ĐH Mở TP.HCM khai giảng chương trình liên kết với ĐH Rouen Normandie
Ngay 30/10, Trương ĐH Mơ TP.HCM (OU) đa tô chưc lê khai giang khoá 3 chương trình liên kết quốc tế giữa Nha trường và Đại học Rouen Normandie, Pháp.
PGS.TS Nguyên Minh Ha – Hiêu trương Trương ĐH Mơ TP.HCM phat biêu tai lê khai giang
Lê khai giang co sư tham dư cua Bà Trần Thị Anh Đào- Đại diện Trường ĐH Rouen Normandie; PGS. TS. Nguyễn Minh Hà- Hiệu trưởng Trương ĐH Mở TP.HCM.
Theo đo, Trường ĐH Mở TP.HCM và Trường ĐH Rouen Normandie – Pháp liên kêt, đao tao nganh Cư nhân Nghê nghiêp Thương mai quôc tê.
Theo chương trinh nay sinh viên se hoc ba năm tai Viêt Nam đê nhân băng đat chuân quôc tê do Trương ĐH Rouen Normandie câp. Sinh viên năm thư ba ơ cac trương ĐH tai Viêt Nam cung co thê hoc chuyên tiêp môt năm đê nhân băng cua Trương ĐH Rouen Normandie hoăc nhân song băng.
Video đang HOT
Chương trinh đao tao Cư nhân nghê nghiêp đa đươc đanh gia cao tai Phap cung như ơ Châu Âu vi hương đên muc tiêu viêc lam va hôi nhâp tôt trong nên kinh tê canh tranh va toan câu hoa hiên tai.
PGS.TS Nguyên Minh Ha- Hiêu trương Trương ĐH Mơ TP.HCM trao hoc bông cho sinh viên chương trinh
PGS.TS Nguyên Minh Ha- Hiêu trương Trương ĐH Mơ TP.HCM cho biêt: Trong toàn chương trình, 40% khôi lương giang day tư cac nha quan ly thưc tê va giang viên quôc tê, 70% môn hoc thưc hanh trai nghiêm dư an kinh doanh hoăc công đông. Sinh viên hoc hoan toan băng Tiêng Anh, đông thơi co cơ hôi giao lưu va hoc tâp cung cac ban sinh viên nước ngoài. Chương trình đươc đanh gia co mưc hoc phi hơp ly va hô trơ nhiêu suât hoc bông cho các sinh viên có thành tích xuất sắc.
Đươc biêt, trong năm học 2020-2021 co 14 sinh viên Pháp đã qua Viêt Nam để tham gia học tập cùng 13 bạn sinh viên Việt Nam trong chương trình học năm cuối (năm 3). 22 bạn sinh viên Việt Nam đã trúng tuyển se tham gia chương trình và vào học từ giai đoạn se tạo nên một cộng đồng đa văn hoá, mang thế giới thu nhỏ vào trong môi trường học tập tại Trường Đại học Mở TP.HCM.
Sinh viên trung tuyên chương trinh chup hinh ki niêm cung Ban giam hiêu nha trương
Trường ĐH Rouen Normandie la trương Đai hoc công lâp hang đâu vơi chât lương giang day theo chuân chung Châu Âu va đưng thư hai vê giang day linh vưc kinh doanh tai Phap. Trương đao tao tư bâc cư nhân đên tiên si vơi đội ngũ giảng dạy chuyên nghiệp va luôn thu hut sinh viên quôc tê.
Giảng viên đại học phải có bằng thạc sĩ trở lên
Kể từ ngày 12/12 tới đây, việc quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lượng đối với viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập sẽ được thực hiện theo quy định mới.
Bộ GDĐT vừa ban hành Thông tư 40/2020/TT-BGDĐT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập. Đây sẽ là căn cứ để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, xếp lương và quản lý viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập.
Theo đó, chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập (đại học, học viện, trường đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân) bao gồm: Giảng viên cao cấp (hạng I) - Mã số V.07.01.01; Giảng viên chính (hạng II) - Mã số V.07.01.02; Giảng viên (hạng III) - Mã số V.07.01.03; Trợ giảng (hạng III) - Mã số V.07.01.23.
Viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập phải đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp theo quy định cụ thể đối với từng chức danh, trong đó, bổ sung thêm những quy định đối với chức danh trợ giảng (hạng III).
So với quy định trước đây tại Thông tư 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV, đối với Giảng viên (hạng III) tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng yêu cầu phải có bằng thạc sĩ trở lên; đối với Giảng viên chính (hạng I), trong quy định tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, giảm xuống chỉ còn Chủ trì biên soạn ít nhất 1 sách phục vụ đào tạo, được hội đồng khoa học thẩm định, nghiệm thu và đưa vào sử dụng.
Giảng viên (hạng III) tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng yêu cầu phải có bằng thạc sĩ trở lên
Theo Thông tư mới, việc bổ nhiệm và xếp lương theo chức danh nghề nghiệp được thực hiện theo nguyên tắc căn cứ vào vị trí việc làm, chức trách, nhiệm vụ, năng lực và chuyên môn nghiệp vụ đang đảm nhận của viên chức và theo quy định của pháp luật. Không được kết hợp nâng bậc lương hoặc thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức.
Thông tư cũng quy định về cách xếp lương đối với các chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy. Theo đó, Giảng viên cao cấp (hạng I) được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A3, nhóm 1 (A3.1) từ hệ số lương 6,20-8,00; Giảng viên chính (hạng II) được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm 1 (A2.1) từ hệ số lương 4,40-6,78; Giảng viên (hạng III) , trợ giảng (hạng III) được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34-4,98.
Việc xếp lương vào chức danh nghề nghiệp được thực hiện sau khi đã được cấp có thẩm quyền bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp theo quy định.
Ngoài ra, viên chức giữ chức danh trợ giảng (hạng III) nếu đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn, điều kiện của chức danh nghề nghiệp giảng viên (hạng III) thì căn cứ vào vị trí việc làm, yêu cầu nhiệm vụ, thủ trưởng cơ sơ giáo dục xem xét và bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp giảng viên (hạng III).
Vì sao trường đại học lớn phải xét tuyển bổ sung? Dù phổ điểm thi tốt nghiệp THPT năm nay tăng mạnh so với năm ngoái nhưng kể cả một số trường ĐH công lập vốn thu hút nhiều thí sinh quan tâm, cũng ra thông báo xét tuyển bổ sung. Thí sinh trúng tuyển đợt 1 làm thủ tục nhập học tại Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch - ẢNH: ĐÀO NGỌC...