Để tự chủ thành công, trường đại học nên cải cách triệt để quy trình tuyển dụng

Theo dõi VGT trên

Các trường đại học ở Việt Nam nên cải cách triệt để quy trình tuyển dụng. Nói thẳng ra là phải tuyển những giảng viên có bằng thạc sĩ trở lên.

Tiếp tục chuỗi chủ đề hướng tới tự chủ đại học thành công, Tiến sĩ Phạm Long – Giảng viên Đại học Louisiana (Mỹ) nhấn mạnh đến vấn đề tuyển dụng và cơ cấu bằng cấp tại các cơ sở giáo dục Đại học.

Tòa soạn Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam trân trọng giới thiệu đến quý bạn đọc bài viết này.

Có nhiều con đường để trở thành giảng viên và khi trở thành giảng viên thì có người đã có bằng tiến sĩ và có người chỉ sở hữu bằng cấp dưới tiến sĩ. Ở Việt Nam, việc tuyển giảng viên trong các trường đại học thường trải qua quy trình sau: Sinh viên của chính trường đó tốt nghiệp được giữ lại làm giảng viên, nếu có đam mê và đáp ứng đủ tiêu chuẩn. Sinh viên trở thành giảng viên này sẽ ký hợp đồng lao động ngắn hạn, rồi tiến tới ký hợp đồng lao động dài hạn với trường, đồng thời thực hiện chức năng của người giảng viên là giảng dạy, nghiên cứu, và học tập lên các bậc cao hơn – thạc sĩ rồi tiến sĩ.

Để tự chủ thành công, trường đại học nên cải cách triệt để quy trình tuyển dụng - Hình 1

Ành minh họa: TDTU

Cá nhân tôi thực sự chưa thấy các trường đại học nghiêm túc hoạch định hay lập kế hoạch chiến lược tốt về vấn đề tuyển dụng giảng viên. Có thể, vì chính lãnh đạo trường còn chưa biết định hướng trường của mình là nghiên cứu, giảng dạy, hay cả nghiên cứu và giảng dạy; hơn nữa, lãnh đạo cũng không biết được một giảng viên nên dạy bao nhiêu lớp trong một học kỳ là chuẩn, nên việc tuyển dụng thường “hời hợt”.

Chất lượng của giảng viên trong không ít trường hợp còn chưa cao, tuyển được giảng viên rồi thì các khoa/bộ môn cũng linh hoạt “ngất trời”, thể hiện ở chỗ: có học kỳ một giảng viên dạy 5 hay 6 lớp, những cũng có học kỳ lại dạy 7 hay 8 lớp, thậm chí hơn.

Video đang HOT

Việc quy định bao nhiêu lớp dạy trong một học kỳ – một điều khoản có thể nói là quan trọng nhất – lại không bao giờ được đề cập trong hợp đồng tuyển dụng. Khiếm khuyết này rất dễ dẫn đến những xung đột không đáng có giữa giảng viên và trưởng bộ môn, mà phần thắng (mặc dù bản chất là sai) thường nghiêng về trưởng bộ môn.

Để nâng cao chất lượng của đội ngũ giảng viên được tuyển dụng, các trường đại học ở Việt Nam nên cải cách triệt để quy trình tuyển dụng. Nói thẳng ra là phải tuyển những giảng viên có bằng thạc sĩ trở lên.

Cơ cấu bằng cấp của tổng thể toàn bộ giảng viên trong trường như sau: 60 đến 70 phần trăm các giảng viên có bằng tiến sĩ, và 30 đến 40 phần trăm các giảng viên còn lại có bằng thạc sĩ.

Việc tuyển dụng sinh viên mới tốt nghiệp làm giảng viên thực ra không hiệu quả, thể hiện là chất lượng bài giảng không cao, rồi vào trường một thời gian, giảng viên này lại đi học thạc sĩ, hay kể cả vừa giảng vừa học thạc sĩ cũng dẫn đến tốn kém nguồn lực và chất lượng có vấn đề.

Quay trở lại cấu trúc bằng cấp của trường với 60 đến 70 phần trăm các giảng viên có bằng tiến sĩ và 30 đến 40 phần trăm còn lại có bằng thạc sĩ, đây là một cơ cấu tốt để đảm bảo trường duy trì được danh tiếng và đồng thời tiết kiệm được đáng kể chi phí.

Khi tuyển dụng, nếu ứng viên có bằng tiến sĩ, trường nên ký hợp đồng từng năm một trong vòng 6 năm liên tiếp. Hàng năm tiến hành đ.ánh giá kết quả trên 3 tiêu chí là giảng dạy, nghiên cứu, và các hoạt động dịch vụ/hỗ trợ trường. Những tiêu chí đ.ánh giá phải căn cứ vào hợp đồng lao động lúc tuyển dụng.

Nếu một vài năm, người giảng viên không đạt được mức quy chuẩn thì có thể tiến hành chấm dứt hợp đồng lao động. Ngược lại sau 6 năm, nếu giảng viên này chứng tỏ năng lực công tác tốt, sẽ được chính thức ký hợp đồng dài hạn (biên chế) và trở thành phó giáo sư.

Tất nhiên tuỳ thuộc vào những điều kiện cụ thể, ví dụ ứng viên tuyển dụng có bằng tiến sĩ, đã có một số năm giảng dạy ở trường khác, hay đã từng được bổ nhiệm phó giáo sư/giáo sư, và chứng minh được năng lực giảng dạy/nghiên cứu, thì con đường vào biên chế và trở thành phó giáo sư/giáo sư ở trường mới sẽ nhanh hơn.

Đối với các ứng viên chỉ có bằng cao nhất là thạc sĩ lúc tuyển dụng thì hợp đồng lao động nên “mãi mãi” là ngắn hạn, tức hàng năm ký lại một lần. Hơn nữa, về mặt trung bình, mức lương của những giảng viên này nên bằng 50 phần trăm lương của những giảng viên có bằng tiến sĩ, khối lượng giảng dạy gấp 1,5 đến 2 lần khối lượng giảng dạy của những giảng viên có bằng tiến sĩ, nhưng các tiêu chí đ.ánh giá về nghiên cứu thì không nên quan trọng hoá với đội ngũ này.

Xét về bản chất, có 3 nhóm hình thành nên đội ngũ giảng viên chỉ có bằng thạc sĩ này. Nhóm 1 là các doanh nhân hay những người làm thực tế thành đạt trong các công ty/tổ chức, sau khi thành đạt, t.iền bạc đối với họ không quan trọng nữa, họ muốn chia sẻ trải nghiệm của họ bằng cách trở thành giảng viên để truyền đạt kiến thức cho sinh viên.

Nhóm 2 là những giảng viên trẻ có bằng thạc sĩ, vào trường giảng dạy một thời gian, sau đó đi học tiến sĩ.

Nhóm 3 là các sinh viên đang học tiến sĩ của trường, sau 2 năm học, trường có thể cấp học bổng hay trả lương cho những sinh viên này, để họ tham gia giảng dạy cho trường, vì nếu họ không có kinh nghiệm giảng dạy, họ sẽ rất khó xin việc trong các trường đại học sau khi tốt nghiệp tiến sĩ. Lưu ý, cả 3 nhóm này chỉ được ký kết hợp đồng lao động hàng năm.

Trên bước đường hướng tới hội nhập giáo dục đại học Việt Nam, trước mắt nguồn thu vẫn chủ yếu là học phí, mà học phí có thể khá ổn định trong một thời gian dài, thì việc cắt giảm chi phí nhưng không ảnh hưởng đến uy tín của trường, cũng như chất lượng giảng dạy là điều cần thiết. Cơ cấu giảng viên với 60 đến 70 phần trăm có bằng tiến sĩ và 30 đến 40 phần trăm có bằng thạc sĩ sẽ góp phần đáng kể vào việc tổi thiểu hoá chi phí cho trường.

Trường nên áp dụng chiến lược quản trị quan hệ với nhóm giảng viên thuộc Nhóm 1 đề cập ở trên. Nếu triển khai tốt chiến lược quản trị quan hệ này, trường không chỉ thu hút được những doanh nhân thành đạt, hay những người làm thực tế giỏi ở các tổ chức đã khẳng định được thương hiệu, đến giảng dạy cho sinh viên.

Hơn nữa, học gì thì học, lý thuyết phải có sự cọ xát với thực tế, và đội ngũ giảng viên nhóm 1 hẳn sẽ làm rất tốt quá trình cọ xát này. Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, đội ngũ giảng viên nhóm 1 về cơ bản đang sống với triết lý không cần t.iền (lương của trường), mà chỉ đam mê cống hiến, thậm chí còn tài trợ nhiều nguồn lực tài chính và phi tài chính đáng kể cho trường.

Để có thể thành công trong việc hướng tới tự chủ giáo dục đại học ở Việt Nam, việc tối thiểu hoá chi phí ở tất cả các khâu trong chuỗi cung ứng hay mắt xích hoạt động của trường đại học là điều chắc chắn phải làm, đặc biệt là khâu tuyển dụng giảng viên và duy trì cơ cấu bằng cấp, cũng như thực hiện chiến lược quản trị hiệu quả các mối quan hệ với cộng đồng, để huy động các nguồn lực hỗ trợ tài chính và phi tài chính phục vụ cho sứ mệnh hoạt động của trường đại học.

Quảng Nam gửi công văn đến Bộ GD-ĐT đề xuất các phương án tổ chức thi

Tỉnh Quảng Nam vừa có công văn gửi Bộ GD-ĐT đề xuất các phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp, theo đó nếu dịch bệnh vẫn tiếp tục lan rộng, số lượng người dương tính với COVID-19 gia tăng thì xin không tổ chức thi mà xét đặc cách tốt nghiệp.

Quảng Nam gửi công văn đến Bộ GD-ĐT đề xuất các phương án tổ chức thi - Hình 1

Học sinh THPT ở Quảng Nam - Ảnh: LÊ TRUNG

Chiều 2-8, ông Trần Văn Tân - phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam - cho biết tỉnh vừa có công văn gửi Bộ GD-ĐT đề xuất phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2020 trên địa bàn tỉnh.

Theo đó, chiều 31-7, Bộ GD-ĐT tổ chức cuộc họp trực tuyến với Ban Chỉ đạo cấp quốc gia, cấp tỉnh, thành phố kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2020, tại cuộc họp UBND tỉnh đề xuất 3 phương án tổ chức kỳ thi như sau:

Phương án 1 tỉnh tiếp tục vừa làm tốt tất cả các khâu cho việc thi tốt nghiệp trung học phổ thông vừa thường xuyên theo dõi, bám sát tình hình diễn biến của dịch bệnh COVID-19.

Nếu đến ngày 6-8, tình hình dịch bệnh được kiểm soát tốt ở địa phương thì tỉnh sẽ tổ chức kỳ thi bình thường như các tỉnh, thành phố khác và cam kết tổ chức một kỳ thi an toàn, nghiêm túc, thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng, chống dịch.

Phương án 2 nếu tình hình dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp, có thể cho Quảng Nam lùi thời gian thi sau một tháng so với các địa phương khác bằng đề thi dự bị.

Phương án 3 nếu dịch bệnh vẫn tiếp tục lan rộng, số lượng người dương tính gia tăng, không đảm bảo an toàn sức khỏe cho cán bộ, giáo viên, học sinh, thì tỉnh xin không tổ chức kỳ thi và đề nghị bộ trình cấp thẩm quyền cho phép xét đặc cách công nhận tốt nghiệp THPT cho tất cả thí sinh ở tỉnh Quảng Nam theo quy định hiện hành.

Và những thí sinh này nếu có nhu cầu xét tuyển vào các trường đại học, đề nghị Bộ GD-ĐT chỉ đạo các cơ sở giáo dục đại học xem xét phương thức tuyển sinh phù hợp.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Lôi Con hớ hênh gọi tên "người ấy" của Quang Linh, hẹn về VN ngay đúng sinh nhật
13:50:42 20/09/2024
Lương Mỹ Kỳ bật khóc giữa đêm: "Không biết phải sống vì gì nữa"
15:17:14 20/09/2024
Phạm Thoại bức xúc người thân b.é t.rai được Hoàng Hường giúp 3 tỷ mua nhà
14:57:13 20/09/2024
Hoa hậu Kỳ Duyên có phát ngôn giữa ồn ào chưa tốt nghiệp Đại học
16:57:07 20/09/2024
Phim Việt mới chiếu nửa ngày đã đứng top 1 phòng vé, còn lập kỷ lục chưa từng có mới đáng nể
13:45:40 20/09/2024
Thùy Tiên đuối sức ngất xỉu, đội quân y cấp cứu khẩn cấp, ai cũng "xanh mặt"
17:05:59 20/09/2024
Lương Mỹ Kỳ bể nợ khóc sưng mắt, CĐM mắng nhiều hơn thương, Hoàng Thuỳ có giúp?
16:23:39 20/09/2024
"Sếp em Mailisa" nhờ CĐM sao kê vì không đếm xuể, nhắn nhủ hội phông bạt 1 câu
14:56:51 20/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Courtois dấy lên tranh cãi ở Real Madrid

Sao thể thao

18:40:28 20/09/2024
Thibaut Courtois đang trở thành chủ đề của cuộc tranh luận sôi nổi trong lòng người hâm mộ Real Madrid sau màn trình diễn xuất sắc trong chiến thắng 3-1 trước Stuttgart ở Champions League hôm 18/9.

Cô gái hát giống NSND Thu Hiền khiến Ốc Thanh Vân 'không có gì bàn cãi'

Tv show

18:05:20 20/09/2024
Màn hóa thân thành NSND Thu Hiền của thí sinh Gia Hân khiến Ốc Thanh Vân phấn khích khi làm giám khảo Biến hóa bất ngờ .

Ấn Độ sẽ không mua LNG bị trừng phạt của Nga

Thế giới

18:00:02 20/09/2024
Ông Puri cho biết quốc gia Nam Á này không cần phải mua LNG của Nga vì họ đã có các hợp đồng cung cấp dài hạn với Qatar và Hoa Kỳ và sản lượng khí đốt của riêng họ cũng đang tăng lên.

Công thức tắm trắng tại nhà với bột đậu đỏ

Làm đẹp

17:57:43 20/09/2024
Lợi ích sức khỏe của đậu đỏ là rất lớn. Vì vậy, loại thực phẩm này thường được bổ sung vào chế độ ăn uống, đặc biệt nếu bạn đang cân nhắc chế độ ăn dựa trên thực vật.

Quang Linh bất lực với Lôi Con, công bố ngày rời Angola, về VN sinh sống

Netizen

17:21:58 20/09/2024
Nước Angola có điều kiện kinh tế còn khó khăn nên cuộc sống bà con nơi đây khá khổ cực. Mọi người phải chịu đựng sự thiếu thốn về mọi mặt, nơi ở cũng chẳng tử tế. Trong đó, nổi tiếng thời gian qua phải kể đến gia đình Lôi Con.

Han Sara tái xuất làng nhạc, thay đổi gì sau hơn 2 năm ở ẩn?

Nhạc việt

17:16:34 20/09/2024
E.P I Sara You không chỉ là một tập hợp các ca khúc mới mà còn là thông điệp Han Sara muốn gửi gắm đến khán giả trong thời điểm hiện tại.

Miss Cosmo 2024: Lộ giám khảo tiếp theo, là giám đốc kênh truyền hình top đầu

Sao châu á

17:12:24 20/09/2024
Sau thông tin bà Paula Shugart, ông Phạm Quang Vinh, thì mới đây, George Chien - đồng sáng lập, Giám đốc và Chủ tịch của KC Global Media cũng chính thức được công bố là giám khảo tiếp theo của Miss Cosmo 2024.

Muốn nấu thịt bò kho ngon, mềm, thơm khó cưỡng thì chỉ cần thêm 4 loại gia vị này là "bất bại"

Ẩm thực

17:09:07 20/09/2024
Những loại gia vị này không chỉ tạo thêm các tầng lớp mùi vị cho món thịt bò kho mà còn giúp thịt mềm và thơm ngon hơn.

Lộ ảnh Thiều Bảo Trâm và bạn trai kém t.uổi "khóa môi", tình tứ

Sao việt

17:02:03 20/09/2024
Theo đó, Matthis đã đăng tải lên story Instagram bức ảnh ôm bạn gái sát rạt. Dù dùng nhãn dán che đi nhưng qua tư thế chụp ảnh cũng đã rõ ràng cả hai đang khóa môi lãng mạn.

Lộ danh tính kẻ quay dưới váy Shakira, người đại diện lấp liếm cho qua chuyện?

Sao âu mỹ

16:59:51 20/09/2024
Vụ việc Shakira bị khán giả đặt điện thoại, quay lén ở góc máy nhạy cảm khiến nhiều người phẫn nộ những ngày qua. Cho tới mới đây, đại diện nữ ca sĩ đã phản hồi về vụ việc này.

Đi giữa trời rực rỡ - Tập 38: Bảo Anh gặp Như - vỏ quýt dày gặp móng tay nhọn

Phim việt

16:50:25 20/09/2024
Pu có thể gặp khó khăn hơn khi Bảo Anh xuất hiện nhưng hành trình của Bảo Anh cũng không dễ dàng hơn khi có Như.