“Đại học” và “trường đại học”: Góc nhìn của các chuyên gia
Nhưng ngay qua, dư luân đang đăc biêt quan tâm va không it băn khoăn vơi y nghia cua “đai hoc” vơi “trương đai hoc”. Trươc nhưng băn khoăn ây, cac chuyên gia giao duc va ngôn ngư đa bay to nhưng goc nhin riêng vê hai thuât ngư nay.
Trao đôi vê hai thuât ngư “đai hoc” va “trương đai hoc”, PGS.TS Pham Văn Tinh, Tông Thư ky hôi Ngôn ngư hoc Viêt Nam đanh gia: “Vê măt ngôn ngư thi “đai hoc” va “trương đai hoc” không co khac biêt. Tuy nhiên, bô GD&ĐT hiên tai đang co sư phân biêt “trương đai hoc” va môt bâc cao hơn la “đai hoc vung”, chăng han, đai hoc Quôc gia Ha Nôi, đai hoc Quôc gia TP.Hô Chi Minh, đai hoc Vinh, đai hoc Huê, đai hoc Đa Năng… vơi nhiêu trương đai hoc thanh phân. Tưc la “đai hoc” bao gôm nhiêu “trương đai hoc” trưc thuôc Bô. Điêu nay cung đang khiên giơi khoa hoc băn khoăn”.
Theo PGS.TS Pham Văn Tinh, khai niêm nay theo xu hương chung, hiên nay, ơ Viêt Nam đang co hai câp, trương đai hoc va đai hoc câp to, lơn hơn (đai hoc vung).
“Nêu goi la trương đai hoc Quôc gia Ha Nôi thi không đung, ma la đai hoc Quôc gia Ha Nôi bao ham cac trương đai hoc năm trong đo. Săp tơi, co thê se co thêm đai hoc Khoa hoc Sưc khoe như lơi Bô trương bô Y tê đê xuât, bao gôm cac trương vê y, dươc, ky thuât,… liên quan đên chăm soc sưc khoe cho nhân dân”, ông dân chưng thêm.
PGS.TS Pham Văn Tinh, Tông Thư ky hôi Ngôn ngư hoc Viêt Nam cho biêt, cac thuât ngư nay cung đang khiên giơi khoa hoc băn khoăn.
Tông Thư ky hôi Ngôn ngư hoc Viêt Nam cung nhân manh: “Tuy nhiên, cach goi tên sao cho đung va dê hiêu, co le, cân co môt diên đan đê bô GD&ĐT cung cac chuyên gia ngôn ngư luân ban, chư nêu giư như hiên nay, dich sang tiêng Anh cư “University” vơi “University” thi dê gây lân lôn.
Nêu như đai hoc Quôc gia Ha Nôi đa la môt “University” thi bên dươi không thê co cac “University” đươc, phai la cac “College”, “Institute” hay “School” năm bên trong”.
Vê vân đê nay, GS. Lâm Quang Thiêp, nguyên Vu trương vu Giao duc đai hoc, bô GD&ĐT nhân đinh: “Chinh viêc sư dung cac thuât ngư “đai hoc” va “trương đai hoc” như hiên nay la gây kho hiêu!
Không ai dung tư “đai hoc” đê danh riêng cho loai trương nao ca. Chăng han, ngươi ta vân goi la đai hoc Bach khoa Ha Nôi, chăng mây khi goi la trương đai hoc Bach khoa Ha Nôi. Vi vây, nêu dung tư “đai hoc” đê chi môt loai hinh thi không nên, dê gây nhâm lân”.
“Tuy nhiên, trươc đây, khi chung tôi đê xuât vê vân đê nay, không dung tư “đai hoc” đê chi môt loai hinh thi lai không đươc nhât tri. Trươc kia, loai hinh trương ma hiên nay goi la “đai hoc” đươc goi la “viên đai hoc”. Đo la cach goi đươc thưa hương dong chay lich sư tư thơi viên đai hoc Đông Dương, la môt đai hoc đa linh vưc. Hôi đo, co ca viên đai hoc Sai Gon, viên đai hoc Huê…
Chung tôi cung đê nghi dung tư “viên đai hoc”, vi nêu chi dung “đai hoc” không thi không ro nghia.
Tư “đai hoc” hiên nay chu yêu thê hiên môt trương đai hoc đa linh vưc, tưc la đao tao rât nhiêu linh vưc, đa linh vưc chư không phai đa nganh (linh vưc rông hơn nganh). Như trương đai hoc Bach khoa Ha Nôi la trương đai hoc đa nganh, vi co nhiêu nganh: ky thuât công nghiêp, ky thuât may tinh, điên,… nhưng lai không phai la đa linh vưc. Con như đai hoc Quôc gia Ha Nôi la đai hoc đa linh vưc, vưa co khoa hoc tư nhiên vưa co khoa hoc xa hôi…”, GS. Lâm Quang Thiêp phân tich.
Video đang HOT
GS. Lâm Quang Thiêp, nguyên Vu trương vu Giao duc đai hoc, bô GD&ĐT cho răng cac thuât ngư gây kho hiêu.
Ông cung chi ra: “Thưc tê, tư “đai hoc” hiên nay đang đươc dung như “University” trong tiêng Anh, tuy nhiên, theo cach dung hiên nay thi cac “trương đai hoc” thanh viên cung la “University”, muc đich la đê cho “oai”, ngay ca môt nganh nho cung không muôn dich thanh “College” ma thôi. Nha nươc thi không quy đinh ro rang phai dich ra sao.
Hiên nay, nêu sư dung hai thuât ngư nay, đai hoc Quôc gia Ha Nôi cung la “University” ma môt trương đai hoc “con” trong đo, vi du như đai hoc Công nghê cung la “University”. Như vây, khi dich, nươc ngoai ho không hiêu nôi, tai sao trong môt “University” lai co môt “University”? Đo la môt sư hôn loan! Nhưng ngươi không lam trong linh vưc giao duc rât kho hiêu”.
Trao đôi vơi PV Ngươi Đưa Tin, GS.TS Nguyên Văn Lơi, nguyên Pho Viên trương viên Ngôn ngư hoc cho răng: “Trươc hêt, “đai hoc” la môt câp hoc, khi đo, bât ky cơ sơ giao duc đao tao nao không phai phô thông (trư trung câp, cao đăng) la bâc đai hoc. Con trương đai hoc la chi môt đơn vi đao tao bâc đai hoc cu thê. Trong truyên thông cua chung ta, hiên nay vân co sư lân lôn trong viêc dich cac đơn vi đao tao”.
Ông cho biêt: “Hiên nay, cach hiêu chung nhât la: “đai hoc” la câp cao hơn, bao ham cac “trương đai hoc”. “Đai hoc” la thuât ngư đươc bô GD&ĐT hiêu vơi nôi ham như vây. Tât nhiên, đây la nhưng tư mang tinh chât thuât ngư, không phai tư phô thông nên phai hiêu vơi cach hiêu khoa hoc, không thê hiêu dươi goc đô phô thông, cam tinh.
Chăng han, trươc đây, tôi lam viêc ơ viên Ngôn ngư hoc, thuôc viên Han lâm Khoa hoc xa hôi Viêt Nam. Nghe ra, nhiêu ngươi thăc măc môt “Viên con” năm trong “Viên to”, nhưng đê hiêu đươc thi phai năm đươc ban chât”.
Theo PGS.TS Mai Xuân Huy, Pho Viên trương viên Ngôn ngư hoc, đây là nhưng thuât ngư chuyên môn cua hê thông giáo dục. Thông thường, “đại học” hay “ trường đại học” đều là trường cho một bậc học; nhưng tên các “đại học” có “trường” hay ko là do quyết định thành lập. Vi vây, đê hiêu ro hơn, cân lăng nghe sư phân tich tư phia vu Giao duc đai hoc, bô GD&ĐT.
Theo phân tich cua trang Education in Ireland Vietnam, thi cac thuât ngư trên đươc giơi thiêu như sau:
“University College”: Giảng dạy bậc đại học trở lên, là trường đại học đa ngành (trong đó có các “School”, “College”…) giảng dạy nhiều lĩnh vực khác nhau.
“University”: Là một tổ chức giáo dục đại học có các trường đại học thành viên. Trong lịch sử và cho đến nay ở một vài trường hợp, một “University” cấp bằng cho các sinh viên tốt nghiệp các đại học thành viên của mình.
“College”: Có thể là một cơ sở giảng dạy đại học độc lập hoặc là thành viên của một tổ chức giáo dục đại học; cung cấp các chương trình đào tạo bậc đại học hoặc chương trình sau phổ thông 2 năm (cao đẳng). Ở hệ thống của Hoa Kỳ, “College” là các trường đại học quy mô nhỏ hoặc đại học cộng đồng. Ở Ireland, trước đây các “College” chỉ cung cấp chương trình đào tạo bậc đại học, về bằng cấp, “College” sẽ cấp bằng của “University” mà mình là thành viên. Có một số trường phổ thông tư thục vẫn giữ tên gọi là “College” từ trong lịch sử.
“Institute of Technology” (IoT – học viện công nghệ) là cơ sở đào tạo từ bậc đại học trở lên trong các lĩnh vực ứng dụng, kỹ thuật hoặc công nghệ. Trong khi các “University” là các cơ sở giáo dục thiên về lý thuyết, và trọng tâm là nghiên cứu lý thuyết thì các IoT có trọng tâm đào tạo ứng dụng. Ngày nay, sự khác biệt này cũng không còn quá lớn. Một số nước gọi IoT là các “Technical University”, “University of Technology”, hay “Polytechnic University”. Hiện nay, ở Ireland, một số IoT còn đào tạo cả lĩnh vực nghệ thuật và nhân văn.
Chinh vi vây, không thê chỉ nhìn vào tên gọi của trường, ma cân co sư nghiên cứu, tìm hiểu thông tin về bậc học mà trường giảng dạy.
Theo nguoiduatin
Trường đại học nào sẽ phát triển thành đại học?
Cả nước hiện chỉ có 2 ĐH quốc gia (ĐH Quốc gia TP.HCM, ĐH Quốc gia Hà Nội) và 3 ĐH vùng (ĐH Thái Nguyên, ĐH Đà Nẵng, ĐH Huế).
Nhưng theo luật giáo dục ĐH mới, dự kiến sẽ có thêm các ĐH mới được phát triển từ trường ĐH như trường hợp của Trường ĐH Y Dược TP.HCM.
Dự kiến, khoảng 3 - 4 năm nữa Trường ĐH Kinh tế TP.HCM sẽ phát triển thành một ĐH - Ảnh: Đào Ngọc Thạch
Trên cơ sở pháp lý của luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Giáo dục ĐH (2018), nhiều trường ĐH đã có chủ trương phát triển, nâng cấp thành mô hình ĐH trong thời gian tới.
3 - 4 năm nữa có thể Trường ĐH Kinh tế TP.HCM đổi tên
Trao đổi với phóng viên Báo Thanh Niên, GS-TS Nguyễn Đông Phong, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, cho biết trường ĐH này đã có chủ trương phát triển thành ĐH. Chủ trương này có từ trước đó, ngay thời điểm nhà nước bàn về việc sửa đổi, bổ sung luật Giáo dục ĐH (năm 2017).
Theo GS-TS Phong, hiện luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Giáo dục ĐHđã có hiệu lực từ ngày 1.7 là cơ sở pháp lý cho việc thực hiện chủ trương này. Trường vẫn đang chờ Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật được ban hành mới bàn tới việc xây dựng đề án.
"Trường sẵn sàng cho việc này nhưng sẽ thực hiện các bước theo lộ trình và đúng quy định. Dự kiến, ít nhất cần từ 3 - 4 năm nữa để Trường ĐH Kinh tế TP.HCM phát triển thành một ĐH", GS-TS Phong nói.
Theo GS-TS Phong, để làm được việc này thì trước hết các khoa hiện tại cần phát triển thành 3 - 4 trường ĐH được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Nói về mô hình ĐH trong tương lai so với hiện tại, theo GS-TS Phong, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM sẽ có nhiều thay đổi. Thậm chí có thể phải đổi cả tên trường để không phải là ĐH về một lĩnh vực.
Tuy nhiên, ông Phong khẳng định: "Dù có phát triển thành mô hình ĐH thì trường này vẫn giữ ổn định quy mô đào tạo như hiện nay, với khoảng 30.000 người học. Thay vì tăng quy mô, trường sẽ tập trung vào phát triển chất lượng, tăng khả năng cạnh tranh không chỉ trong nước mà cả quốc tế".
Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM sẽ có trường thành viên ?
Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM cũng đã vạch ra định hướng chiến lược phát triển lâu dài theo các giai đoạn khác nhau. Theo đó, đến năm 2020, bộ máy tổ chức của trường dự kiến được sắp xếp theo 3 cấp: trường ĐH, college (trường) và bộ môn. Định hướng đến năm 2030, trường ĐH này sẽ trở thành ĐH với 4 trường thành viên gồm: Trường Nông nghiệp (College of Agriculture), Trường Công nghệ (College of Technology), Trường Kinh tế và phát triển (College of Economics and Development), Trường Khoa học (College of Science). Ngoài ra còn có Viện Sau ĐH, Trung tâm đào tạo quốc tế và nghiên cứu công nghệ cao.
PGS-TS Huỳnh Thanh Hùng, Phó hiệu trưởng nhà trường, cho biết trước mắt thay vì từng khoa riêng lẻ, trường có định hướng tích hợp các khoa cùng đào tạo một nhóm ngành thành các trường (college). Việc này nhằm mục tiêu sử dụng chung nguồn lực, tăng hiệu quả và chất lượng trong nghiên cứu và đào tạo.
Lập thêm trường thuộc trường ĐH
Chưa tính tới chủ trương phát triển thành ĐH nhưng từ luật mới này, nhiều trường cho biết sẽ thành lập thêm các trường trong trường ĐH để phát triển mạnh hơn một số lĩnh vực ngành nghề trong thời gian tới.
Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM có đề án thành lập 2 trường trực thuộc: Trường Ngoại ngữ và Trường Giáo dục - Khả Hòa
Điển hình là Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM với đề án thành lập 2 trường trực thuộc: Trường Ngoại ngữ và Trường Giáo dục. Việc này đã được ĐH Quốc gia TP.HCM đồng ý về mặt chủ trương. Theo đó, Trường Ngoại ngữ sẽ tập trung vào mục tiêu đào tạo các ngành liên quan đến ngoại ngữ, còn Trường Giáo dục sẽ hướng tới các ngành khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên.
PGS-TS Ngô Thị Phương Lan, Hiệu trưởng nhà trường, cho biết trước mắt 2 trường này sẽ thuộc Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM theo đúng tinh thần của luật. Sau này, tùy điều kiện thực tế các trường có thể được điều chỉnh hướng phát triển cho phù hợp hơn. Theo PGS-TS Phương Lan, mục tiêu của việc thành lập các trường là tăng cơ hội phát triển cho các khối ngành này và thêm cơ hội cho cả người học.
Trường ĐH tư thục cũng có thể thành ĐH
Theo luật Giáo dục ĐH (2012), cơ sở giáo dục ĐH trong hệ thống giáo dục quốc dân gồm: trường CĐ; trường ĐH, học viện; ĐH vùng, ĐH quốc gia (gọi chung là ĐH); Viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo trình độ tiến sĩ. ĐH chỉ gồm ĐH vùng và ĐH quốc gia.
Còn theo luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Giáo dục ĐH (2018), ĐH là cơ sở giáo dục ĐH đào tạo, nghiên cứu nhiều lĩnh vực. Cơ sở giáo dục ĐH có tư cách pháp nhân bao gồm: ĐH, trường ĐH và cơ sở giáo dục ĐH có tên gọi khác phù hợp với quy định của pháp luật. Trong đó, ĐH quốc gia và ĐH vùng là ĐH thực hiện nhiệm vụ chiến lược quốc gia, nhiệm vụ phát triển vùng của đất nước. Ở luật mới này, khái niệm ĐH đã được mở rộng hơn. Và kèm theo luật, dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật này cho phép các trường ĐH nâng cấp hoặc liên kết để trở thành ĐH.
Nhìn vào các quy định mới này, tiến sĩ Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT, nói: "Theo dự thảo Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật này thì trường ĐH tư cũng có thể nâng cấp hoặc liên kết để trở thành ĐH". Nhưng theo ông Tùng, Trường ĐH FPT không có chủ trương này vì hiện nay không thấy lợi ích gì khi chuyển đổi.
Tương tự, dù cùng một hệ thống nhưng Trường ĐH Công nghệ TP.HCM và Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM cũng chưa có chủ trương đi theo hướng này.
Theo Thanh niên
Xung quanh việc đổi tên Trường Đại học Y Dược TP. HCM Dư luận đang bàn luận sôi nổi về chuyện đổi tên Trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Chung quy có hai câu hỏi: Có cần thiết thay tên Trường đó hay không và thay bằng tên gì? Bài viết của PGS. TS. Phan Văn Khôi sẽ góp phần trả lời hai câu hỏi trên. Biển hiệu ghi "ĐẠI HỌC..." là...