Đề án đào tạo Tiến sĩ 911: Chơi vơi 14.000 tỷ đồng

Theo dõi VGT trên

Kết quả Kiểm toán nhà nước về Đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ các trường ĐH, CĐ giai đoạn 2006 -2020, giai đoạn 2012 – 2016 (gọi tắt là đề án 911) cho thấy, các mục tiêu về tuyển sinh của đề án đều không đạt. Số t.iền phải thu hồi để nộp ngân sách nhà nước lên đến hàng chục tỷ đồng.

Đề án đào tạo Tiến sĩ 911: Chơi vơi 14.000 tỷ đồng - Hình 1

ảnh minh họa

Mục tiêu cao

Đề án Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường ĐH, CĐ giai đoạn 2010 – 2020 theo Quyết định 911/QĐ-TTg ngày 17/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ (Đề án 911) có tổng kinh phí 14 nghìn tỷ đồng với mục tiêu đào tạo 23 nghìn tiến sĩ. Tuy nhiên, đề án triển khai đến hết năm 2016 đã bộc l.ộ h.àng loạt hạn chế, không đạt mục tiêu đề ra, Bộ GD&ĐT đã dừng tuyển sinh từ năm 2017.

Theo báo cáo của Kiểm toán Nhà nước Đề án có mục tiêu là trong giai đoạn 2010-2020 đào tạo khoảng 10 nghìn tiến sĩ ở nước ngoài tại các trường ĐH có uy tín trên thế giới; đào tạo khoảng 3.000 tiến sĩ theo hình thức phối hợp, liên kết đào tạo giữa các trường ĐH trong nước và trường ĐH nước ngoài; đào tạo khoảng 10 nghìn tiến sĩ ở trong nước. Tổng kinh phí thực hiện Đề án 911 dự kiến là 14 nghìn tỷ đồng; trong đó, đào tạo toàn phần ở nước ngoài chiếm khoảng 64%, đào tạo phối hợp chiếm khoảng 14%; đào tạo trong nước chiếm khoảng 20%, đào tạo ngoại ngữ và các kỹ năng khác ở trong nước chiếm khoảng 2%. Nguồn kinh phí thực hiện đề án gồm: Ngân sách nhà nước (94%); từ các dự án nước ngoài và nguồn xã hội hóa (5%); các nguồn kinh phí khác như học phí, đóng góp của các nhà trường (1%).

Tổng kinh phí đề nghị quyết toán của Đề án 911 giai đoạn 2012-2016 là hơn 1.400 tỷ đồng. Tuy nhiên, quá trình triển khai, kinh phí phân bổ qua các năm chưa phù hợp với nhiệm vụ chi, phải hủy dự toán hoặc phải chuyển năm sau để chi, làm giảm hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí.

Bộ GD&ĐT chưa ban hành văn bản riêng, cụ thể về công tác kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng kinh phí đề án. Kiểm toán Nhà nước đã kiến nghị về xử lý tài chính đối với Bộ GD&ĐT, thu hồi nộp ngân sách Nhà nước gồm: Học phí của nghiên cứu sinh (NCS) tại Cục Hợp tác quốc tế (từ năm 2012 đến 30/7/2017) hơn 50 tỷ đồng; các khoản chi sai chế độ, không đúng quy định hơn 424 triệu đồng; thu hồi kinh phí do NCS bỏ học hơn 207 triệu đồng. Ngoài ra, Bộ GD&ĐT phải hủy dự toán nguồn kinh phí đề án hơn 2,8 tỷ đồng và giảm kinh phí quyết toán năm 2016 hơn 48 triệu đồng. Đối với các bộ, ngành kiểm tra đối chiếu tổng số xử lý tài chính là hơn 6,3 tỷ đồng.

Video đang HOT

Đề án đào tạo Tiến sĩ 911: Chơi vơi 14.000 tỷ đồng - Hình 2

Cần tháo gỡ những bất cập trong cơ chế, chính sách để thu hút NCS. Ảnh: Hồng Vĩnh.

Hiệu quả thấp

Một trong số những bất cập của Đề án 911 được Kiểm toán nhà nước chỉ ra đó là xây dựng đề án quá cao, thiếu cơ sở khảo sát, đ.ánh giá và không sát thực tế, dự kiến nguồn tuyển sinh không đúng dẫn đến mục tiêu không thực hiện được cả về số lượng đào tạo tiến sĩ, kinh phí và nguồn hình thành.

Mục tiêu đặt ra trong Đề án 911 từ năm 2012 đến 2016 tổng chỉ tiêu đào tạo của đề án là 12.800 tiến sĩ (gồm 5.700 chỉ tiêu đào tạo trong nước, 5.800 chỉ tiêu đào tạo ở nước ngoài và 1.300 chỉ tiêu đào tạo phối hợp). Tuy nhiên, kết quả đạt được tính đến hết năm 2016 khá thấp. Cụ thể, giai đoạn 2012-2016, mới tuyển được 2.062 NCS đào tạo trong nước, đạt 36% chỉ tiêu. Trong đó, có 703 NCS đến thời hạn kết thúc thời gian nghiên cứu nhưng mới chỉ có 165 NCS hoàn thành khóa học, bảo vệ thành công luận án đúng thời hạn (đạt tỷ lệ hơn 23%); còn lại, có tới 538 NCS (gần 77%) bảo vệ luận án chậm hoặc chưa bảo vệ luận án. Trong số NCS được tuyển có 143 người bỏ học hoặc chuyển sang nghiên cứu đại trà.

Đối với công tác đào tạo phối hợp, chỉ có một NCS đang học tập nghiên cứu tại Pháp, trong số 1.300 chỉ tiêu của giai đoạn 2012-2016. Trong khi đó, từ năm 2012 đến hết năm 2016, có 2.926 người trúng tuyển đào tạo ở nước ngoài nhưng chỉ có 1.961 người (đạt gần 34% chỉ tiêu) được làm thủ tục đi học. Điều đáng nói, số tuyển sinh đào tạo ở nước ngoài nêu trên không phải hoàn toàn do Đề án 911 thực hiện, mà có 655 người thuộc danh sách do Đề án 356 (đề án đào tạo tiến sĩ giai đoạn 2005-2010) tuyển vượt chỉ tiêu theo quy định chuyển sang. Vì vậy, kết quả tuyển sinh đào tạo ở nước ngoài của Đề án 911 thực chất chỉ có 1.306 NCS (gần 23% so với chỉ tiêu). Trong đó, có 549 NCS hoàn thành khóa học, bảo vệ thành công luận án (tốt nghiệp đúng thời hạn là 387 người, còn lại tốt nghiệp chậm từ một đến hai năm); 186 NCS hết thời hạn nghiên cứu nhưng chưa tốt nghiệp. Ngoài ra, có 45 NCS ở nước ngoài bỏ học.

Đáng nói, với hình thức đào tạo trong nước, theo báo cáo của Kiểm toán Nhà nước, các quy định về chương trình đào tạo; các điều kiện đầu vào; điều kiện đầu ra đào tạo tiến sĩ của Đề án 911 được Bộ GD&ĐT quy định yêu cầu cao hơn so với quy chế đào tạo tiến sĩ nói chung. Tuy nhiên, các NCS bảo vệ thành công và công nhận tốt nghiệp không khác biệt nhiều so với đào tạo tiến sĩ đại trà. “Không đi thực tập nước ngoài; giáo trình chung không có sự khác biệt; không có thời gian đào tạo tập trung; các công trình nghiên cứu khoa học dừng ở cấp cơ sở, số NCS tham gia đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ không nhiều”- báo cáo nêu rõ.

Về bất cập hạn chế trong thực hiện đề án và nguyên nhân, báo cáo của Kiểm toán nhà nước chỉ rõ do các cơ chế, chính sách bất cập chậm được tháo gỡ, mức kinh phí hỗ trợ của đề án thấp, các nội dung chi và điều kiện để hỗ trợ kinh phí nhiều vướng mắc, trong khi yêu cầu trách nhiệm ràng buộc của NCS cao.

Theo TPO

Đề xuất rút ngắn năm học

UBND TP.HCM kiến nghị cần có sự linh hoạt trong một số quy định, cụ thể: định hướng mở trong biên chế năm học, thay vì 9 tháng/năm học như hiện nay thì có thể rút ngắn lại...

Đề xuất rút ngắn năm học - Hình 1

Đối mặt với áp lực ùn tắc giao thông, kẹt xe nên TP.HCM kiến nghị cần có sự linh hoạt trong biên chế năm học

Liên thông trong toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân, luật hóa một số hình thức học tập không chính quy, học qua mạng internet, thay đổi biên chế năm học... là những kiến nghị của UBND TP.HCM ngày 25.12 gửi Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội liên quan đến việc sửa đổi, bổ sung luật Giáo dục.

Cho học sinh nước ngoài học trường công

Theo UBND TP.HCM, nhằm đảm bảo mục tiêu học tập suốt đời, tăng tính phân luồng, bên cạnh hệ thống trường năng khiếu về thể dục thể thao, cần xây dựng hệ thống các trường chuyên về thẩm mỹ, nhạc, họa... giúp đào tạo chuyên sâu từ nhỏ cho những học sinh (HS) sớm bộc lộ năng khiếu. Đặc biệt, cần nghiên cứu thêm các quy định để HS nước ngoài có thể học tập chương trình phổ thông của VN tại các trường công lập vì hiện nay người nước ngoài ở trên địa bàn TP rất nhiều.

UBND TP.HCM cũng kiến nghị điều chỉnh độ t.uổi giáo dục mầm non tại điều 21 luật Giáo dục thành "từ 6 tháng t.uổi đến 6 tuổi" để phù hợp với luật Bảo hiểm xã hội. Đồng thời, điều chỉnh điều 25 về cơ sở giáo dục mầm non, cụ thể: "Cơ sở giáo dục mầm non bao gồm: Nhà trẻ, nhóm trẻ nhận trẻ từ 6 tháng t.uổi đến 3 t.uổi; trường, lớp mẫu giáo nhận t.rẻ e.m từ 3 t.uổi đến 6 t.uổi; trường mầm non là cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo, nhận t.rẻ e.m từ 6 tháng t.uổi đến 6 tuổi".

"Hiện nay có hàng trăm ngàn công nhân làm việc ở các KCX, KCN ở TP, nhu cầu gửi con rất lớn để trở lại làm việc sau khi sinh. Nếu vẫn giữ quy định như hiện nay, rất nhiều bậc phụ huynh khó khăn trong việc tìm chỗ gửi con", bà Nguyễn Thị Thu, Phó chủ tịch UBND TP.HCM, nói.

Linh hoạt giờ học

TP.HCM hiện có 2.144 trường học với 42.671 phòng học, 76.277 giáo viên, 1,6 triệu HS từ bậc mầm non đến THPT. Những năm học gần đây, bình quân mỗi năm TP tăng khoảng 60.000 HS, có năm tăng hơn 80.000. Ngoài áp lực về phòng học, giáo viên, TP còn đối mặt với áp lực ùn tắc giao thông, kẹt xe nên từng đặt ra vấn đề học "lệch giờ" nhưng đến nay vẫn chưa có cơ sở để thực hiện. Do đó, TP kiến nghị cần có sự linh hoạt trong một số quy định, cụ thể: định hướng mở trong biên chế năm học, thay vì 9 tháng/năm học như hiện nay thì có thể rút ngắn lại; cơ cấu giờ, tiết học linh hoạt để tiếp cận xu hướng thế giới và giảm ùn tắc giao thông, phù hợp đặc điểm của địa phương; cho phép sĩ số lớp học linh hoạt theo loại hình trường và đặc điểm địa phương.

Cần cơ chế cho mô hình mới

Cũng theo UBND TP.HCM, luật Giáo dục định nghĩa "nhà giáo" không bao gồm các cán bộ quản lý giáo dục nên gây khó khăn khi điều chuyển, bổ nhiệm các nhà giáo giỏi về công tác tại các đơn vị quản lý giáo dục. Việc triển khai thực hiện một số mô hình thí điểm tại TP.HCM như mô hình "trường tiên tiến, hiện đại theo xu hướng hội nhập khu vực và quốc tế", "trường tự chủ"... chưa được quy định trong luật Giáo dục nên gặp khó khăn (các trường theo mô hình tiên tiến phải đóng thuế). Do đó, cần sớm có cơ chế để phát huy thế mạnh của những mô hình trường học mới.

Không quy định t.uổi quản lý với chủ tịch hội đồng trường ?

Nhiều vấn đề về tự chủ nhân sự trong trường ĐH đã được nêu ra tại hội thảo hoàn thiện chính sách, pháp luật về tự chủ ĐH do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng (Quốc hội) tổ chức sáng 25.12.

Một điểm khá mới trong dự thảo bổ sung, sửa đổi một số điều của luật Giáo dục ĐH là không quy định độ t.uổi với chủ tịch hội đồng trường. Điều này có nghĩa, người về hưu có thể được bổ nhiệm vào vị trí này trong hệ thống trường ĐH công lập. Tuy nhiên theo PGS-TS Mai Hồng Quỳ, Hiệu trưởng Trường ĐH Luật TP.HCM, điều này còn có sự mâu thuẫn với Nghị quyết 19 khi yêu cầu chủ tịch hội đồng trường phải là Bí thư Đảng ủy mà người nằm trong cấp ủy thì không được quá t.uổi quản lý theo quy định hiện hành.

Trong khi đó, PGS-TS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM có những kiến nghị về sở hữu tài sản trong trường công lập. Ông Dũng cho rằng cần phải nhanh chóng đưa vào luật việc bỏ cơ quan chủ quản.

Theo TNO

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Vợ chồng Midu tặng quà cho 28 người bê tráp: Chi hơn 100 triệu đồng, nội dung bức thư đi kèm gây chú ý
12:54:43 28/06/2024
Nữ công nhân Đắk Lắk lấy chồng Châu Phi nhờ quen qua mạng, bố mẹ lo con bị lừa, cuộc sống hiện tại khó tin
11:25:31 28/06/2024
Ai là người hưởng lợi nhiều nhất nhờ thành công của Câu Chuyện Hoa Hồng?
12:45:01 28/06/2024
Mỹ nhân nhận bão tẩy chay vì cả gan "hạ bệ" Lưu Diệc Phi, chỉ 1 dòng bình luận mà bị mỉa mai "EQ chạm đáy"
12:59:30 28/06/2024
NSƯT Vũ Luân hôn má Phương Lê, xem cô 'là người phụ nữ quan trọng nhất đời'
14:22:54 28/06/2024
Gia đình trẻ khiến dân tình "đứng hình": Thu nhập 43 triệu, muốn tiết kiệm 1 tỷ nhưng mỗi tháng đi chơi hết 12 triệu
11:37:28 28/06/2024
Cưới 1 năm rồi, Lee Da Hae vẫn chưa thể đăng ký kết hôn với Se7en vì 1 lý do
12:48:26 28/06/2024
Diệp Lâm Anh đã có tình mới?
12:50:59 28/06/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Các chủ đề chính của cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên giữa hai ứng cử viên tổng thống

Thế giới

16:23:40 28/06/2024
Trong khi đó, thăm dò dư luận của Fox News cho thấy ứng cử viên Cộng hòa Donald Trump vẫn duy trì ưu thế nhỏ tại các bang chiến địa, song tỷ lệ ủng hộ ứng cử viên Dân chủ Joe Biden đang tăng ổn định trong những tháng gần đây.

Thác Nà Noọc (Bắc Kạn) - Di tích danh thắng

Du lịch

16:22:26 28/06/2024
Thác Nà Noọc (còn gọi là Thác Bạc) nằm ở chân Đèo Áng Toòng thuộc xã Xuất Hóa, thị xã Bắc Kạn, đây là thác nước tự nhiên, có chiều dài khoảng 5 km, bắt nguồn từ hai dòng suối là suối Nặm Dắt và suối Nà Khu thuộc xã Tân Sơn

Mẹ chồng khoe lương hưu 8 triệu nhưng nhìn mâm cơm trên bàn ăn trong một lần về nhà đột ngột, vợ chồng tôi khựng cả người

Góc tâm tình

16:21:49 28/06/2024
Vợ chồng tôi về thăm nhà vào buổi trưa, đúng giờ ăn cơm của gia đình. Thấy mâm cơm mà chúng tôi sửng sốt. Trước khi cưới chồng, tôi đã mua được nhà riêng.

Khỏi "vắt óc" nghĩ tối nay ăn gì với thực đơn 30 bữa cơm nhà ngon tuyệt

Ẩm thực

16:07:02 28/06/2024
Dù không nhận mình là người quá đảm đang, khéo léo nhưng mỗi bữa cơm chị Thanh (Hà Nội) luôn dồn hết tâm huyết và tình cảm của mình. Vì vậy với cả gia đình chị, cơm nhà luôn là nhất!

Hoa hậu Đỗ Hà mặt lạnh tanh căng thẳng bên cạnh Ý Nhi

Sao việt

16:05:44 28/06/2024
Gương mặt nghiêm túc, khá căng thẳng của Hoa hậu Đỗ Hà khi ngồi cạnh Hoa hậu Ý Nhi đang là chủ đề được bàn tán xôn xao.

Phim hay nhất sự nghiệp của "ngọc nữ" Son Ye Jin: Câu chuyện về tình thân xen lẫn nước mắt và tiếng cười

Phim châu á

16:00:06 28/06/2024
Đây là một trong những bộ phim điện ảnh hay bậc nhất trong sự nghiệp của Son Ye Jin. Tác phẩm này rất phù hợp để xem vào Ngày gia đình .