COP28: Hơn 110 quốc gia tán thành tăng gấp 3 công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030

Theo dõi VGT trên

Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen ngày 1/12 cho biết hơn 110 quốc gia đã bày tỏ kỳ vọng Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu ( COP28) đang diễn ra tại Dubai (Các tiểu vương quốc Arab thống nhất – UAE) sẽ là dịp để thông qua mục tiêu tăng gấp 3 sản lượng năng lượng tái tạo và tăng gấp đôi hiệu quả sử dụng năng lượng trên toàn thế giới vào năm 2030.

COP28: Hơn 110 quốc gia tán thành tăng gấp 3 công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030 - Hình 1
Chủ tịch Uỷ ban châu Âu Ursula von der Leyen phát biểu. Ảnh: Dương Giang/TTXVN

Liên minh châu Âu (EU) lần đầu tiên kêu gọi cộng đồng quốc tế thực hiện mục tiêu mới này hồi đầu năm nay. Điều này sau đó đã lần lượt được chủ nhà COP28 là UAE, Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) và Nhóm 20 nền kinh tế phát triển và đang nổi hàng đầu thế giới (G20) đề cập. Các báo cáo hiện nay cho thấy chỉ riêng các quốc gia G20 đã “đóng góp” gần 80% lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu.

Phát biểu với các nhà lãnh đạo tại COP28, bà Von der Leyen nhấn mạnh “thật tuyệt vời” khi hơn 110 quốc gia đã tán thành mục tiêu nêu trên. Theo bà, giờ đã tới lúc “đưa những mục tiêu này vào tuyên bố chung của COP, bởi điều này sẽ gửi một thông điệp mạnh mẽ tới các nhà đầu tư, cũng như người tiêu dùng” trên toàn thế giới.

Các cuộc thảo luận về mục tiêu năng lượng tái tạo được tiến hành riêng biệt tại COP28, nhưng có liên quan đến việc liệu tuyên bố chung của COP28 có đạt được cam kết rằng các quốc gia sẽ giảm dần – hoặc loại bỏ dần – tất cả nhiên liệu hóa thạch hay không.

Video đang HOT

Hồi tháng 9 vừa qua, các quốc gia G20 cam kết “khuyến khích nỗ lực” hướng tới tăng gấp 3 lần năng lực sản xuất năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, tuyên bố kết thúc hội nghị của họ vẫn “lặng thinh” về tương lai của nhiên liệu hóa thạch – nguyên nhân gây ra phần lớn lượng khí thải nhà kính.

Hiện tất cả các giải pháp đáng tin cậy để đạt được mục tiêu trung hòa carbon toàn cầu vào giữa thế kỷ này đều phụ thuộc vào việc tăng quy mô lớn năng lượng gió, Mặt Trời, thủy điện và các năng lượng tái tạo khác như sinh khối, để thay thế nhu cầu về dầu, khí đốt và than đang “nung nóng” Trái Đất. Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) đ.ánh giá đây là “đòn bẩy quan trọng nhất” để giảm ô nhiễm carbon do đốt nhiên liệu hóa thạch và hạn chế mức tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu ở ngưỡng đầy tham vọng của Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu là 1,5 độ C so với thời kỳ t.iền Cách mạng Công nghiệp.

Các báo cáo mới nhất cho thấy thế giới đã đạt tiến bộ trong việc sử dụng năng lượng tái tạo. Trong giai đoạn từ năm 2015 đến 2022, sản lượng năng lượng tái tạo của toàn cầu tăng trung bình 11% mỗi năm.

Trong bối cảnh giá dầu tăng vọt và tình trạng mất an ninh năng lượng liên quan tình hình xung đột tại Ukraine, IEA dự báo mức tăng trưởng chưa từng có khoảng 30% vào năm 2023.

Không phải tất cả các quốc gia sẽ phải thực hiện những nỗ lực giống nhau để cắt giảm lượng khí thải. Trong 57 quốc gia mà tổ chức tư vấn chiến lược Ember tiến hành phân tích, có hơn 50% đang trên đà đạt hoặc vượt mục tiêu năm 2030. Tuy nhiên, các nước phát thải lớn như Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc và UAE vẫn còn nhiều điều cần cải thiện.

EU nhất trí thúc đẩy mục tiêu loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch tại COP28

Liên minh châu Âu (EU) tối 16/10 đã nhất trí quan điểm đàm phán chung của khối này tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) sẽ diễn ra tại Dubai (Các tiểu vương quốc Arab thống nhất - UAE) vào tháng 11 tới.

EU nhất trí thúc đẩy mục tiêu loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch tại COP28 - Hình 1
Người dân tìm nước dưới đáy hồ Puraquequara ở bang Amazonas, Brazil ngày 6/10/2023. Ảnh minh họa: AFP/TTXVN

Theo kết quả đạt được sau cuộc họp các bộ trưởng phụ trách vấn đề khí hậu của EU ở Luxembourg, khối này nhất trí sẽ thúc đẩy mục tiêu loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch trên toàn cầu và tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch sẽ lên tới mức đỉnh điểm trong thập kỷ này. Ngoài ra, EU cũng sẽ kêu gọi loại bỏ các khoản trợ cấp "sớm nhất có thể" đối với các nhiên liệu hóa thạch không nhằm mục đích ứng phó tình trạng thiếu hụt năng lượng hoặc đảm bảo "sự chuyển đổi công bằng", tuy nhiên không đặt ra thời hạn cụ thể cho quá trình này.

Tuyên bố được đưa ra sau cuộc họp các bộ trưởng môi trường EU nêu rõ: "Hội đồng (châu Âu) nhấn mạnh rằng quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế trung hòa khí hậu đòi hỏi phải loại bỏ dần các nhiên liệu hóa thạch trên toàn cầu và tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch lên tới mức đỉnh điểm trong thập kỷ này". Bên cạnh đó, EU công nhận "tầm quan trọng của mục tiêu ngành năng lượng chủ yếu không còn nhiên liệu hóa thạch trước năm 2050".

EU đang tìm cách tăng gấp 3 lượng tiêu thụ năng lượng tái tạo toàn cầu vào cuối thập kỷ này và tăng gấp đôi hiệu quả sử dụng năng lượng phù hợp với lộ trình mà Chủ tịch COP28 đề ra.

Theo nhất trí của 27 quốc gia thành viên EU, khối này hướng tới giảm lượng khí thải "tối thiểu 55% vào năm 2030 so với mức của năm 1990", đồng thời kêu gọi đẩy mạnh thực thi các thỏa thuận tài trợ được đưa ra trong COP27 để bù đắp cho các nước nghèo hơn khi họ chuyển sang sản xuất và sử dụng năng lượng xanh hơn.

Ông Wopke Hoekstra, ủy viên EU phụ trách các vấn đề khí hậu - người sẽ đại diện EU đàm phán tại COP28 - nhấn mạnh sự cần thiết của công nghệ thu giữ carbon như một phần của giải pháp tổng thể nhằm giảm lượng khí thải trên diện rộng.

Bộ trưởng phụ trách chuyển đổi sinh thái Tây Ban Nha - nước chủ trì cuộc họp ở Luxembourg - bà Teresa Ribera cho rằng trước mắt, các công nghệ thu hồi carbon "nên gắn liền với những lĩnh vực khó thực hiện quá trình khử carbon, những lĩnh vực khó loại bỏ nhiên liệu hóa thạch trong một số quy trình công nghiệp". Bà nêu rõ: "Mục tiêu dài hạn là loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch".

Bà Ribera khẳng định: "Chúng tôi sẽ đi đầu trong các cuộc đàm phán để thể hiện cam kết mạnh mẽ nhất của EU đối với quá trình chuyển đổi xanh và khuyến khích các đối tác của chúng tôi cùng thực hiện".

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Phát hiện 200 viên sỏi trong khớp vai, bác sĩ cảnh báo căn bệnh nguy hiểm
06:34:12 24/06/2024
Thành phố Sevastopol ở Crimea ban bố tình trạng khẩn cấp sau vụ tấn công của Ukraine
20:28:38 24/06/2024
Mỹ nới lỏng giới hạn cho phép Ukraine tấn công vào lãnh thổ Nga
17:20:57 23/06/2024
Ấn Độ nêu lý do từ chối nối lại chuyến bay thẳng với Trung Quốc
14:52:57 23/06/2024
Nga triệu tập Đại sứ Mỹ sau vụ Ukraine tấn công thành phố Sevastopol
05:50:06 25/06/2024
Tìm thấy 20 t.hi t.hể trong vụ cháy nhà máy pin tại Hàn Quốc
20:36:08 24/06/2024
Sói tấn công người tại vườn thú ở Pháp
18:31:15 24/06/2024
Ukraine công bố ảnh vệ tinh về vụ tấn công phá hủy kho UAV Shahed của Nga
17:42:50 23/06/2024

Tin đang nóng

NÓNG: Châu Bùi bị quay lén trong WC của 1 studio chụp ảnh, thủ đoạn gắn camera rất tinh vi!
06:30:39 25/06/2024
Trọn ảnh nét căng lễ ăn hỏi Thái Trinh: Cô dâu khóc vì 1 hành động của mẹ chồng, tiết lộ lý do giấu chú rể
06:12:24 25/06/2024
Nam thần gây sốt với màn k.hoe b.ody cực phẩm, nhan sắc "bất biến" sau gần 30 năm mới bất ngờ
06:00:10 25/06/2024
Vợ chồng Trường Giang để lộ chuyện 1 sao nữ Vbiz đang bí mật mang thai con đầu lòng?
08:05:47 25/06/2024
Tổ hợp đỉnh nhất Cbiz: Địch Lệ Nhiệt Ba - Trần Phi Vũ như "xé truyện bước ra", chỉ nhìn nhau thôi cũng bùng nổ MXH
06:23:10 25/06/2024
Bữa cỗ c.hết nghẹn và tập hồ sơ bị ném lên bàn khiến chồng ngồi thụp xuống thở dài thốt lên 3 từ "Xin lỗi em"
08:42:28 25/06/2024
Nữ thần hoàn hảo tuyệt đối trẻ mãi không già sau 20 năm, 42 t.uổi sống sung sướng với hơn 600 tỷ
06:19:20 25/06/2024
"Ngọc nữ" thế hệ mới Vbiz lộ diện khác lạ sau khi bị khui chuyện hẹn hò bí mật 4 năm
08:19:03 25/06/2024

Tin mới nhất

Nga cảnh báo đáp trả các biện pháp trừng phạt mới của EU

09:14:59 25/06/2024
Gói trừng phạt mới cũng cung cấp cho Liên minh châu Âu nhiều công cụ hơn để ngăn việc lách luật trừng phạt, cũng như nhằm mục tiêu vào thêm 116 cá nhân và tổ chức.

Mỹ bí mật giảm tốc độ huấn luyện phi công Ukraine sử dụng F-16

09:13:10 25/06/2024
Trước công chúng, Tổng thống Mỹ Joe Biden thường nói về sự hỗ trợ toàn diện cho Ukraine, nhưng sau hậu trường, ông lại giảm tốc độ hỗ trợ.

Nhật Bản tăng cường các biện pháp đảm bảo an toàn bay

09:11:57 25/06/2024
Việc tăng cường nhân viên kiểm soát không lưu tại các sân bay lớn nhằm điều phối việc cất, hạ cánh, sẽ cho phép những nhân viên kiểm soát không lưu phụ trách đường băng có thể tập trung vào nhiệm vụ giám sát.

Kiều bào tại Cộng hòa Séc một lòng hướng về xây dựng quê hương

09:10:28 25/06/2024
Đây là một trong những hội đồng hương được thành lập sớm nhất trong cộng đồng người Việt Nam tại CH Séc với hàng nghìn thành viên đang làm ăn, sinh sống ở hầu hết các địa phương trên khắp CH Séc.

Hợp tác song phương Trung Quốc - Ba Lan ngày càng sâu sắc

08:56:45 25/06/2024
Tại cuộc hội đàm, nhà lãnh đạo Trung Quốc còn tuyên bố nước này quyết định thực hiện chính sách đơn phương miễn thị thực trong 15 ngày cho công dân Ba Lan.

Phát hiện graphen tự nhiên trong mẫu đất từ Mặt Trăng

08:51:19 25/06/2024
Các nhà nghiên cứu cho rằng việc hình thành graphene ít lớp và graphite carbon có thể bắt nguồn từ quá trình xúc tác khoáng chất do gió Mặt Trời và các đợt phun trào núi lửa sớm trên Mặt Trăng thúc đẩy.

Nga: Hỏa hoạn gần thủ đô Moskva làm 8 người t.hiệt m.ạng

08:47:31 25/06/2024
Lửa đã bùng lên từ tầng 6 và hiện đã lan đến tầng 8. Những người có mặt ở tầng dưới đã nhánh chóng sơ tán khỏi tòa nhà. Hơn 100 nhân viên cứu hỏa đang nỗ lực dập lửa.

Malaysia: Bắt giữ 8 nghi can liên quan IS

08:39:56 25/06/2024
Toàn bộ những nghi phạm này đều bị giam giữ theo Luật Hình sự và bị điều tra theo Đạo luật về tội phạm an ninh (Các biện pháp đặc biệt) năm 2012.

Doạ đ.ánh bom 'cho vui', một học sinh Ấn Độ 13 t.uổi bị bắt giữ

08:34:38 25/06/2024
Cả hai vụ việc đều xảy ra trong bối cảnh các chuyến bay đến các sân bay Ấn Độ nhận được hàng loạt lời đe dọa giả mạo trong những tháng gần đây.

Triều Tiên cảnh báo về việc tàu sân bay Mỹ cập cảng Hàn Quốc

07:13:25 25/06/2024
Triều Tiên lâu nay lên án các cuộc tập trận chung giữa Mỹ và Hàn Quốc cũng như việc Mỹ điều động khí tài chiến lược tới Bán đảo Triều Tiên. Bình Nhưỡng coi các động thái này là diễn tập xâm lược Triều Tiên.

Khí đốt Nga gặp khó khi đến với thị trường châu Âu

07:10:22 25/06/2024
EU cũng hướng tới việc hạn chế hành vi gian lận bằng cách đưa ra nhiều hình phạt hơn ở cấp quốc gia thành viên đối với những đối tượng bị phát hiện vi phạm các quy định.

Ông Trump tuyên bố đã chọn được 'phó tướng' tranh cử cùng

06:06:34 25/06/2024
Nhân vật này sẽ xuất hiện trong cuộc tranh luận tổng thống đầu tiên giữa hai ứng viên của hai đảng Joe Biden và Donald Trump.

Có thể bạn quan tâm

5 sai lầm điển hình cần tránh khi dùng kem dưỡng ẩm

Làm đẹp

09:41:37 25/06/2024
Ngoài việc cấp ẩm, kem dưỡng ẩm còn có tác dụng khóa ẩm giúp những dưỡng chất được thoa trước đó thẩm thấu tốt hơn trên da. Tuy nhiên, cần tránh 5 sai lầm phổ biến dưới đây để đảm bảo hiệu quả dưỡng da như mong muốn...

Mát lòng những điểm tiếp nước miễn phí cho người lao động trong ngày hè

Netizen

09:40:45 25/06/2024
Trên một số tuyến phố ở Hà Nội, cứ vào thời điểm nắng nóng lại xuất hiện những trạm tiếp nước uống miễn phí dành cho người đi đường, người lao động nghèo.

Kỳ thú suối Tà Má - Tà Hom ở Bình Định

Du lịch

09:24:34 25/06/2024
Suối Tà Má và Tà Hom thuộc làng Hà Ri, xã Vĩnh Hiệp, huyện Vĩnh Thạnh là những điểm đến thú vị cho những ai thích khám phá vẻ đẹp hoang sơ của núi rừng.

Sao Việt 25/6: Mỹ Tâm gợi cảm, Đông Nhi khoe bụng bầu bên chồng con

Sao việt

09:23:14 25/06/2024
Mỹ Tâm đăng ảnh mới quyến rũ, Đông Nhi hạnh phúc khoe bụng bầu ở tháng thứ 7 thai kỳ khi chụp ảnh cùng chồng và con gái.

Những nẻo đường gần xa - Tập 22: Vinh vô tình gặp Đông ở một nơi xa

Phim việt

09:17:18 25/06/2024
Đông đến một nơi xa để suy nghĩ về hướng đi của mình sau những thất bại thì vô tình gặp Vinh. Và Vinh không bỏ qua cơ hội để lấy lòng một cô gái trẻ, đẹp.

Nguyên mẫu đời thật của Lưu Diệc Phi trong Câu Chuyện Hoa Hồng: Tiểu tam cướp bồ bạn thân, yêu đương mù quáng hơn cả trên phim

Hậu trường phim

09:10:36 25/06/2024
Theo 163, thực tế, nhân vật Hoàng Diệc Mai được xây dựng một phần từ chính cuộc đời của tác giả Diệc Thư. Bao nhiêu năm qua, người phụ nữ này vẫn luôn bị công chúng mắng c.hửi là độc ác bạc tình, bỏ chồng vứt con.

Ngắm gương mặt gây thơ, thân hình 'vô số tội' của hot girl 1 triệu fan

Người đẹp

09:07:18 25/06/2024
Huang Lin đang là người mẫu, hot girl khá nổi tiếng ở Trung Quốc. Người đẹp sinh năm 1995 này được nhiều tờ báo ở Trung Quốc còn gọi cô là phiên bản gợi cảm của Angelababy .

Katy Perry 'n.ude' trọn trong mẫu váy như... hàng rào chắn cỏ

Phong cách sao

09:05:57 25/06/2024
Cánh chim phượng hoàng , MV mới của Tùng Dương, được đ.ánh giá cao cả phần nghe và nhìn nhưng không đạt hiệu ứng tốt như kỳ vọng.

Vừa ly hôn xong chồng cũ đã đưa con gái nhỏ đi thẩm mỹ vì "không muốn nó giống mẹ"

Góc tâm tình

08:35:32 25/06/2024
Hóa ra chồng cũ ghét tôi đến mức vậy cơ... Tôi chưa từng nghĩ sẽ có ngày mẹ ruột phải mang đơn xin ly hôn đi nộp hộ cho con gái.

Kim Soo Hyun và Kim Ji Won lộ "dấu vết tình yêu" đáng ngờ

Sao châu á

08:23:09 25/06/2024
Netizen đều mong chờ Kim Soo Hyun - Kim Ji Won là 1 đôi thực sự và sẽ sớm công khai chuyện tình cảm trước công chúng.