Đằng sau những quán cóc cổng trường
Những quán trà đá cổng trường từ lâu đã trở thành “điểm hẹn” của teen sau mỗi buổi tan học. Nơi đây còn là địa điểm tụ tập để thể hiện “phong cách” và “chất chơi” của những “đàn anh, đàn chị” trong trường và nảy sinh những hệ lụy…
“Điểm hẹn” của teen
Góc quán nhỏ trước cổng một Trường THPT ở Hà Nội chỉ vẻn vẹn 4m2 luôn chật kín người. Sau mỗi buổi tan học, từng nhóm học sinh thường xà vào quán để tụ tập tám chuyện. Để “hút” khách nhiều chủ quán tung chiêu “ưu đãi” với những khách quen bằng cách cho “cắm nợ” nên kể cả những lúc không có tiền, teen vẫn tự tin vào quán “đập phá” trong khi không có “một xu dính túi”…
Vắt vẻo thư giãn với thuốc lá
Nhiều khi mải tám chuyện, đã có bạn còn quên cả giờ vào lớp và… “bùng” học luôn. Vũ D. (THPT Y.H, Hà Nội) giải thích: “Vì giờ giải lao cũng ngắn, có những lúc bọn em mải buôn chuyện quá giờ vào lớp, cả nhóm xác định vào xin cô giáo cũng bắt đứng ngoài nên bỏ luôn cả tiết”.
Nhóm bạn của Nguyễn Mai Ngân, THPT L.Q.Đ, Hà Nội là khách ruột của quán trà đá nằm nép một góc nhỏ ở cổng trường. Ngân kể, sau mỗi giờ lên lớp Ngân cùng các bạn thường ngồi trà đá ăn bánh bao, uống nhân trần để xả stress.
Còn Quốc Hùng ( lớp 11, THPT N.B.K, Hà Nội) từ lâu cũng “nghiện” nhân trần, trà đá cổng trường bởi đó là thức uống giải khát hữu hiệu trong ngày hè nóng nực mà giá cả lại phải chăng . “Chỉ cần bỏ ra 2 – 4 nghìn tiền trà đá mà có thể ngồi trò chuyện với bạn bè hàng giờ” – Hùng cho biết.
Nhưng ít ai biết rằng đằng sau những cốc trà đá mát lạnh, rẻ đó là công nghệ chế biến “siêu mất vệ sinh” của các chủ hàng nhằm tiết kiệm tối đa chi phí “sản xuất” để kiếm lời.
Video đang HOT
Mỗi cốc trà đá được chế biến với công thức: “trà nước lã đá”"?. Chưa hết, một số quán trà vì quá đông khách nên họ thường hâm trà từ trước rồi đổ vào những chiếc bình nhựa cũ kỹ, đã ngả sang màu đất phần vì “chế biến” cho nhanh, và còn né công an cho lẹ.
Điểm tụ tập…
Xách trên tay một xô nước lã xin được gần đó, bà Hoàng Thị S. chủ quán trà đá cổng Trường THPT L.Q.Đ tất tả chạy về quán. Khi mọi người tỏ ý băn khoăn, bà Sâm giải thích: ” Tôi đi xin nước để rửa cốc thôi, chứ nước để pha trà ở đây đảm bảo lắm!”. Nhưng liệu sau khi những học sinh đó rời khỏi quán, có ai dám chắc chủ hàng không dùng xô nước đó để pha trà?.
Hà Minh (THPL.Q.Đ) cũng được một phen hú vía khi uống trà đá rồi bị đau bụng phải nghỉ học vài buổi.
Và những hệ lụy…
Không chỉ là nơi “xả stress” của các bạn học sinh, quán trà đá còn là địa điểm tụ tập để thể hiện “phong cách” và “chất chơi” của những “đàn anh, đàn chị” trong trường.
Dạo qua các quán trà đá trước cổng của một số trường THPT, không khó để gặp những bạn “tóc xanh, tóc đỏ” mặc đồng phục ngồi gác chân lên ghế, phì phèo thuốc lá với vẻ mặt bất cần cùng những câu nói tục, chửi thề phát ra. Thậm chí có khi chỉ một cái “nhìn” được cho là “đểu”, hay thái độ “lệch pha” là có thể dẫn đến những vụ xô xát, đánh nhau ngay tại cổng trường.
Ngồi quán cóc cho rẻ
Từng là nạn nhân của một vụ “nhìn đểu”, trong một lần trốn tiết ngồi trà đá với bạn, Quốc Tuấn (THPT Y.H, Hà Nội) bị một nhóm “đàn anh” khối 12 “giã” cho lên bờ xuống ruộng mà không rõ lí do. Tuấn kể lại : “Em thấy mấy anh đó nói nhiều câu phản cảm nên quay ra nhìn thôi, thế mà sau đó đã bị đánh đến…chảy máu đầu”.
Trà đá cổng trường cũng là địa chỉ quen thuộc của những “con nghiện” lô đề, và không ít học sinh chưa ra trường đã trở thành “con nợ” không lối thoát. Người nợ ít thì nói dối bố mẹ, xin tiền nộp học để “nướng” cho chủ quán, còn người nợ nhiều thì gia đình phải mang tiền đến trả thì mới được đi học.
Mạnh Quân (THPT L.T.V, Hà Nội) chia sẻ : “Năm lớp 10 em nghe bạn bè rủ rê đánh lô, trúng vài lần cũng thấy ham, nhưng sau đó càng trượt em càng cố gỡ, cuối cùng nợ tới một triệu, em phải nói dối xin tiền học thêm để trả nợ, rồi cũng chừa luôn, không dám la cà trà đá nữa”.
Những quán trà đá lụp xụp, xập xệ mọc ngang nhiên trước cổng không chỉ gây mất mỹ quan nơi trường học mà còn là nguyên nhân dẫn đến việc ùn tắc mỗi giờ tan lớp. Thêm vào đó, là rác thải, bã kẹo cao su bám chi chit trên nền xi măng trông rất không vệ sinh chút nào…
Những hình ảnh đó đã và đang làm mất dần hình ảnh đẹp nơi trường học và làm giảm đi những giá trị văn hóa giữa thủ đô văn minh, lịch sự.
VGT (Theo_VietNamNet)
Nhảy hip-hop để xả stress mùa thi
Kỳp THPT tuyn sinh ĐHangn rất gn, nhuc sinh lớp 12ai "bùu"p bớo kỳ thiy cam go. Sau những gic căng thẳng,ci chọn chonh nhữngm stress khác nhau nh nhảy hip-hop lớt Facebook...
Đủ kiun thi
Hiện nay rất nhu hình thứcn thi chocc sinh (HS) lựa chọn mà mộtchc nhu HS áp dụng "dùi mài kinh sử" tạim. Nhung THPT Bắc Đng Quan (Đng Hnh)m sự: "Ngoài gi trng, bọn emnm củay co, lớc khngngm khoảng 10-15 HS,y co sẽ giảng những kic trọngmo khoa cho những thi thử, giúp bọn em nắm chắc kic hn, khng hiu chỗ nào em th nhy c giảngi".
Em Nguyễn Th Phng -cp với Nhung chia sẻ thêm: "Trongm, bọn em quyn chọno viên chuyên trách dạyc mn phục vụ chonpạic nh vậy trò hiuyyng hiu trò nên việc tip thu kic từy c rấ".
Xả stress bằng... hip-hop Facebook
Đ giảm tảia thi, nhu HS chọn chonh nhữngch thức vui chi, giải trí khác nhau phù hp vớin thi gian củnh. Em Phạm Th Duyên - HS Trng THPT Hoàng Văn Thụ (Nam Đnh) chia sẻ v kinh nghiệm giảm stress củHàng ngày, sau những buổic căng thẳng, em dành khoảng 1 ting lên Facebook vitm sự hay gửi bình luận chon bè, em còn tạo lu bút trên Facebookcn trop thoăng ảnh vit sự riêng v bản thân. Em thấy n rất ý nghĩa".
Với Nguyễn Hải Long THPT dânp Lng Th Vinh (Hà Nội), cứ hai chu một tun, cậu mt ở cng viên Thống Nhất tập nhảy hip-hop, Long coiâych stress cực "độ củnh. "Em thấy hai một tun trong thi kha biu kín mít những cac rất hp lýcn stress,c hip-hop th rènc sự dẻo dai của c th màiac nghe những bản nhạc yêu thích, thấym hồn th tháim" - Long vui vẻ ni.
Theo Dân Trí
Teen nên nghỉ ngơi, xả stress bao nhiêu thì... đủ Kì thi HK2 gần như đã hoàn tất ở hầu hết các trường THPT. Nhiều teen bắt đầu đón nhận những ngày nghỉ lễ tuyệt vời khi Noel gần xích lại. Thế là bao nhiêu bài vở chẳng thèm màn nữa, bởi... có lấy điểm đâu quan tâm làm gì? Cảm giác "lâng lâng" sau khi thi... Với học sinh, không gì nhẹ...