Đây là lý do vì sao Hàn Quốc phải hối tiếc khi phế bỏ chữ Hán
&’Viên nghiên cưu My thuât Trung Quôc tại Han Quôc’ gần đây công bô: “Diêu Phap Liên Hoa Kinh quyên nhât” – Quôc bao văn vât cua Hàn Quốc triều đại Cao Ly (cach đây khoảng một ngàn năm) từng bi Nhât Ban thu giữ se sơm trơ vê bản xứ.
“Diêu Phap Liên Hoa Kinh quyên nhât” – Quôc bao văn vât cua Hàn Quốc triều đại Cao Ly . (Ảnh: tw.aboluowang.com)
Bộ Kinh Đại thừa quan trọng nhất
“Diêu Phap Liên Hoa Kinh” hay còn được goi la “Kinh Phap Hoa” là Pháp mà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giảng thuyết trong những năm cuôi đơi của Ngài cho vô số chúng sinh nghe, không phân biêt sang hèn. Với nội dung cao thượng, ý nghĩa cao xa, Kinh Pháp hoa la môt trong nhưng bộ kinh quan trọng nhất của Đại Thừa Phật giáo, co anh hương sâu rông đên lich sư Phât giao, và là giáo Pháp căn bản để tu hành. Cuốn kinh này chứa đựng những giáo pháp về sự chuyển hóa của Phật tính, tu tâm tính và khả năng tự giải thoát, hành văn lưu loat, văn tư ưu my, ân du sông đông, giao nghia viên man, được lưu hành rộng rãi ở các nước châu Á.
Hàn Quốc là một trong những quốc gia nằm trong vùng ảnh hưởng sâu sắc và mạnh mẽ của văn hóa Trung Hoa, và một trong số những ảnh hưởng lớn đó chính là Phật giáo. Vì vậy “Diêu Phap Liên Hoa Kinh” tư Trung Quôc đươc truyên nhâp đên Han Quôc tư rât sơm.
Kinh mộc bản thời Cao Ly trở thành quốc bảo
Nhât Ban có kế hoạch tra lai cho Han Quôc cuốn “Diêu Phap Liên Hoa Kinh quyên môt” mà Hàn Quốc gần đây công bố là quốc bảo của nước này. Với chiều dài 12,7cm, chiều rộng 34,5cm, Diêu Phap Liên Hoa Kinh đươc in hai măt, phong diên đươc lam băng vàng, do Quyên thân Thôi Vu cua nươc Cao Ly ha lênh khăc vao năm 1240. Bản kinh này rất có giá trị, vì nó là kinh mộc bản Phật giáo thời Cao Ly, là quyển “Diêu Phap Liên Hoa Kinh” cổ xưa nhất còn lại tại Hàn Quốc. Bộ kinh này tông công co bay quyên, một số hiện có ở Hàn Quốc được coi là quôc bao mang số hiệu 692 và 977.
Các chuyên gia cho biết, “Diêu Phap Kiên Hoa Kinh” đươc bao quan vô cung tôt, cả bên trong và bìa ngoài đều trong tình trạng cưc ky hoan hao.
Hối tiếc vì phế bỏ chữ Hán
Tuy nhiên, điều đang tiếc là khi quốc bảo này đươc tra vê Hàn Quốc, đa sô ngươi dân nước này đêu không đọc hiêu được, cung không co cach nao hiểu được những nghĩa lý thâm sâu của kinh điển Phật giáo. Bơi vi cuốn kinh nay đươc viết băng Han tư, ma cách đây hơn 40 năm, Han Quôc đa phê bo Han ngư. Vi vây giơ đây lấy lại được quôc bao trở về cố quốc, nhưng người Hàn Quốc chi biêt thơ dai, hôi tiêt vì qua muôn.
Video đang HOT
Thực tế, lịch sử cũng như văn hóa của tất cả cac nươc trong khu vực Đông Nam Á đêu co môi liên kết chặt che và chịu ảnh hưởng sâu sắc từ nền văn hóa Trung Hoa. Vao thơi cô đai, các nước này hoặc từng là quốc gia chư hâu hoăc là vùng cát cứ cua Trung Quôc, vì vậy chữ Han có ảnh hưởng vô cùng to lớn đối với ngôn ngữ cũng như văn hóa của các nước phương Đông như Việt Nam, Hàn Quốc và Nhật Bản. Tại các quốc gia này, chữ Hán được vay mượn để tạo nên ngôn ngữ riêng của dân bản địa ở từng nước.
Ngày nay, nếu tới Han Quôc hay Nhât Ban, ở bất kỳ đâu người ta đều co thê nhìn thấy các dòng chữ Han tự, bởi thuở xa xưa, Hán ngữ đã du nhập vào Hàn Quốc và từng là ngôn ngữ, văn tự chính ở quốc gia này. Không có tài liệu nào đề cập chính xác về thời điểm chữ Hán được truyền vào Hàn Quốc, song chữ Hán đã từng được sử dụng rộng rãi và có vị trí cực kỳ quan trọng dùng để ghi chép văn tự vào thời đó, như cuốn “Diệu Pháp Liên Hoa Kinh”.
Những năm 1970, Tổng thống Hàn Quốc khi ấy là Park Chung-Hee đa ra lệnh thực hiện chinh sach giáo dục băng chư Hàn và chính thức gỡ bo hoàn toàn chữ Hán trong ngành giáo dục và các văn bản chính thức của chính quyền.
Những hệ quả không thể bù đắp
Khi bắt đầu phê bỏ chữ Han, người dân xứ Hàn ủng hộ rộng rãi vì họ cho rằng việc phê bỏ chữ Han se làm cho Hàn Quốc trở thành một dân tôc lơn trên thê giơi mà không phụ thuộc văn hóa ngoại bang.
Tuy nhiên, chư Han vốn là loại chữ được sử dụng phổ biến và lâu đời ở bán đảo Triều Tiên với chiều dài lịch sử cả ngàn năm, đã thâm nhập vào tất cả các khía cạnh đời sống cua ngươi dân Han Quôc nên không dễ gì bài xích nó trong một khoảng thời gian ngắn. Bơi trước khi sáng tạo ra hệ thống chữ viết cho riêng mình, người Han đã vay mượn tiếng Hán, với một lượng lớn từ vựng chữ Hán vượt trội hơn rất nhiều so với tiếng Hàn thuần – vốn la môt loai ngôn ngư chưa thanh thuc. Việc vay mượn chữ Hán được biểu hiện qua hai phương thức là mượn âm và mượn nghĩa chữ Hán nên trong tiếng Hàn có khá nhiêu âm giông nhau, khi giao tiêp se phat sinh nhiêu nhầm lân. Chinh vi nguyên nhân nay ma ngay nay, người Han Quôc vân dùng Han tư để ghi trên thẻ căn cước nhằm tranh gây ra hiêu lâm.
Khi Tổng thống Park Chung-Hee thưc hiên chinh sach phê bo Han tư, ông đa không nghi đên hậu quả tương lai, gây ra rất nhiều bât tiên đến mức một số cuộc trưng cầu đã diễn ra đòi phục hưng chữ Hán. Giờ đây, nhiều người Hàn Quốc bắt đầu hối tiếc về sự thiếu thận trọng và bốc đồng thuở trước của họ.
Nhiều người Hàn Quốc bắt đầu hối tiếc vì đã phế bỏ chữ Hán. (Ảnh: tw.aboluowang.com)
Quan trọng hơn, các điên tich kinh điên và lịch sử cổ đại của Hàn Quôc đều được ghi chép bằng chữ Hán. Ngay sau khi chữ Han bị phê bỏ, di sản lịch sử của Hàn Quốc đã bị đứt gãy, không con hoan chinh. Thêm vào đó, nhiều di tích lịch sử ở Hàn Quốc cũng được ghi bằng chữ Han, thế hệ trẻ và trẻ em Hàn Quốc không thể đọc hiểu được chính lịch sử của nước mình.
Sửa sai nhằm bảo tồn giá trị lịch sử, văn hóa
Gần đây, người dân Hàn Quốc đang phải chịu khá nhiều bất tiện vì không hiểu chữ Hán, họ cảm thấy ân hận sâu sắc về sự tự đại của mình và kêu gọi phục hưng chữ Hán ngày càng nhiều. Bộ Giáo dục Hàn Quốc cho biết từ năm 2019 trở đi, sách giáo khoa lớp 5 và lớp 6 của các trường học ở Hàn Quốc sẽ được chú thích chữ Han, kèm theo cách phát âm và giải thích nghĩa Hán tự. Một số bậc phụ huynh Hàn Quốc thậm chí đã bắt đầu dạy chư Han cho con.
Tương tự như Hàn Quốc, sau Thế chiến II, Nhật Bản cũng đã tưng hủy bỏ chữ Han, nhưng họ sớm nhận ra rằng việc phê bỏ Han tư không đơn giản như họ nghĩ. Kể từ khi tiêng Han được truyên sang Nhật, no đã thâm nhập sâu vào cuộc sống hằng ngày của người dân xứ Phù Tang. Phu đinh tiêng Han trong tiếng Nhật không khác gì phủ định lịch sử văn hoá quốc gia, cho nên người Nhật bắt buộc học sinh tốt nghiệp trung học phải biết đọc viết chữ Hán.
Theo Tinmoi24.vn
Ấn rồng giống ở Nghệ An "mua dễ như rau"
Những chiếc ấn giống hệt ấn rồng tìm thấy tại Nghệ An có thể tìm thấy ở khắp các cửa hàng đồ đồng mỹ nghệ, phong thủy ở Hà Nội.
Chiếc ấn phát hiện ở Nghệ An nghi là ấn của vua chúa phong kiến (ảnh: Pháp luật TP HCM)
Gần đây, thông tin về việc một nông dân ở huyện Nghi Lộc, Nghệ An đào đất làm vườn phát hiện ấn hình rồng, nghi là ấn của vua chúa phong kiến thu hút sự chú ý của dư luận. Nhiều người dân đã kéo đến xin sờ để lấy lộc. Trên đỉnh ấn khắc hình rồng quấn quanh viên ngọc, thân ấn khắc 4 chữ Hán "Cửu long kim tỷ". Chiếc ấn đã được giao nộp cho bảo tàng Nghệ An nghiên cứu.
Ngày 1.12, trao đổi với báo chí, ông Nguyễn Đức Kiếm, Giám đốc Bảo tàng Nghệ An cho hay, sắp tới Bảo tàng sẽ tham mưu UBND tỉnh thành lập hội đồng thẩm định giá trị hiện vật, thành phần gồm hội đồng di sản quốc gia và các cơ quan chức năng của tỉnh.
Trong khi đó, những chuyên gia nghiên cứu ấn chương của Việt Nam cho rằng chiếc ấn mới phát hiện này không phải ấn vua chúa phong kiến Việt Nam lẫn Trung Quốc. Ấn rồng phát hiện ở Nghệ An "không phải ấn cổ hay giả cổ mà giống như một vật phẩm lưu niệm, đồ chơi trưng bày".
Đề tìm hiểu kỹ hơn về những thông tin này, PV đã tìm kiếm, khảo sát một số cửa hàng đồ đồng mỹ nghệ, phong thủy của Hà Nội. Không khó để tìm được những chiếc ấn giống hệt chiếc tìm thấy ở Nghệ An.
Nhiều trang mạng trong và ngoài nước rao bán ấn có chữ Hán "Cửa long kim tỷ" với giá không quá đắt đỏ
Trên trang mua sắm trực tuyến Taobao của Trung Quốc, chỉ cần với một từ khoá "Cửu long kim tỷ" sẽ cho ra những mẫu mã giống hệt chiếc ấn được tìm thấy tại Nghệ An. Chiếc ấn này được bán với giá từ 600.000 đồng đến 1 triệu đồng.
Anh Nguyễn Thành Vinh, chủ một cửa hàng đồ đồng mỹ nghệ trên Giải phóng, Hà Nội tỏ ra ngạc nhiên trước thông tin nghi vấn chiếc ấn "Cửu long kim tỷ" là ấn của vua chúa phong kiến.
"Cửa hàng của tôi bán đồ đồng hơn chục năm nay, tôi chẳng lạ gì cái ấn này. Hiện ở cửa hàng có cả chục chiếc như thế. Mẫu ấn từ Trung Quốc, một số làng nghề đúc đống của ta đúc lại và rao bán khắp các cửa hàng đồ đồng. Người ta thường mua ấn Cửu long kim tỷ về bày ở phòng làm việc, phòng đọc sách với quan niệm sẽ được thăng quan, tiến chức", anh Vinh nói.
Giá mỗi chiếc ấn đồng ở cửa hàng của anh Vinh dao động từ 1- 1,5 triệu đồng/ chiếc tùy theo kích thước.
Anh Trần Công Thành, chủ cửa hàng kinh doanh đồ phong thủy trên phố Xã Đàn, Hà Nội cho biết, mặt hàng ấn đồng "Cửu long kim tỷ" được sản xuất tại một số làng nghề đúc đồng truyền thống của Việt Nam từ khoảng 7-8 năm nay.
"Ấn của tôi bán độ tinh xảo không thua kém gì chiếc ấn ở Nghệ An mà báo chí đã đăng tải. Ấn đó là ấn đúc đông hun màu giả cổ. Tôi còn bàn cả ấn cốt đồng, mạ vàng 24k long lanh hơn thế nhiều. Tôi không am hiểu nhiều về đổ cổ nhưng tôi dám chắc ấn "Cửu long kim tỷ" hun màu giả cổ mua khắp các cửa hàng đồng mỹ nghệ ở Hà Nội đều có", anh Thành khẳng định.
Hiện Sở Văn hóa, Thể thao - Du lịch tỉnh Nghệ An và bảo tàng tỉnh chưa đưa ra kết luận về giá trị của chiếc ấn hình rồng mới được người dân giao nộp.
Trước đó, ngày 26.11, gia đình ông Trương Văn Sửu (SN 1961, trú tại xã Nghi Lâm, huyện Nghi Lộc, Nghệ An) đào đất làm vườn thì phát hiện một vật lạ bằng kim loại có 9 đầu rồng, nặng khoảng 1,6kg, có màu đen, vàng, mặt trước và mặt dưới có dòng chữ Hán. Ngày 30.11, Đoàn công tác của Bảo tàng tỉnh Nghệ An, Phòng văn hóa huyện Nghi Lộc đã về xã Nghi Lâm làm các thủ tục cần thiết để tiếp nhận vật thể lạ nghi là ấn tín cổ của vua chúa thời phong kiến
Theo Tất Định (Dân Việt)
Người dân đào được hiện vật nghi là ấn tín của vua Trong lúc làm đồng, một nông dân Nghệ An đào được hiện vật kim loại có khắc chữ Hán và hình 9 đầu rồng. Mặt trước của hiện vật có hình đầu rồng. Ảnh: Phòng văn hóa. Ngày 26/11, trong lúc đi làm đồng tại xóm 5, xã Nghi Lâm (Nghi Lộc, Nghệ An), ông Trường Văn Sửu, 56 tuổi, đào được vật...