu ấn..."

Sao việt

22:59:05 13/05/2024
Về kế hoạch giúp Hoa hậu đăng quang được thành tích tốt ở đấu trường quốc tế, đồng thời rút kinh nghiệp thế nào sau lùm xùm của Bùi Quỳnh Hoa

Westlife mang tour diễn về Việt Nam, 911 làm khách mời

Nhạc quốc tế

22:54:43 13/05/2024
Nhóm nhạc huyền thoại Westlife đã thông báo điểm đến mới cho tour diễn vòng quanh thế giới của mình mang tên The Hits Tour .

8 người trong một gia đình bị ngộ độc khi ăn nấm hái trong vườn nhà

Tin nổi bật

22:45:58 13/05/2024
Vào mùa mưa, là điều kiện lý tưởng cho sự phát triển của các loại nấm. Do đó, các loại nấm có thể xuất hiện nhiều hơn trong môi trường tự nhiên, tăng nguy cơ cho người dân khi thu thập và sử dụng nấm mà không biết chúng có độc hay không...

Điểm danh quán xôi mặn thơm ngon ở TP.HCM

Ẩm thực

22:32:19 13/05/2024
Vị dẻo thơm của nếp quyện vào phần nước dùng đậm đà và các topping thơm ngon như xá xíu, thịt gà, lạp xưởng... tạo nên món xôi mặn được nhiều người yêu thích.

Xe bus MU bị đột nhập như chỗ không người

Sao thể thao

22:16:57 13/05/2024
Theo Daily Mail, xe bus của MU đã bị một người lạ đột nhập mà không ai hay biết. Người này mặc nguyên bộ đồ thể thao đồng phục của MU và thản nhiên lên xe bus ngồi.

Truy nã nhân viên ngân hàng l.ừa đ.ảo chiếm đoạt tài sản

Pháp luật

22:13:23 13/05/2024
Cơ quan Điều tra hình sự binh chủng, binh đoàn - Cục Điều tra hình sự Bộ Quốc phòng truy nã đối với Ngô Sỹ Tuấn, nguyên là nhân viên ngân hàng, Phòng giao dịch Diễn Châu

Kaity Nguyễn và 'đạo diễn trăm tỷ': Cạch mặt rồi làm lành hay là chiêu trò?

Hậu trường phim

21:41:56 13/05/2024
Sau khi thông tin với báo chí việc Kaity Nguyễn từ chối tham gia dự án điện ảnh Móng vuốt phút chót, hôm nay 13/5, đạo diễn Lê Thanh Sơn chụp ảnh thân thiết bên nữ diễn viên.

Cuba, Hàn Quốc khởi động đàm phán mở đại sứ quán

Thế giới

21:39:02 13/05/2024
Hồi tháng 2 vừa qua, Hàn Quốc và Cuba thông báo thiết lập quan hệ ngoại giao. Tiếp đó, vào tháng 4, hai nước nhất trí mở phái bộ ngoại giao tại mỗi nước.

Na Jaemin (NCT): chàng idol Kpop từng bị nhầm là "Minh Kon Tum" thí sinh Olympia

Sao châu á

21:37:20 13/05/2024
Minh Kon Tum từng là cái tên mà fan Việt gọi nam thần tượng đình đám Na Jaemin (NCT) khi anh chàng một thời làm khuấy đảo cộng đồng mạng với hình ảnh như một thí sinh của Olympia.

5 tựa game Roguelike cực hay, tương tự Hades II

Mọt game

21:19:31 13/05/2024
Là một trò chơi b.ắn s.úng hành động thế giới mở, Risk of Rain 2 đưa người chơi vào một hành trình qua các hành tinh đầy nguy hiểm.

Hình ảnh Hoa hậu Ngọc Diễm xinh đẹp giới thiệu bộ sưu tập áo dài màu sắc nổi bật

Phong cách sao

21:14:28 13/05/2024
Sau 16 năm đăng quang Hoa hậu Du lịch Việt Nam, Ngọc Diễm vẫn giữ được nhan sắc xinh đẹp, trẻ trung khi vừa hoạt động nghệ thuật, vừa kinh doanh và chăm sóc con cái.

'Mỹ nhân bolero' Thiên Hương: Tôi thấy mình tệ khi từng muốn bỏ nghề

Tv show

21:13:09 13/05/2024
Mỹ nhân bolero Thiên Hương vừa có những phút trải lòng về chặng đường làm nghề sau khi giành quán quân chương trình Hãy là số một .