Cuộc chiến tại Syria: Mỹ thừa nhận hết bom không kích IS
Mỹ thông báo cạn kiệt bom để tiến hành các cuộc oanh kích IS tuy nhiên thực tế kết quả thu được từ những đợt tấn công này hết sức nghèo nàn.
Mỹ không còn bom để không kích IS
Chiến dịch không kích nhằm vào tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) cách đây 15 tháng đã tiêu tốn 20.000 tên lửa và bom, khiến kho đạn dược của Không quân Mỹ bắt đầu cạn kiệt.
Theo tướng Mark Welsh, tham mưu trưởng Không quân Mỹ, lực lượng không quân nước này “đang tiêu tốn nhiều đạn dược hơn so với khả năng bổ sung”, trong bối cảnh nước này tăng cường chiến dịch chống IS ở Iraq và Syria.
“Các máy bay B-1 đã ném bom với số lượng kỷ lục. Trong khi đó, F-15E được sử dụng vì chúng có thể triển khai nhiều loại vũ khí với khả năng linh hoạt cao. Chúng ta cần ngân sách để đảm bảo sẵn sàng cho cuộc chiến lâu dài này. Đây là nhu cầu cấp thiết”, ông Welsh nhấn mạnh.
Không quân Mỹ hết bom để diệt IS.
Theo tướng Welsh, Không quân Mỹ đã đề nghị cấp thêm ngân sách để bổ sung tên lửa Hellfire và đang triển khai các kế hoạch tăng cường sản xuất vũ khí để bổ sung nhanh chóng. Tuy nhiên, quá trình này có thể mất đến 4 năm.
“Các cuộc chiến đòi hỏi khả năng và nhu cầu sử dụng thiết bị phù hợp để đạt được hiệu quả như mong muốn. Chúng tôi cần đảm bảo nguồn kinh phí cần thiết không chỉ để tham gia các cuộc chiến hiện nay, mà còn vì những thách thức sau này. Chiến dịch ném bom đang đẩy Không quân Mỹ vào tình trạng thiếu đạn dược.”, Welsh nhấn mạnh.
Việc công khai số lượng tên lửa và bom trong chiến dịch không kích IS được đưa ra trong bối cảnh các nghị sĩ Cộng hòa tiếp tục chỉ trích chính quyền Tổng thống Barack Obama, cho rằng ông quá nhút nhát trong cuộc đối đầu với nhóm khủng bố. Họ đồng thời kêu gọi nới lỏng các quy tắc để tạo điều kiện cho quân đội chiến đấu quyết liệt hơn.
Thành tích đánh IS nghèo nàn của Mỹ
Mặc dù tuyên bố đã chi gần 3 tỷ USD cùng một khối lượng lớn tên lửa và bom dùng trong các kế hoạch không kích tại Syria nhưng thành tích đánh IS của Mỹ lại hết sức nghèo nàn.
Điều này đã được chính quyền tổng thống Assad và chuyên gia quân sự các nước vạch trần sau khi Nga tiến hành các kế hoạch không kích tại Syria (từ 30/9).
Theo báo cáo của Bộ quốc phòng Nga, sau 1 tháng triển khai quân và vũ khí tại quốc gia Trung Đông này, không quân Nga đã đánh tan 1.600 cơ sở của IS. Kết quả này đã khiến nhiều bên có liên quan giật mình bởi lẽ thành quả mà Moskva đạt được trong 1 tháng qua bằng cả 1 năm Mỹ và các nước đồng minh nỗ lực tiến hành các kế hoạch không kích tại Syria.
Video đang HOT
Không chỉ thế, thành tích không kích phiến quân IS ở Syria của Washington được Bộ Quốc phòng Mỹ công bố hôm 4/10 càng một lần nữa khiến nhiều người phải đặt câu hỏi về mục đích mà Nhà Trắng triển khai quân đội tại quốc gia Trung Đông này.
Theo bản thông cáo này, các lực lượng Mỹ và đồng minh tiếp tục thực hiện loạt phi vụ không quân phiến quân IS ở Syria và Iraq.
Tuyên bố hết bom đánh IS nhưng thành tích không kích của Mỹ trước đó hết sức nghèo nàn. Ảnh: AP
Tại Syria, các máy bay tiêm kích, ném bom, cường kích và UAV của lực lượng Không quân Mỹ và đồng minh đã thực hiện 6 cuộc không kích. Tại địa điểm gần Hasakha, đã thực hiện ba đợt không kích vào ba đơn vị chiến thuật của IS và phá hủy ba cấu trúc IS, hai vị trí chiến đấu và một xe gắn máy.
Ở khu vực xung quanh Raqqah, một cuộc không kích phá hủy một đơn vị chiến thuật. Gần Mara, một cuộc không kích phá hủy một máy xúc. Gần Washiyah, một cuộc không kích gây hư hỏng cho một máy xúc.
Như vậy dù Washington triển khai tới 6 đợt không kích nhưng không hề đánh trúng những cứ điểm quan trọng đầu não của IS mà chỉ phá hủy được những giá trị tầm thường như xe máy, máy xúc…
Trong 10 cuộc không kích tiếp theo được tiến hành ở Iraq, kết quả thu được cũng không có gì quá ấn tượng. Cụ thể: tại địa điểm gần Baghdadi, một cuộc không kích phá hủy một cây cầu phao mà phiến quân IS dựng lên. Khu vực xung quanh Huwayjah, hai cuộc không kích chế áp được hai khẩu đội pháo cối IS.
Gần Kirkuk, một cuộc không kích phá hủy một đơn vị chiến thuật IS cùng một khẩu súng máy hạng nặng. Gần Ramadi, ba cuộc không kích đã gây thiệt hai cho hai đơn vị chiến thuật riêng biệt của IS, phá hủy một xe chở bom, một xe chiến thuật và 6 ổ hỏa lực…
Từ những thống kê trên có thể thấy rằng giá trị các thành tích không kích của Washington là rất kém, hầu như không đánh hạ được các trung tâm chỉ huy và đặc biệt là các kho chứa bom, tên lửa của phiến quân IS. Đây là điều mà Nga đang làm rất tốt và thậm chí tuyệt vời.
Lương Sơn (Tổng hợp)
Theo_Báo Đất Việt
10 thông điệp Putin nhắn gửi thế giới
Kê tư khi Nga bắt đầu các cuộc không kích tai Syria cach đây trên 3 tuân, chinh tri thê giơi ngay môt thêm nong.
Cung nhơ không kích, hàng trăm chiến binh, hàng chục trung tâm chỉ huy, kho vũ khí và các cơ sở khác của IS đa bi tiêu diêt, giup cho cuôc chiên chông khủng bố cua nhân loai tiên gân tơi đich hơn.
Tổng thống Nga Vladimir Putin phat biêu tai phiên khai mac thương niên lân thư 12 cua CLB Valdai hôm 20/10 vưa qua tai Sochi.
Tuy nhiên truyền thông My va phương Tây lai cô găng phơt lờ hoặc bóp méo sư thât, buôc Tổng thống Nga Vladimir Putin phai lên tiêng vê quan điêm cua Nga thông qua CLB Valdai, trang tin Russia Insider vưa đưa bài phân tích. Đât Viêt xin lươc dich va cung câp cung ban đoc tham khao.
1. Vê chiến tranh thông tin
Không gian thông tin toàn cầu đã bi đảo lộn trong thơi gian gân đây khi chiến tranh xay ra. Sư thât cung như giải thích chinh xac các sự kiện nay hiên đang bi My va đồng minh trong nhóm MSM xuyên tac, lơ đi hoăc đưa tin thiêu chinh xac. Moi ngươi đều qua quen với cach lam nay cua My va đông minh.
Chinh quyên cac nươc nay luôn luôn quang cao cho các giá trị của tự do ngôn luận, tự do thông tin, nhưng thưc tê đa bi "quan tri" theo môt cach khac. Va giơ đây, họ lai cô gắng ngăn chặn cac phương tiên truyên thông đưa tin môt cach khách quan.
Đê biên hô, cac nươc nay tuyên bố, moi quan điêm "trai chiêu" đêu đươc coi la tuyên truyền thù địch, phải chống lại chư không phải băng phương tiện dân chủ.
2.Vê cuộc khủng hoảng người tị nạn
Hiên nay, hàng trăm ngàn người di cư tìm vung đât mơi nhưng ho kho thích ưng vào một xã hội mơi, bơi thiêu hanh trang như không nghề nghiệp, không biết ngôn ngữ, thiêu hiêu biêt vê truyền thống và văn hóa của đât nươc ma họ se đên.
Cuôc chiên do Nga phat đông tai Syria la đê tiêu diêt khung bô va mang lai hoa binh cho Syria va Iraq
Con những người dân bản địa thi giận dữ về sự can thiệp của ngươi ngoài, chưa kê vân đê an ninh, tình trang tội phạm, chi phi cho người tị nạn từ ngân sách quốc gia.
Thưc tê, rất nhiều người thông cảm với hoan canh những người tị nạn và muốn giúp đỡ họ. Nhưng câu hỏi đặt ra là làm thế nào để làm điều nay đươc thưc hiên ma không gây phương hại đến lợi ích của người dân bản địa.
Cú sốc vê sư bât đông không kiểm soát được, lối sống khác biêt có thể dẫn đến sự hinh thanh chủ nghĩa dân tộc, bât khoan dung va xung đột xay ra tai cac khu vưc nay.
3. Về sự hỗ trợ chủ nghĩa khủng bố
Trong những năm gần đây, tình hình an ninh thê giơi trở nên tồi tệ. Số lượng các phần tử nổi dậy gia tăng, vũ khí đã được chuyển giao cho cái gọi là "sự phản đối ôn hòa" đều nằm trong tay của những kẻ khủng bố đa được dư luân biết đến.
Toàn bộ cac băng nhóm khung bô, với "dàn nhạc va đông ca" đi kem (tưc nhưng ngươi ung hô) co măt ơ khăp moi nơi. Vấn đề không phải là thiếu khả năng quân sự hay vu khi, bơi Mỹ có tiêm năng rât manh.
Nhưng viêc chông khung bô thi My lai không lam dưt khoat, chơi tro hai mặt, môt la chông khung bô và sử dụng khung bô đê phuc vu cho la bai lật đổ môt không vưa y nên đa lam cho cuôc chiên chông khung bô thêm gian nan.
4. Về những kẻ khủng bố "ôn hoa"
Không cần phải ban cai nhiêu vê câu chư, hay phân loai khủng bố như "vừa phải" hay "thái quá". Theo một số chuyên gia, dang khung bô "vừa phải" la chặt đầu người theo cách ôn hòa và nhẹ.
Nhưng thực tế, hiên co tơi một lô cac tổ chức khủng bố, dang như phiên quân "Nhà nước Hồi giáo" hay "Al-Nusra Dzhabhat"...tất cả các tô chưc nay đêu thừa kế hoăc co nguôn gôc tư "Al-Qaeda", thậm chí con đánh nhau vơ măt.
Nhưng chung quy, chung đanh nhau đêu vi tiền, hoăc cho cac vung lanh thô mang lai lơi ich cho chung - đó là những gì bon khung bô chiến đấu, chư không phải vì lý do ý thức hệ. Nhưng bản chất và phương pháp luân mà chung thưc hiên đều giống nhau, la khủng bố, giết người, biến con người thanh công cu áp bức, đe dọa hay răn đe.
5. Về cuộc chiến tranh trừng phạt
Thực tế, kinh tế toàn cầu hiên nay la cuộc chiến tranh thương mại và trưng phạt. Cac biện pháp trừng phạt rât lơi hai, được sử dụng như một công cụ để gây bất lợi cho cạnh tranh, lật đổ hoặc thậm chí cấm cưa đôi phương tiêp cân thị trường.
Vi dụ, như viêc My dung dich bệnh đê lam hình phạt, gây ảnh hưởng đến các công ty cua châu Âu. Cái cớ vô ly được sử dụng va những người dám phá vỡ các biện pháp trừng phạt đơn phương của Mỹ trươc sau se bi trưng phat nghiêm khắc.
Thâm chi, ca viêc chông lai các đồng minh của My cung co thê vâp phai nhưng hanh vi trừng phạt ma ngươi trong cuôc it khi ngơ tơi.
Theo_Báo Đất Việt
Tình hình Trung Đông: Bước chuyển lớn ở Iraq Mỹ đã xuống nước với Nga ở Syria khi Iraq hoan nghênh và chia sẻ hợp tác tốt với Nga trong cuộc chiến chống lại Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng. Hôm 14/10, một quan chức quốc phòng Mỹ tiết lộ Mỹ và Nga có thể ký sớm một hiệp ước thiết lập các giao thức an toàn trên bầu trời Syria...