Đổi mới thi và tuyển sinh đại học: Thay đổi mang tầm chiến lược

Theo dõi VGT trên

Theo nhiều chuyên gia giáo dục, việc đổi mới phương thức thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH-CĐ là việc lớn, mang tầm quốc gia.

Tuy nhiên những phương án đổi mới vừa qua vẫn chưa tìm được giải pháp khả thi để phù hợp với tổng thể cải cách giáo dục, chương trình sách giáo khoa.

Đổi mới thi và tuyển sinh đại học: Thay đổi mang tầm chiến lược - Hình 1

Báo SGGP tiếp tục ghi nhận các ý kiến góp ý của chuyên gia.

* TS NGUYỄN QUỐC CHÍNH, Giám đốc Trung tâm Khảo thí và Đán.h giá chất lượng đào tạo (ĐH Quốc gia TPHCM): Có định hướng và lộ trình phát triển trước khi cải tiến

Đổi mới thi và tuyển sinh đại học: Thay đổi mang tầm chiến lược - Hình 2

TS Nguyễn Quốc Chính

Theo tôi, đổi mới thi THPT và tuyển sinh ĐH ngành giáo dục trước hết cần được tiếp cận vấn đề này một cách nghiêm túc, có hệ thống và khoa học. Cần phân tích kinh nghiệm triển khai trong gần 20 năm qua (kỳ thi “3 chung”, kỳ thi “2 trong 1″), đồng thời tham khảo kinh nghiệm quốc tế. Song song đó, chúng ta cần xác định rõ mô hình hệ thống, định hướng và lộ trình phát triển trước khi thực hiện cải tiến.

Khi chưa có sự chuẩn bị mà đã xác định phát triển các trung tâm khảo thí độc lập là chưa đủ cơ sở. Trong bối cảnh kinh tế, xã hội của Việt Nam thì vai trò điều phối của nhà nước là rất quan trọng, nên mô hình nhiều trung tâm khảo thí độc lập không phải là mô hình phù hợp. Có thể tham khảo các mô hình ở các quốc gia trên thế giới để thấy xu hướng này.

Vai trò của kỳ thi THPT là rất quan trọng vì kỳ thi THPT được tổ chức trên phạm vi quốc gia. Mỗi năm có khoảng 1 triệu thí sinh tham gia. Nếu kỳ thi này được tổ chức tốt, đề thi được xây dựng khoa học, giúp đán.h giá được năng lực của học sinh thì sẽ giúp định hướng cho quá trình học tập của học sinh phổ thông, nâng cao chất lượng của phần lớn học sinh. Đồng thời, kết quả thi cũng đủ độ giá trị và tin cậy, giúp nhiều trường ĐH, CĐ tuyển sinh. Vì vậy, vấn đề cấp bách hiện nay là nâng cao chất lượng kỳ thi tốt nghiệp THPT.

Toàn ngành giáo dục cần nhìn nhận vấn đề này một cách toàn diện và hệ thống hơn. Phải xác định rõ vai trò của kỳ thi THPT ở cấp quốc gia và của các kỳ thi đán.h giá năng lực do các trường ĐH, CĐ hoặc các trung tâm khảo thí độc lập tổ chức. Từ đó xác định mô hình hệ thống, xây dựng chính sách và lộ trình triển khai phù hợp.

Video đang HOT

Rất nhiều vấn đề cần được làm rõ trước khi thực hiện đổi mới, ví dụ như: hệ thống khảo thí, đán.h giá của Việt Nam sẽ có mô hình, cấu trúc như thế nào? Mô hình này có tham khảo kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới hay không?… Cùng với đó là cơ chế, chính sách nào cần thực hiện để bảo đảm sự phát triển của các trung tâm này, đồng thời để giám sát, đán.h giá, kiểm định các trung tâm…

* Thứ trưởng Bộ GD-ĐT HOÀNG MINH SƠN: Xây dựng hệ thống các trung tâm khảo thí

Đổi mới thi và tuyển sinh đại học: Thay đổi mang tầm chiến lược - Hình 3

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn

Việc thi, tuyển sinh cần đi vào thực chất hơn để các trường đán.h giá đúng năng lực thí sinh. Bộ GD-ĐT đang xây dựng lộ trình thi và tuyển sinh với những phương án phù hợp để từng bước triển khai.

Thời gian tới, Bộ GD-ĐT sẽ có phương án để các trường đại học tăng tự chủ tuyển sinh hơn. Các trường có thể phối hợp tổ chức các kỳ thi đán.h giá năng lực, kiểm tra tư duy để bổ sung cho kỳ thi tốt nghiệp THPT nhằm phục vụ mục tiêu tuyển sinh, nhưng phải bảo đảm không để thí sinh đi lại nhiều lần.

Đơn cử như kết quả kỳ thi đán.h giá năng lực của ĐH Quốc gia TPHCM đã được một số trường sử dụng để xét tuyển. Tương lai, sẽ tiến tới việc 2 ĐH Quốc gia, các đại học vùng xây dựng hệ thống các trung tâm khảo thí để tổ chức kỳ thi phục vụ cho việc xét tuyển.
* PGS-TS ĐỖ VĂN XÊ, nguyên Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Cần Thơ: Không thể dùng mãi “giải pháp tình thế”

Đổi mới thi và tuyển sinh đại học: Thay đổi mang tầm chiến lược - Hình 4

PGS-TS Đỗ Văn Xê

Đổi mới thi và tuyển sinh đại học là điều không chỉ các cơ sở đào tạo mà cả dư luận đều mong muốn, để làm sao thi cử nhẹ nhàng, khách quan, công bằng và có kết quả đán.h giá đúng. Lâu nay chúng ta quá xem nặng đầu vào thi cử áp lực, tốn kém, căng thẳng nhưng kết quả năm nào cũng có chuyện để nói. Trong khi đó, chất lượng đào tạo đại học không phải quyết định ở đầu vào mà là cả quá trình đào tạo. Vì vậy, chỉ cần có đủ kiến thức căn bản thì người đó sẽ theo học được đại học, còn năng lực phụ thuộc vào cả quá trình học và làm việc người học mới phát huy được.

Các nước trên thế giới từ rất lâu đã thông qua các trung tâm khảo thí để đán.h giá kiến thức, sử dụng kết quả vào trường đại học. Nếu Việt Nam thành lập được Trung tâm Khảo thí quốc gia, nhưng phải làm một cách nghiêm chỉnh từ tổ chức, xây dựng hệ thống ngân hàng đề thi đủ chuẩn để tổ chức thi, thì rất tốt.

Khi có Trung tâm Khảo thí quốc gia, lúc đó có thể tổ chức thi mọi nơi, mọi lúc và cấp giấy chứng nhận kết quả. Trên cơ sở đó, các trường sẽ dùng kết quả để xét tuyển vào đại học. Tuy nhiên, đề khó nhất phải làm đó là thang đo phải chuẩn (ngân hàng đề thi).

Khi chưa có Trung tâm Khảo thí quốc gia, giải pháp tình thế là các trường phải tự tổ chức hoặc phối hợp để tổ chức tuyển sinh như cách ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TPHCM đang làm. Tuy nhiên, chúng ta phải quyết tâm làm chứ không thể dùng mãi “giải pháp tình thế”.

Đổi mới thi và tuyển sinh đại học: Kỳ tuyển sinh kỳ lạ

Mùa tuyển sinh đại học (ĐH) năm 2021 có nhiều điểm nghịch lý: điểm chuẩn vào nhiều trường cao chót vót, trong đó nhiều ngành có điểm chuẩn tăng đến 11 điểm, có ngành lấy điểm chuẩn trên 30 điểm, hàng trăm thí sinh dù đạt 29,5 điểm vẫn trượt nguyện vọng 1... Điều đó khiến dư luận đặt câu hỏi: kỳ thi tốt nghiệp THPT liệu có còn phù hợp để làm căn cứ tuyển sinh?

Đổi mới thi và tuyển sinh đại học: Kỳ tuyển sinh kỳ lạ - Hình 1

Thí sinh dự thi đợt 1 của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021, tại Hội đồng thi Trường THPT Trưng Vương, quận 1, sáng 7-7-2021. Ảnh: HOÀNG HÙNG

LTS: Đổi mới thi cử và tuyển sinh đại học là câu chuyện luôn thời sự, vì liên quan đến tương lai của hàng triệu thí sinh. Trong gần 20 năm ngành GD-ĐT nỗ lực đổi mới đã có những chuyển biến tích cực, nhưng vẫn còn đó nhiều vấn đề chưa đáp ứng được sự kỳ vọng của xã hội.

Chỉ tính riêng kỳ tuyển sinh đại học, sau phương thức "3 chung" (chung đợt, chung đề, chung kết quả), đến "2 trong 1" - vừa xét tốt nghiệp, vừa phục vụ tuyển sinh, những sai sót và tiêu cực vẫn lộ ra từng năm. Từ năm 2020 đến nay, kỳ thi THPT quốc gia cho dù đổi thành kỳ thi tốt nghiệp THPT, vẫn không ngừng nảy sinh bất cập... Vì lẽ đó, vấn đề thi cử và tuyển sinh cần được đặt ra ở tầm quốc gia, với tầm nhìn và những bước đi thật chắc chắn, để hành trình "đổi mới giáo dục" theo Nghị quyết số 29-NQ/TW cán đích.

"Cứu" thí sinh điểm cao

Năm 2019, Luật Giáo dục Đại học sửa đổi và bổ sung (Luật số 34) đã trao quyền tự chủ tuyển sinh cho các trường ĐH. Từ năm 2020, kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia được đổi thành kỳ thi tốt nghiệp THPT, thiên về mục đích để xét công nhận tốt nghiệp, nhưng đồng thời vẫn là căn cứ để các trường ĐH-CĐ có thể tuyển sinh. Mức độ đề thi vì thế cũng được điều chỉnh tương ứng theo hướng giảm độ khó để phù hợp với mục đích xét tốt nghiệp của kỳ thi. Đó là lý do khiến cho tính phân hóa của đề thi giảm xuống, điểm thi cao hơn. Có thể thấy rõ trong năm 2021, điểm thi cao chót vót, đặc biệt là môn tiếng Anh; số điểm 10 lên tới hơn 24.000, gấp hơn 4 lần so với năm 2020.

"Kỳ thi tốt nghiệp THPT hiện nay không phải là kỳ thi cạnh tranh sàng lọc vào đại học, muốn bỏ kỳ thi tốt nghiệp phải sửa Luật Giáo dục Đại học sửa đổi và bổ sung. Thực tế rất khó để tổ chức 1 kỳ thi thỏa mãn cả 2 mục đích, do đó việc điều chỉnh sẽ thực hiện trong thời gian tới" - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT HOÀNG MINH SƠN

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, trong đợt 1 xét tuyển sinh ĐH năm nay, số ngành giữ nguyên hoặc tăng/giảm tới 3 điểm chiếm 86% (trong 3.259 mã ngành). Có 265 ngành có mức điểm chuẩn tăng từ 5 điểm trở lên, chiếm 8%. Trong số đó, nhiều nhất là khối Kỹ thuật - Công nghệ với 70 ngành, khối Sư phạm có 64 ngành, khối Kinh doanh và Quản lý (42 ngành), Xã hội và Nhân văn (32 ngành), Pháp luật (10 ngành)...

Đặc biệt, có 30 ngành học có mức điểm chuẩn tăng 9-11 điểm. Các trường như ĐH Hồng Đức, Học viện Chính trị Công an nhân dân, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) xuất hiện mức chuẩn từ 30 điểm trở lên. Điểm chuẩn cao chót vót với hàng trăm ngành có biên độ tăng 5-11 điểm đã vượt dự kiến, tính toán của nhiều thí sinh, nhiều em bị trượt hết nguyện vọng.

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, có tới 165 em đạt 27 điểm trở lên (chưa cộng điểm ưu tiên) bị trượt ĐH, trong đó 114 em đăng ký vào trường công an, quân đội. Những em này chủ yếu đăng ký một nguyện vọng.

Trước thực trạng này, Bộ GD-ĐT đã phải làm một việc chưa từng có tiề.n lệ là trao đổi với một số trường ĐH lớn để "cứu" các thí sinh có điểm từ 27 trở lên bị trượt. Các trường cho biết sẵn sàng xét tuyển bổ sung những thí sinh có kết quả thi cao, căn cứ vào nguyện vọng và điểm đạt được theo điểm chuẩn của từng ngành học cụ thể. Động thái này của Bộ GD-ĐT nhận nhiều ý kiến phản ứng là sai quy chế tuyển sinh.

Xét điểm thi tốt nghiệp vẫn là chủ yếu

Với kết quả thi năm 2021, GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội, cho rằng, điểm thi tốt nghiệp THPT ngày càng không thật sự phù hợp để phân loại học sinh giỏi, xuất sắc nhằm mục tiêu xét tuyển ĐH, nhất là với các ngành "hot", trường "hot". GS Nguyễn Đình Đức nêu quan điểm, việc sử dụng kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT để xét tuyển ĐH chỉ là phương án tạm thời trong thời điểm giao thời, khi nhiều trường ĐH chưa tổ chức được kỳ thi tuyển sinh riêng.

Theo đề án tuyển sinh năm 2021 do các trường công bố, đa số trường đều có nhiều phương thức tuyển sinh khác bên cạnh xét tuyển theo điểm kỳ thi tốt nghiệp như xét điểm học bạ, xét các chứng chỉ quốc tế, xét tuyển thẳng học sinh trường chuyên, tuyển thẳng thí sinh từ các cuộc thi uy tín như Đường lê.n đỉn.h Olympia...; nhiều trường có thêm kỳ thi tuyển sinh riêng như ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TPHCM, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia Hà Nội), ĐH Việt - Đức...

Dù đưa ra nhiều phương thức tuyển sinh, nhưng hầu hết trường vẫn phụ thuộc rất lớn vào kỳ thi tốt nghiệp THPT, bởi đây là cách tiết kiệm, hiệu quả và chưa thể thay thế. Đơn cử như Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, dù có 3 phương thức tuyển sinh thì chỉ tiêu từ xét kết quả thi tốt nghiệp vẫn chiếm khoảng 50%. PGS Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Quản lý đào tạo nhà trường, cho biết: "Kỳ thi riêng tốt cho tuyển sinh ĐH hơn, nhưng không thể quay lại vì tăng áp lực cho thí sinh, xã hội. Do đó, hiện kỳ thi tốt nghiệp THPT vẫn cơ bản gánh vác trọng trách tuyển sinh ĐH, tuy nhiên, khâu đề thi phải làm tốt hơn".

Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, đã đến lúc phải thay đổi kỳ thi tốt nghiệp THPT và phương thức tuyển sinh của các trường. PGS Nguyễn Thanh Chương, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông Vận tải (Hà Nội), cho rằng, với việc tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT hiện nay, tới đây các trường ĐH sẽ phải thay đổi phương thức tuyển sinh. Theo đó, các trường sẽ phải liên kết để có kỳ thi chung, hoặc sử dụng chung kết quả của một kỳ thi được đảm bảo chất lượng.

Phổ điểm một số môn thi tốt nghiệp THPT năm 2021

- Môn Tiếng Anh từ chỗ đội sổ năm 2020 đã nhảy lên thành môn số lượng điểm 10 nhiều nhất (ảnh). Cụ thể, môn Tiếng Anh có 866.993 thí sinh dự thi, điểm trung bình là 5,84, điểm trung vị là 5,6. Điểm số có nhiều thí sinh đạt được nhất là 4 điểm. Số thí sinh có điểm từ 1 trở xuống là 144, chiếm tỷ lệ 0,02%. Số thí sinh đạt điểm dưới trung bình là 349.175 (40,27%). Có 4.345 thi sinh đạt điểm 10 (gấp gần 20 lần so với năm 2020).

Đổi mới thi và tuyển sinh đại học: Kỳ tuyển sinh kỳ lạ - Hình 2

- Môn Toán có 980.876 thí sinh tham gia bài thi, điểm trung bình là 6,61 điểm, điểm trung vị là 7,0 điểm; điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 7,8 điểm. Số thí sinh có điểm

- Môn Ngữ văn có 978.027 thí sinh dự thi với điểm trung bình là 6,47 điểm, điểm trung vị là 6,5 điểm; điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 7,0 điểm. Số thí sinh có điểm

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Túi Hermès bạch tạng mà bà Trương Mỹ Lan xin lại đắt đỏ ra sao?
10:57:08 28/09/2024
Hằng Du Mục tố team Quang Linh quỵt tiề.n, nhắc tên từng người trên livestream
13:23:59 28/09/2024
Diddy lộ bí mật ở hang động giấu dưới biệt thự triệu đô, cuốn hồi ký bóc trần
11:05:24 28/09/2024
Sao Hàn 28/9: Jang Dong Gun tiết lộ mâu thuẫn với vợ sau scandal tình ái
11:33:51 28/09/2024
Xin phụ huynh ủng hộ mua laptop bất thành, cô giáo "dỗi" không soạn đề cương
14:35:56 28/09/2024
Sắp xếp lại di vật của chồng đã mất, vừa nhìn thấy dữ liệu trong laptop tôi bàng hoàng phát hiện bí mật của chồng
12:03:22 28/09/2024
"Chị đẹp" có gia thế khủng khiến cả showbiz kiêng nể: Gia đình toàn nhân vật quyền thế, bố là chủ tịch tập đoàn đa ngành, mẹ giữ một chức vụ gây bất ngờ
12:32:49 28/09/2024
Sao nhí Kính Vạn Hoa thăng hạng nhan sắc sau 20 năm, tái xuất màn ảnh vì 1 lý do ai nghe cũng xúc động
12:36:19 28/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

5 nữ chính sành điệu nhất phim Hàn Quốc mùa xuân và hè 2024: Là nguồn cảm hứng mặc đẹp bất tận cho chị em

Phong cách sao

17:04:09 28/09/2024
Chị em có thể bắt gặp những nữ chính diện đồ đơn giản, thanh lịch cho tới các nhân vật áp dụng style long lanh, sang trọng. Cùng điểm lại 5 nữ chính sành điệu nhất phim Hàn mùa xuân và hè 2024 để tìm cảm hứng mặc đẹp.

Hàng loạt biệt thự "triệu đô" không bóng người tại TPHCM

Pháp luật

16:59:21 28/09/2024
Hàng loạt biệt thự tại KĐT Đông Tăng Long (TP Thủ Đức) bỏ hoang và xuống cấp nghiêm trọng. Dự án này từng được kỳ vọng là khu đô thị hiện đại, kiểu mẫu, tuy nhiên đến nay vẫn không một bóng người.

Tử vi hôm nay Chủ Nhật ngày 29/9/2024 của 12 con giáp: Tý bị mang tiếng xấu, Hợi buông lời ác

Trắc nghiệm

16:52:20 28/09/2024
Tuổ.i Tý: Bị mang tiếng xấuTuổi Sửu: Tiề.n bạc rủng rỉnhTuổi Dần: Thành quả bị chiếm đoạtTuổi Mão: Gato người khác có nhiều tiềnTuổi Thìn: Một ngày may

Hậu quả bão Yagi hết sức nặng nề, gây sang chấn tinh thần người dân

Tin nổi bật

16:51:58 28/09/2024
Đó là lý do Hội nghị trực tuyến sơ kết, đán.h giá, rút kinh nghiệm về công tác phòng chống và khắc phục hậu quả bão số 3 (bão Yagi) được tổ chức cả vào ngày thứ bảy, ngày 28/9, theo Thủ tướng Phạm Minh Chính.

Ông Trump cảnh báo nguy cơ xung đột Ukraine leo thang thành Thế chiến 3

Thế giới

16:49:50 28/09/2024
Ứng viên tổng thống đảng Cộng hòa Donald Trump tuyên bố nếu ông thua trong cuộc bầu cử năm nay, cuộc chiến ở Ukraine sẽ leo thang thành Thế chiến ba.

"Bà trùm Hoa hậu" Phạm Kim Dung ra mặt bênh vực khi "con cưng" b.ị ch.ê bai

Sao việt

16:27:30 28/09/2024
Trước những ý kiến trái chiều về nhan sắc của Hoa hậu Quế Anh, bà Phạm Kim Dung đã không ngần ngại lên tiếng bênh vực.

Triệu Lệ Dĩnh 'ngẩn người' thành hot search, chủ trend kiếp này cài hoa lên tóc?

Sao châu á

16:20:53 28/09/2024
Tối 27/9, Triệu Lệ Dĩnh bất ngờ lên sóng livestream sau 1 thời gian vắng bóng ở mảng này để tập trung cho sự nghiệp phim ảnh cũng như chuyên tâm chăm sóc và ở bên con trai.

Phương Thanh nói gì khi tham gia Chị đẹp đạp gió ở tuổ.i 50?

Tv show

16:20:06 28/09/2024
Nữ ca sĩ mong muốn khi tham gia chương trình, cô sẽ phá bỏ những giới hạn của bản thân, thử sức với những vai trò mới.

Hồng Nhung song ca cùng Bùi Công Nam trên du thuyền

Nhạc việt

16:17:27 28/09/2024
Ngoài những ca khúc, Hồng Nhung và Bùi Công Nam có những màn đối đáp dí dỏm khiến khán giả đôi lúc ồ lên vì những câu chuyện thú vị.

Michael Jackson ám chỉ Diddy trong ghi âm cuộc gọi cuối, CĐM sốc vì 1 chi tiết

Sao âu mỹ

16:00:36 28/09/2024
Sean John Combs, hay ngắn gọn là Diddy có rất nhiều nghệ danh, nhưng hầu như đều được đông đảo công chúng biết đến như trùm cuối của nhạc rap , được ví von là kẻ biết hết tất cả trong giới hip-hop, bất cứ thứ gì liên quan đến hip-hop đề...

Gia đình 9 anh em ruột ở Thanh Hóa: đọc tên gãy cả lưỡi chỉ vì 1 lý do?

Trẻ

16:00:23 28/09/2024
Gia đình ở Thanh Hóa có 9 anh em tên lạ lùng. Sở dĩ 9 anh em có tên độc lạ như vậy bởi quan niệm xưa của các cụ. Ông Lún cho biết, ngày xưa cha mẹ ông quan niệm sinh con ra đặt tên xấu thế để cho dễ nuôi .