Cuộc đua vũ trụ nóng dần ở châu Á

Theo dõi VGT trên

Cuộc chạy đua vào vũ trụ ở châu Á đang trở nên nóng hơn khi Hàn Quốc chuẩn bị phóng vệ tinh quân sự nội địa đầu tiên gắn trên tên lửa SpaceX.

Trong khi đó, Triều Tiên tuyên bố đã thử nghiệm thành công động cơ nhiên liệu rắn cho tên lửa đạn đạo tầm trung mới (IRBM).

Cuộc đua vũ trụ nóng dần ở châu Á - Hình 1
Cờ của Triều Tiên và Hàn Quốc tại khu vực biên giới. Ảnh: AP

Theo hãng tin AP, Hàn Quốc đã ám chỉ về việc mở rộng địa chính trị vào quỹ đạo. Chính phủ Seoul lưu ý rằng quan hệ đối tác với Mỹ sẽ hình thành một liên minh không gian đảm bảo an ninh quân sự và kinh tế, cũng như tiến bộ công nghệ.

Các nhà phân tích cũng đề cập đến việc gia tăng số vụ phóng vệ tinh quân sự ở châu Á. Họ lưu ý rằng sự phát triển của các công nghệ vũ trụ thương mại sẽ thúc đẩy thị trường nội địa trong lĩnh vực này.

Kế hoạch hợp tác phóng giữa Hàn Quốc và tập đoàn SpaceX của tỷ phú Elon Musk sẽ đánh dấu việc vệ tinh do thám nội địa đầu tiên của Seoul được đưa lên vũ trụ vào năm 2025, nhằm hình thành hệ thống giám sát không gian riêng ở phía trên Triều Tiên và không cần phụ thuộc vào Mỹ như trước đây.

Theo Bộ Quốc phòng Hàn Quốc, vệ tinh do thám của nước này sẽ được phóng bằng tên lửa SpaceX Falcon 9 từ Căn cứ Không quân Vandenberg ở California vào ngày 30/11.

Ông Lee Choon-geun, nhà nghiên cứu danh dự tại Viện Chính sách Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc, cho biết các vệ tinh do thám của Mỹ cho hình ảnh có độ phân giải cao hơn nhiều, nhưng lại vận hành theo các mục tiêu chiến lược của Mỹ. Washington đôi khi không chia sẻ ảnh vệ tinh chứa thông tin nhạy cảm cao với Hàn Quốc.

Trong khi đó, truyền thông nhà nước Triều Tiên hôm 14/11 cho biết Bình Nhưỡng đã tiến hành thành công các cuộc thử nghiệm trên mặt đất động cơ nhiên liệu rắn mới được phát triển cho một loại IRBM mới.

Nhà phân tích cấp cao Cheong Seong-chang tại Viện Nghiên cứu Sejong cho biết tầm bắn lên tới 4.000 km của IRBM có thể tiếp cận các căn cứ quân sự của Mỹ ở Okinawa và Guam.

Triều Tiên cũng mong muốn có được vệ tinh do thám riêng, nhưng chưa phóng thêm vệ tinh mới sau hai lần thử thất bại vào đầu năm nay.

Tháng 6 năm ngoái, Hàn Quốc đã trở thành quốc gia thứ 7 trên thế giới đưa một vệ tinh nặng hơn một tấn lên quỹ đạo, nhằm thúc đẩy tham vọng chinh phục không gian với tên lửa Nuri tự sản xuất.

Nước này cũng đặt mục tiêu phóng thêm 4 tên lửa Nuri trong 5 năm tới, hạ cánh tàu thăm dò lên Mặt trăng vào năm 2030 cũng như tăng đội vệ tinh do thám gấp 6 lần lên 130 chiếc vào năm 2030.

Nhưng nhà phân tích Lee Il-woo tại Mạng lưới Quốc phòng Hàn Quốc đã đặt ra câu hỏi về năng lực vệ tinh quân sự đầu tiên của Hàn Quốc. Ông cho rằng độ phân giải tương đối thấp, thậm chí còn thấp hơn cả các vệ tinh thương mại có độ phân giải cao.

Ông nói: “Bên cạnh việc thu thập dữ liệu không gian từ vệ tinh, Hàn Quốc cũng cần nỗ lực rất nhiều để tăng cường khả năng lọc và phân tích những dữ liệu được thu thập đó, một lĩnh vực mà đất nước này thua xa các đối thủ tiên tiến khác”.

Cuộc đua vũ trụ nóng dần ở châu Á - Hình 2
Tên lửa vũ trụ Nuri do Hàn Quốc sản xuất, mang theo 8 vệ tinh, cất cánh từ Trung tâm vũ trụ Naro hồi tháng 5. Ảnh: DPA

Theo ông, với 5 vệ tinh, Hàn Quốc chỉ có thể theo dõi Triều Tiên 10 giờ mỗi ngày, rất ngắn so với khoảng thời gian cần thiết để giám sát hoạt động của các bệ phóng di động.

Hợp tác kỹ thuật với Mỹ sẽ lấp đầy khoảng trống đó. Ngoại trưởng Hàn Quốc nói rằng “liên minh không gian” của các nước này sẽ đặt nền móng cho quan hệ đối tác quốc tế trong lĩnh vực không gian, không chỉ bao gồm an ninh mà còn an ninh kinh tế chung và công nghệ vũ trụ tiên tiến.

“Không gian ngày càng được quân sự hóa và vũ khí hóa”, Ngoại trưởng Park Jin phát biểu tại diễn đàn không gian Mỹ – Hàn tuần trước.

Theo ông Park, không gian đang giống như một bàn cờ địa chính trị khổng lồ. Do đó, việc đáp ứng lợi ích và ưu tiên của các bên liên quan để đảm bảo một không gian an toàn, chắc chắn và bền vững sẽ là một thử thách phức tạp.

Đại sứ Mỹ tại Hàn Quốc Philip Goldberg cũng nhắc lại cam kết của Washington trong việc tăng cường hợp tác không gian với Seoul trên nhiều lĩnh vực.

Năm 2021, Hàn Quốc năm 2021 đã ký Hiệp định Artemis khi Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) tìm cách hợp nhất với các đối tác để khám phá Mặt trăng và tăng hiện diện ở hành tinh này.

Seoul đã phóng tàu quỹ đạo Mặt trăng đầu tiên Korea Pathfinder trong chương trình hợp tác với NASA vào năm ngoái, mang theo ShadowCam để thu thập hình ảnh về các vùng bị che khuất vĩnh viễn gần các cực của Mặt trăng.

Washington đã dỡ bỏ những biện pháp hạn chế kéo dài hàng thập kỷ đối với khả năng thử nghiệm tên lửa và rocket của Seoul – tất cả đều dựa trên công nghệ của Mỹ – trong khoảng thời gian từ 2017 đến 2021, cho phép Hàn Quốc tự phát triển các phương tiện phóng.

Các thị trường vũ trụ nội địa đang phát triển

Ông Omkar Nikam, chuyên gia về vũ trụ và quốc phòng, người đứng đầu nền tảng phân tích Access Hub, đánh giá châu Á đã chứng kiến sự gia tăng rõ rệt hơn các châu lục khác trong việc sản xuất vệ tinh quân sự.

“Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ, tiếp theo là Australia, Hàn Quốc, New Zealand cùng các nước khác, đang nhanh chóng nâng cao năng lực công nghệ vũ trụ trong cả lĩnh vực vệ tinh thương mại và quân sự”, ông viết trên trang web của công ty truyền thông Spaceref.

Cuộc đua vũ trụ nóng dần ở châu Á - Hình 3
Thứ trưởng Bộ Chính sách Quốc phòng Hàn Quốc Heo Tae-keun (trái) và ông Vipin Narang, Phó trợ lý chính Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ quan sát vụ thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Minuteman III tại Căn cứ Không quân Vandenberg ở California vào ngày 31/10. Ảnh: EPA-EFE/Yonhap

Ông Nikam cho biết các dịch vụ vệ tinh hạ nguồn đã nhanh chóng nổi bật ở khu vực châu Á, nhưng sự phát triển thị trường thượng nguồn liên quan đến sản xuất và phóng vệ tinh lại ít rõ ràng hơn.

Ông viết: “Sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp vũ trụ thượng nguồn mang lại ưu thế cho một quốc gia nhất định, bằng cách củng cố chuỗi cung ứng trong nước và giúp các cơ quan quốc phòng phát triển tài sản của chính họ thay vì phụ thuộc vào sự hỗ trợ của nước ngoài”. Nhiều quốc gia dự định phát triển và đầu tư chiến lược vào thị trường thượng nguồn của họ trong những năm tới.

Ông Nikam nói với tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP) rằng sự hiện diện của các công ty như KT Sat và Intellian đã giúp thúc đẩy dấu ấn thương mại của Hàn Quốc trên thị trường vệ tinh hạ nguồn. Điều này đã mang lại cho Seoul lợi thế trong việc xác định nhu cầu ở một số ngành dọc và từ đó mở rộng quy mô thị trường vũ trụ thượng nguồn, chẳng hạn như sản xuất vệ tinh.

Ông Nikam tin rằng mặc dù Mỹ là đồng minh chủ chốt, nhưng căng thẳng địa chính trị và vị trí của Hàn Quốc có nghĩa là nước này cần phát triển tài sản không gian quân sự có chủ quyền, tạo nền tảng vững chắc cho các công ty trong nước và hỗ trợ nhất quán cho họ thông qua các chương trình của chính phủ và quân đội.

Giáo sư quản lý ngành hàng không vũ trụ Kim Kwang-ok tại Đại học Hàng không vũ trụ Hàn Quốc cho biết Mỹ khởi động dự án Artemis bằng cách mời gọi các đồng minh, trong đó có cả Hàn Quốc, vào cuộc chạy đua phát triển không gian, trong bối cảnh cạnh tranh quân sự ngày càng gia tăng với Nga và Trung Quốc.

Ông nói với This Week in Asia: “Về mặt thương mại, Mỹ đã mở ra một chương mới trong lĩnh vực khám phá không gian, phát triển thành công các phương tiện phóng có thể tái sử dụng của SpaceX… chứng minh rằng ngành công nghiệp vũ trụ có hiệu quả kinh tế”.

Thị trường vũ trụ nội địa của Hàn Quốc trị giá 2,63 tỷ USD vào năm 2020, chiếm chưa đến 1% thị trường toàn cầu và vẫn còn ở giai đoạn sơ khai.

Tuy nhiên, họ có thể thúc đẩy tăng trưởng bằng cách hợp tác với ngành công nghiệp vũ trụ thống trị của Mỹ, đồng thời tận dụng các ngành sản xuất cũng như nhân lực kỹ thuật mạnh mẽ.

Thỏa thuận Mỹ - Philippines được thời lợi dịp

Tên gọi của thỏa thuận mới giữa Mỹ và Philippines là 'Thỏa thuận 123' nghe có vẻ không hấp dẫn nhưng lại đặc biệt quan trọng đối với hai nước này.

Thỏa thuận vừa được hai bên ký kết bên lề tuần lễ hội nghị cấp cao của Diễn đàn kinh tế châu Á - Thái Bình Dương vừa diễn ra tại TP.San Francisco (Mỹ). Nội dung chính của thỏa thuận là Washington chuyển giao công nghệ hạt nhân và cung cấp chất liệu hạt nhân cho Manila sử dụng phục vụ các mục tiêu dân sự.

Thỏa thuận Mỹ - Philippines được thời lợi dịp - Hình 1

Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr.. Ảnh REUTERS

Lợi ích kinh tế và thương mại đối với Philippines trong việc này không chỉ rất lớn, mà còn có ý nghĩa chiến lược quan trọng cho trước mắt cũng như lâu dài. Trên thế giới, có những nơi không sử dụng năng lượng hạt nhân vì thực thi chính sách cấm sử dụng năng lượng hạt nhân hoặc không có điều kiện thực tế để có được năng lượng hạt nhân mà sử dụng. Năng lượng hạt nhân sẽ giúp Philippines đảm bảo an ninh năng lượng bền vững hơn và hiệu quả hơn.

Đồng thời, ý nghĩa chính trị và chính trị an ninh thế giới cũng như khu vực cả cho trước mắt lẫn lâu dài cũng rất quan trọng đối với Manila và tương tự như vậy đối với cả Washington. Hai nước này vốn là đồng minh quân sự chiến lược truyền thống của nhau. Vấn đề hạt nhân luôn rất nhạy cảm trên thế giới, đặc biệt ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

"Thỏa thuận 123" trên phản ánh mức độ gắn kết và tin cậy rất cao giữa hai nước và sẽ đóng góp rất thiết thực vào việc tăng cường quan hệ song phương, đặc biệt về chính trị, quân sự và an ninh.

Trên thực tế, thỏa thuận trên là kết quả của việc hai bên tận dụng thời cuộc và tận lợi thế sự. Nếu không có sự thay đổi tổng thống ở hai nước và nếu không có những căng thẳng ở châu Á thời gian vừa qua thì chắc hai bên chưa hối hả ký kết thỏa thuận này đến vậy.

Philippines, Trung Quốc leo thang khẩu chiến sau va chạm ở Biển Đông

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Phát sốt khoảnh khắc tỉ phú Elon Musk dắt con trai đến Phòng Bầu dụcPhát sốt khoảnh khắc tỉ phú Elon Musk dắt con trai đến Phòng Bầu dục
20:09:29 13/02/2025
Ông Trump muốn đóng cửa Bộ Giáo dục Mỹ 'ngay lập tức'Ông Trump muốn đóng cửa Bộ Giáo dục Mỹ 'ngay lập tức'
23:52:29 13/02/2025
Lại lật tàu cá có thuyền viên người Việt tại Hàn QuốcLại lật tàu cá có thuyền viên người Việt tại Hàn Quốc
23:21:13 13/02/2025
Tổng thống Trump tuyên bố Mỹ có thẩm quyền 'chiếm' GazaTổng thống Trump tuyên bố Mỹ có thẩm quyền 'chiếm' Gaza
13:20:37 12/02/2025
Nổ lớn tại Đài Loan, 4 người chết, 26 người bị thươngNổ lớn tại Đài Loan, 4 người chết, 26 người bị thương
00:00:39 14/02/2025
Muốn mua cả bãi rác để tìm ổ cứng chứa Bitcoin trị giá hơn 700 triệu USDMuốn mua cả bãi rác để tìm ổ cứng chứa Bitcoin trị giá hơn 700 triệu USD
07:28:26 13/02/2025
Ba phán quyết lịch sử của Tòa án Tối cao Mỹ về quyền Công dân theo nơi sinhBa phán quyết lịch sử của Tòa án Tối cao Mỹ về quyền Công dân theo nơi sinh
15:14:40 12/02/2025
Hệ lụy khi tự ý dùng Tamiflu điều trị cúmHệ lụy khi tự ý dùng Tamiflu điều trị cúm
06:18:56 12/02/2025

Tin đang nóng

Cuộc sống hiện tại của nam nghệ sĩ nợ cả tiền uống trà đá, phải vay lãi 5 triệu đồng để chi tiêuCuộc sống hiện tại của nam nghệ sĩ nợ cả tiền uống trà đá, phải vay lãi 5 triệu đồng để chi tiêu
22:57:34 13/02/2025
Chồng cũ của Từ Hy Viên đang nợ hàng nghìn tỷ đồng, bị đối tác "quay lưng"?Chồng cũ của Từ Hy Viên đang nợ hàng nghìn tỷ đồng, bị đối tác "quay lưng"?
21:15:40 13/02/2025
Clip bị móc túi ở bệnh viện là tạo dựng, người mẹ nhận được 28,3 triệu đồng ủng hộClip bị móc túi ở bệnh viện là tạo dựng, người mẹ nhận được 28,3 triệu đồng ủng hộ
23:01:06 13/02/2025
Doanh thu 4 bộ phim hơn 1700 tỷ đồng, Trấn Thành lãi bao nhiêu?Doanh thu 4 bộ phim hơn 1700 tỷ đồng, Trấn Thành lãi bao nhiêu?
22:49:48 13/02/2025
Tiệc đầy tháng của ái nữ sao Vbiz: Tổ chức tại biệt thự sân vườn, lóa mắt vì loạt trang sức bằng vàng đắt đỏTiệc đầy tháng của ái nữ sao Vbiz: Tổ chức tại biệt thự sân vườn, lóa mắt vì loạt trang sức bằng vàng đắt đỏ
21:01:32 13/02/2025
Những sao nữ Việt từng công khai người yêu đồng giớiNhững sao nữ Việt từng công khai người yêu đồng giới
23:18:34 13/02/2025
Bà xã kém 14 tuổi của sao nam Vbiz hiếm hoi lộ diện, nhan sắc hiện tại lạ lẫm suýt nhận không raBà xã kém 14 tuổi của sao nam Vbiz hiếm hoi lộ diện, nhan sắc hiện tại lạ lẫm suýt nhận không ra
22:43:07 13/02/2025
Nam NSND 85 tuổi phải đi ở trọ, vợ làm thuê cho Thành Lộc: "Người ta cần thì gọi"Nam NSND 85 tuổi phải đi ở trọ, vợ làm thuê cho Thành Lộc: "Người ta cần thì gọi"
22:24:31 13/02/2025

Tin mới nhất

Nước đi bất ngờ của tỷ phú Elon Musk với OpenAI

Nước đi bất ngờ của tỷ phú Elon Musk với OpenAI

05:54:28 14/02/2025
Diễn biến mới này được tiết lộ trong hồ sơ tòa án ngày 13/2, theo đó các luật sư của ông Musk cho biết ông sẽ rút lại đề nghị khủng này nếu OpenAI giữ nguyên trạng là tổ chức phi lợi nhuận và gỡ bỏ biển rao bán khỏi tài sản của mình.
Úc và Trung Quốc chỉ trích nhau về vụ bắn pháo sáng tại Biển Đông

Úc và Trung Quốc chỉ trích nhau về vụ bắn pháo sáng tại Biển Đông

00:06:23 14/02/2025
Úc tố cáo chiến đấu cơ Trung Quốc đã có hành động không an toàn với máy bay tuần biển Úc tại Biển Đông, trong khi Bắc Kinh có phát ngôn phản đối.
Đâm xe làm 20 người bị thương ở Đức trước thềm Hội nghị an ninh Munich

Đâm xe làm 20 người bị thương ở Đức trước thềm Hội nghị an ninh Munich

00:03:57 14/02/2025
Cảnh sát Đức ngày 13.2 cho biết một chiếc xe đã lao vào nhóm người biểu tình ở thành phố Munich thuộc tây nam nước Đức, khiến ít nhất 20 người bị thương.
Lộ diện quốc gia đầu tiên mua tiêm kích Su-57 của Nga?

Lộ diện quốc gia đầu tiên mua tiêm kích Su-57 của Nga?

23:55:33 13/02/2025
Truyền thông nhà nước Algeria vừa thông báo nước này là khách hàng đầu tiên nhận tiêm kích Su-57 do Nga xuất khẩu.
Tổng thống Putin lần đầu nói chuyện với lãnh đạo mới của Syria

Tổng thống Putin lần đầu nói chuyện với lãnh đạo mới của Syria

23:48:15 13/02/2025
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 12.2 có lần đầu tiên điện đàm với người đứng đầu chính quyền mới của Syria là ông Ahmed Hussein al-Sharaa.
Ông Trump nói gì với ông Zelensky sau khi điện đàm với ông Putin?

Ông Trump nói gì với ông Zelensky sau khi điện đàm với ông Putin?

23:32:40 13/02/2025
Cuộc điện đàm giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky diễn ra ngay sau khi chủ nhân Nhà Trắng gọi cho Tổng thống Nga Vladimir Putin.
IS đánh bom liều chết nhắm vào Taliban ở Afghanistan

IS đánh bom liều chết nhắm vào Taliban ở Afghanistan

23:30:10 13/02/2025
Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) ngày 12.2 đã nhận trách nhiệm vụ đánh bom liều chết tại một ngân hàng ở miền bắc Afghanistan khiến 8 người thiệt mạng.
Tài xế đưa 10 người Việt vào Mỹ trong xe chở nông sản nhận án tù

Tài xế đưa 10 người Việt vào Mỹ trong xe chở nông sản nhận án tù

23:18:53 13/02/2025
Tài xế đưa 10 người Việt từ Canada vào Mỹ hồi tháng 8.2024 vừa bị tòa án tại Mỹ tuyên án 3 năm tù giam kèm 1 năm giám sát.
Đề cử Giám đốc Tình báo quốc gia Mỹ được thông qua, thêm chiến thắng cho ông Trump

Đề cử Giám đốc Tình báo quốc gia Mỹ được thông qua, thêm chiến thắng cho ông Trump

23:17:08 13/02/2025
Thượng viện đã thông qua với tỷ lệ 52 phiếu thuận và 48 phiếu chống, xác nhận bà Gabbard trở thành Giám đốc Tình báo quốc gia Mỹ (DNI)
Ông Trump điện đàm với lãnh đạo Nga và Ukraine, nói hòa đàm lập tức bắt đầu

Ông Trump điện đàm với lãnh đạo Nga và Ukraine, nói hòa đàm lập tức bắt đầu

22:48:49 13/02/2025
Sau 2 cuộc điện đàm với các nhà lãnh đạo Nga và Ukraine, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết các cuộc đàm phán để chấm dứt chiến sự Ukraine sẽ bắt đầu ngay lập tức .
Washington muốn Ấn Độ dùng công nghệ hạt nhân Mỹ

Washington muốn Ấn Độ dùng công nghệ hạt nhân Mỹ

22:46:10 13/02/2025
Trong cuộc gặp tại Paris (Pháp) ngày 11.2, Phó tổng thống Mỹ JD Vance và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã trao đổi về cách Mỹ có thể hỗ trợ Ấn Độ đa dạng hóa nguồn cung năng lượng
NASA đẩy nhanh việc đưa phi hành gia mắc kẹt về trái đất

NASA đẩy nhanh việc đưa phi hành gia mắc kẹt về trái đất

22:41:52 13/02/2025
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) và tập đoàn SpaceX ngày 11.2 cho biết họ đang gấp rút điều chỉnh lịch trình phóng sứ mệnh Crew-10 lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) và đưa 2 phi hành gia bị mắc kẹt thời gian dài ở đây trở về trái đất.

Có thể bạn quan tâm

Chồng đi trực xuyên Tết, vừa về nhà ăn rằm đã xót xa khi con gái 5 tuổi tiết lộ chuyện bà nội làm đầu năm mới

Chồng đi trực xuyên Tết, vừa về nhà ăn rằm đã xót xa khi con gái 5 tuổi tiết lộ chuyện bà nội làm đầu năm mới

Góc tâm tình

05:52:23 14/02/2025
Đẻ đứa con ngoan quá cũng khổ, sao mà nó hiểu chuyện đến đau lòng... Ở đời đúng là nhiều khi ghét nhau ghét cả đường đi, ruột thịt với nhau mà so đo từng chiếc lông gà vỏ tỏi.
Tổn thương, hoại tử phổi vì nhiễm giun lươn

Tổn thương, hoại tử phổi vì nhiễm giun lươn

Sức khỏe

05:49:16 14/02/2025
Trường hợp thứ nhất là bệnh nhân nữ (64 tuổi, ngụ tại Tiền Giang), tiền căn đau xương khớp, tăng huyết áp, suy thượng thận. Một tháng trước đó, bệnh nhân ăn kém, sụt cân, ho và khó thở nhưng điều trị không thuyên giảm.
Cặp tình nhân gây ra hàng loạt vụ trộm cắp xe máy ở Tiền Giang

Cặp tình nhân gây ra hàng loạt vụ trộm cắp xe máy ở Tiền Giang

Pháp luật

00:09:30 14/02/2025
Nguyễn Minh Tiến (SN 1990) và Nguyễn Mộng Thùy Dương (SN 1992, ngụ tỉnh Tiền Giang) lái xe máy chạy quanh các tuyến đường nông thôn tìm sơ hở và gây ra 5 vụ trộm cắp xe máy.
Va chạm vỏ lãi trên sông, bé trai 5 tuổi ở Cà Mau mất tích

Va chạm vỏ lãi trên sông, bé trai 5 tuổi ở Cà Mau mất tích

Tin nổi bật

23:37:32 13/02/2025
Khi người đàn ông ở Cà Mau đang dùng vỏ lãi chở vợ con đến trụ sở ủy ban xã làm giấy tờ thì bất ngờ tông vào phương tiện khác, khiến bé trai 5 tuổi rơi xuống sông mất tích.
Khung cảnh hỗn loạn ngay trước mặt các Anh Trai Say Hi gây kinh ngạc vì 1 điều

Khung cảnh hỗn loạn ngay trước mặt các Anh Trai Say Hi gây kinh ngạc vì 1 điều

Nhạc việt

23:08:17 13/02/2025
Quy mô họp báo của Đức Phúc, với sự tham gia trực tiếp của cộng đồng fan choáng ngợp không kém bất kỳ sự kiện công khai nào của sao Kpop
Mỹ nam cổ trang đẹp nhất Đêm Hội Nguyên Tiêu 2025: Nhan sắc xuất thần khen bao nhiêu cũng không đủ

Mỹ nam cổ trang đẹp nhất Đêm Hội Nguyên Tiêu 2025: Nhan sắc xuất thần khen bao nhiêu cũng không đủ

Sao châu á

22:55:05 13/02/2025
Lưu Vũ xuất hiện tại chương trình Đêm Hội Nguyên Tiêu 2025. Khi hóa thân thành một mỹ nam cổ trang, Lưu Vũ còn khiến người xem thích mê trước nhan sắc của anh.
Phụ nữ độc thân Trung Quốc thoát mác gái ế

Phụ nữ độc thân Trung Quốc thoát mác gái ế

Netizen

22:48:54 13/02/2025
Mỗi dịp Tết, Huang Jue, phụ nữ độc thân ở Thượng Hải (Trung Quốc), lại trở thành người cô/dì yêu thích của các cháu trong dòng họ bởi nói chuyện thời thượng, hợp gu giới trẻ.
Phim Hoa ngữ gây bão toàn cầu với 35.000 tỷ, khán giả đang truyền nước biển cũng trốn viện đi xem

Phim Hoa ngữ gây bão toàn cầu với 35.000 tỷ, khán giả đang truyền nước biển cũng trốn viện đi xem

Hậu trường phim

22:45:48 13/02/2025
Ngày 13/2, Sina đưa tin bộ phim hoạt hình Na Tra: Ma Đồng Náo Hải đã chính thức cán mốc 10 tỷ NDT (gần 35.000 tỷ đồng) chỉ sau 16 ngày công chiếu.
Hà Kiều Anh kiêu sa giữa tuyết lạnh, Công Lý được vợ kém 15 tuổi chăm sóc

Hà Kiều Anh kiêu sa giữa tuyết lạnh, Công Lý được vợ kém 15 tuổi chăm sóc

Sao việt

22:40:35 13/02/2025
Hoa hậu Hà Kiều Anh đẹp kiêu sa giữa khu rừng phủ đầy tuyết trắng ở Nhật Bản. NSND Công Lý được vợ kém 15 tuổi chăm sóc.
Căng thẳng Gaza dâng cao trở lại

Căng thẳng Gaza dâng cao trở lại

22:39:45 13/02/2025
Khối Ả Rập bác bỏ đề xuất di dời người Palestine để Mỹ tiếp quản Gaza, trong khi Israel đe dọa sẽ quay lại tấn công Gaza nếu lực lượng Hamas không trao trả con tin theo hạn chót vào cuối tuần.