ĐH Quốc gia TP.HCM yêu cầu sinh viên đạt 4 kỹ năng ngoại ngữ

Theo dõi VGT trên

ĐH Quốc gia TP.HCM vừa ban hành quy chế chuẩn trình độ ngoại ngữ áp dụng với người học tại ĐH này.

ĐH Quốc gia TP.HCM yêu cầu sinh viên đạt 4 kỹ năng ngoại ngữ - Hình 1

ảnh minh họa

Theo đó, chuẩn trình độ ngoại ngữ tốt nghiệp với người học ĐH đạt tối thiểu bậc 3/6 theo khung năng lực ngoại ngữ VN (tương đương B1 theo khung tham chiếu châu Âu). Trình độ ngoại ngữ đầu vào với bậc thạc sĩ tối thiểu 3/6, tiến sĩ tối thiểu 4/6.

Đáng lưu ý là quy định về lộ trình thực hiện trong quy chế này. Ở trình độ ĐH, từ khóa tuyển sinh 2013 – 2017, người đạt chứng chỉ ngoại ngữ 2 kỹ năng (nghe, đọc) phải bổ sung chứng chỉ 2 kỹ năng còn lại (viết, nói) hoặc kiểm tra 2 kỹ năng này tại cơ sở được ĐH cho phép. Từ khóa 2018, các chứng chỉ phải đủ 4 kỹ năng (nghe, nói, đọc, viết).

Ở trình độ thạc sĩ, từ khóa tuyển sinh 2022 trở đi các chứng chỉ ngoại ngữ phải đạt đủ 4 kỹ năng trên.

Video đang HOT

Theo TNO

Không thể đào tạo tràn lan tiến sĩ vì là 'nồi cơm' của trường đại học

Hiệu trưởng ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM) cho rằng các trường có nhiều cách thu hút tài chính hợp pháp, không riêng gì việc đào tạo tiến sĩ.

Không thể đào tạo tràn lan tiến sĩ vì là &'nồi cơm' của trường đại học - Hình 1

ảnh minh họa

PGS.TS Võ Văn Sen, hiệu trưởng ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM), cho rằng các trường Việt Nam phải chịu trách nhiệm với lịch sử, đất nước về việc đào tạo tiến sĩ tràn lan thời gian qua.

Tại buổi giới thiệu dự án "Quy trình cải tiến chất lượng quản trị đại học" diễn ra tại ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM) mới đây, ông Sen khẳng định: "Về đào tạo cử nhân, ở nhiều ngành, nước ta có thể sánh ngang các nước Đông Nam Á nhưng về tiến sĩ thì không thể so sánh với ai được. Ngoại trừ một số cá nhân xuất sắc, còn lại có thể nói, đa số tiến sĩ nước ta chất lượng kém hơn so với thế giới. Do đó, đại học Việt Nam phải chịu trách nhiệm với lịch sử, với đất nước về đào tạo sau đại học".

Ông Sen nhận định rằng hậu quả của việc đào tạo tiến sĩ tràn lan ở Việt Nam thời gian qua sẽ để lại hậu quả rất lớn đối với các thế hệ sau này của đất nước.

Điều dễ nhận thấy là trình độ khoa học của Việt Nam còn cách rất xa so với mức trung bình của thế giới, chưa kể các nước tiên tiến. Các trường đại học Việt Nam vẫn vắng bóng trong các bảng xếp hạng đại học hàng đầu thế giới và châu Á.

Tiến sĩ là đội ngũ trí thức cao, làm trụ cột cho khoa học phát triển. Không có đội ngũ này thì không thể bàn đến sự phát triển của khoa học. Do đó, bất cứ quốc gia nào cũng phải luôn củng cố đội ngũ những nhà trí thức có trình độ cao.

"Củng cố thì phải bằng đào tạo khắt khe, nâng cao chất lượng. Thời gian qua, chúng ta vẫn chưa bắt kịp với thế giới về mặt đào tạo trình độ tiến sĩ nên chất lượng tiến sĩ của Việt Nam còn thấp. Nhiều người vừa học tiến sĩ vừa là quan chức hoặc làm kinh tế. Đã đi học thì phải dành toàn bộ thời gian, công sức, tâm huyết để nâng cao trình độ, không thể chấp nhận chuyện qua loa để có tấm bằng", ông Sen nói.

Theo ông Sen, đây chính là điểm bất hợp lý trong việc đào tạo tiến sĩ ở nước ta hiện nay.

Hiện tại, các đơn vị đào tạo không quản lý thời gian lên lớp, nghiên cứu, trợ giảng của nghiên cứu sinh nên mới tạo ra điểm yếu này. Đây là nguyên nhân quan trọng dẫn đến chất lượng tiến sĩ thấp, ngoài vấn đề chương trình đào tạo và người hướng dẫn.

"Gần như 99% tiến sĩ là những người đang làm công việc khác; đang là cán bộ giảng dạy, viên chức Nhà nước nhưng vẫn kiêm nhiệm nghiên cứu sinh. Một người dù không minh, tài trí thì đào tạo như thế nào cũng không hiệu quả được", ông Sen nêu ra điểm bất hợp lý.

Hiệu trưởng này dẫn ví dụ về việc đào tạo tiến sĩ ngành Sử học tại Mỹ. Tại đây, nghiên cứu sinh phải mất trung bình từ 7 đến 11 năm. Những người sau khi học xong thường chỉ đi giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học, vì họ thật sự đam mê. Nếu không say mê học thuật, khoảng thời gian đó, họ có thể làm kinh tế mà không cần học vị tiến sĩ.

Người học tiến sĩ dành thời gian của mình để cống hiến cho khoa học còn ở nước ta thì ngược lại, dẫn đến hiện tượng người người đều đi học tiến sĩ.

Theo ông Sen, nếu đào tạo tiến sĩ một cách nghiêm túc, nghiên cứu sinh phải dành toàn bộ thời gian trong phòng thí nghiệm, ở thư viện, bệnh viện, giảng đường..., chứ không phải vừa làm quan, làm kinh tế lại vừa học tiến sĩ.

"Nhiều người nói rằng đào tạo tiến sĩ là nồi cơm của các trường đại học là không đúng. Chúng ta không thể lấy lý do đây là nồi cơm để rồi mặc sức đào tạo tràn lan. Các trường có nhiều cách khác để thu hút nguồn tài chính một cách hợp pháp, không riêng gì việc đào tạo tiến sĩ", ông Sen cho hay.

Theo Zing

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Chăm sóc mẹ ở viện nửa tháng, cô hàng xóm đến thăm, đưa xem bức ảnh mà tôi tức điên người vì âm mưu của chồng
06:14:10 06/11/2024
Cưới nhau 7 năm nhưng vẫn chưa được làm đàn bà, một hôm tôi chủ động rồi chết lặng khi biết sự thật về chồng
07:06:32 06/11/2024
Nam diễn viên từng bị nhà sản xuất phim cầm dao rượt đuổi: Cuộc sống thay đổi chóng mặt
06:31:52 06/11/2024
Cặp đôi "tổng tài và cô vợ minh tinh" gây sốt MXH: Nhà gái sở hữu đôi chân cực phẩm ai nhìn cũng mê
05:58:42 06/11/2024
Sao Việt 6/11: Đặng Thu Thảo đẹp rạng rỡ sau sinh, Bình Minh đón tuổi 43
07:51:03 06/11/2024
Cặp đôi hoàng tử và công chúa đẹp khuynh đảo Đêm hội Weibo 2024: Nhà gái xinh sang chưa bao giờ lỗi mốt
06:42:22 06/11/2024
Bà Trương Mỹ Lan lại xin 1 biệt thự, 2 du thuyền và loạt nhà ở phố Nguyễn Huệ
07:20:41 06/11/2024
Chi tiết "tố cáo" Lưu Diệc Phi lừa dối hàng triệu người trong sự kiện hot nhất Cbiz
07:37:56 06/11/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Cựu Giám đốc Sở tiếp tục vắng mặt tại phiên toà vì "hạn chế về mặt nhận thức"

Pháp luật

08:55:08 06/11/2024
Sáng 5/11, TAND tỉnh Đắk Nông đã đưa ra xét xử vụ án sai phạm trong xây dựng tại Khu công nghiệp Nhân Cơ (xét xử lần thứ ba) sau hai lần tạm hoãn.

Bức Tường ra sao sau gần 30 năm hoạt động?

Nhạc việt

08:49:46 06/11/2024
Bức Tường đang ấp ủ nhiều dự định vào dịp kỷ niệm 30 năm với một concert và album nhạc vào cuối năm 2025, bên cạnh các chuyến lưu diễn trong và ngoài nước.

Đứng ngồi không yên trước tựa game zombie, parkour độc đáo Dying Light 2

Mọt game

08:42:44 06/11/2024
Dying Light là tựa game được phát triển bởi Chris Avellone và Techland. Nó được xây dựng trong một thế giới tối tăm bị thống trị bởi zombies và đang trên bờ vực của tận thế.

Các điểm bầu cử đầu tiên tại Mỹ đã đóng hòm phiếu

Thế giới

08:42:06 06/11/2024
Trong khi đó, nhiều bang ở bờ Đông của Mỹ sẽ đóng hòm phiếu vào lúc 21h theo giờ địa phương, tức 9h sáng theo giờ Việt Nam. Các bang bờ Tây của Mỹ sẽ đóng cửa phòng phiếu muộn hơn.

Từ khóa 'MCK' tìm kiếm tăng vọt, gây sốt mạng xã hội

Sao việt

08:42:00 06/11/2024
Theo ghi nhận của chúng tôi, tối 5.11, MCK trở thành từ khóa được tìm kiếm nổi bật trên Google Trend cũng như trên các nền tảng mạng xã hội.

Lố nhất đêm hội Weibo: Sao nam lên đồ như mượn áo mẹ, khoe thân nhức mắt

Sao châu á

08:39:37 06/11/2024
Hướng Tả bỗng chốc trở thành nhân vật gây chú ý nhất với tạo hình cực lố. Nam diễn viên khóc lên mình áo choàng bông rộng thùng thình, nhưng chỉ cài cúc hững hờ nhằm khoe thân hình.

Elon Musk chỉ trích Jennifer Lopez

Sao âu mỹ

08:35:32 06/11/2024
Elon Musk đặt câu hỏi về sự im lặng của Jennifer Lopez trước cáo buộc tội phạm tình dục của Sean Diddy Combs trong lần xuất hiện gần đây trên chương trình The Joe Rogan Experience .

Kim Kardashian bị chỉ trích vì làm hoen ố hình ảnh biểu tượng của Công nương Diana

Phong cách sao

08:22:21 06/11/2024
Người hâm mộ chỉ trích Kim Kardashian khi tại một sự kiện mới đây, ngôi sao 8X đã biến chiếc vòng cổ mang tính biểu tượng của Công nương Diana trở nên vô cùng thô tục và khiếm nhã.

Thảo Trang muốn xây dựng hình ảnh khác ở 'Chị đẹp đạp gió'?

Tv show

08:18:23 06/11/2024
Được biết đến với phong cách âm nhạc và thời trang có phần độc lạ nhưng khi góp mặt ở Chị đẹp đạp gió , Thảo Trang lại muốn mang đến hình ảnh mới mẻ hơn, không giống với mình trước đây.

2N1Đ trên hòn đảo xinh đẹp chỉ với 1,6 triệu/người: Cô Tô hẹn ngày trở lại

Du lịch

08:12:56 06/11/2024
Chắc phải mất ít ngày nữa để Cô Tô hẹn ngày trở lại sau trận bão lớn. Nếu bạn yêu Cô Tô và muốn ủng hộ hòn đảo xinh đẹp này trong quá trình phục hồi sau bão, tham khảo ngay lịch trình 2N1Đ chỉ với 1,6 triệu/người

Chu Diệp Anh - Sao nhí có những cảnh quay 'ám ảnh' khán giả

Hậu trường phim

08:12:30 06/11/2024
Hình ảnh bé Phương ngồi im lặng trong phòng, buồn bã rơi nước mắt vì quá mệt mỏi, áp lực đã chạm đến trái tim của nhiều người xem.