Công thức nước dứa giúp chữa đau xương khớp hiệu quả
Viêm khớp là căn bệnh mang lại những cơn đau đớn khó chịu cho người bệnh. Nhất là những khi thời tiết trái gió trở trời, bệnh càng đau nhiều hơn.
Trong cơ thể, vùng sụn đóng vai trò là bôi trơn bao bọc lấy các đầu xương của khớp. Nếu như trong quá trình vận động mà vì một nguyên nhân nào đó như chấn thương hoặc làm việc quá sức và nhiều khi còn do chính quá trình thoái hóa tự nhiên làm bào mòn đi các khớp sụn đó, làm sụn vỡ và mòn đi. Gây nên đau nhức và sưng tấy, đây là các biểu hiện của bệnh viêm khớp.
Đối với người bị viêm khớp thường có triệu chứng đó là đau khớp và hoạt động vận động trở nên kém đi. Và cần có biện pháp điều trị thích hợp trước khi bệnh có thể gây ra biến chứng như vôi hóa cột sống, giảm khả năng hoạt động, và nặng hơn có thể gây ra liệt.
Căn bệnh này gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và đời sống sinh hoạt do đau và cứng các khớp. Tuổi càng cao thì căn bệnh viêm khớp càng biến chứng nặng hơn.
Trong dân gian lưu truyền phương thuố c trị viêm khớp cực hiệu quả và dễ làm từ quả dứa.
CÔNG THỨC
- Dứa tươi: 1 quả.
- Cà rốt: 7 củ.
Video đang HOT
- Cần tây: 4 nhánh.
- Chanh: 1 quả.
CÁCH LÀM
- Dứa gọt vỏ, lấy cả phần lõi trong cùng của quả dứa. Cà rốt đem gọt vỏ, rửa sạch, cần tây rửa sạch dưới vòi nước.
- Cho tất cả dứa, cà rốt, cần tây và chanh vào máy ép lấy nước. Riêng chanh cho cả quả vì phần vỏ chanh có thành phần rất tốt, không nên bỏ đi.
CÁCH DÙNG
- Ngay khi xuất hiện cơn đau do xương khớp, hãy uống ngay một ly nước hỗn hợp này, chỉ sau ít phút, cơn đau sẽ biến mất.
- Kiên trì thực hiện cách này 2 lần/tuần, cơn đau nhức xương khớp sẽ không còn xuất hiện nữa.
Việc sử dụng đồ uống làm từ dứa mỗi tuần giúp đem lại công dụng rất hiệu quả trong việc giảm đau xương khớp cho những người bệnh không muốn uống thuốc giảm đau.
Tuy nhiên, mỗi tuần chỉ nên dùng 2 lần, vì đây là những thực phẩm dùng để chữa bệnh chứ không phải chỉ để cung cấp dinh dưỡng. Việc lạm dụng nước dứa có thể gây co thắt huyết quản, làm tăng huyết áp, dẫn đến đau đầu, choáng váng.
Điều gì xảy ra với cơ thể khi thường xuyên ngồi vắt chéo chân?
Mỗi người đều có cách ngồi riêng để cảm thấy thoải mái nhưng không có nghĩa cách ngồi đó thực sự tốt cho chúng ta. Trên thực tế, một trong những cách ngồi phổ biến là vắt chéo chân mang lại nhiều tác động tiêu cực.
Gây tê liệt thần kinh
Khi bạn ngồi vắt chéo chân trong thời gian dài, nó có thể gây ra tình trạng liệt dây thần kinh. Trong quá trình này, bạn không thể nhấc chân lên, có thể gây tê các cơ và thậm chí bị thương dây thần kinh xương chậu.
Ảnh minh họa.
Gây ra huyết áp cao
Theo một nghiên cứu, ngồi vắt chéo chân làm tăng đáng kể huyết áp của bạn. Người ta cũng khẳng định rằng không hề có hiện tượng huyết áp tăng vọt khi vắt chéo chân ở cổ chân, những đợt tăng đột biến máu đó chỉ là tạm thời. Tuy nhiên, bạn nên tránh bắt chéo chân nếu bạn là người bị huyết áp cao.
Ảnh minh họa.
Dẫn đến tư thế xấu
Theo nghiên cứu này, ngồi vắt chân lâu hơn 3 giờ mỗi ngày có thể khiến vai và xương chậu bị nghiêng sang một bên và khiến đầu hướng về phía trước nhiều hơn. Nó cũng có thể khiến cột sống của bạn bị lệch, tư thế không đúng dẫn đến đau và cứng các cơ.
Ảnh minh họa .
Gây đau ở các khớp
Bắt chéo chân không chỉ không tốt cho tư thế của bạn mà còn có thể gây đau khớp. Nó có thể làm đau cổ, xương chậu, lưng dưới và đầu gối của bạn. Bạn nên đặc biệt tránh bắt chéo chân nếu bạn đã bị đau đầu gối.
Ảnh minh họa.
Sưng mắt cá chân khi mang thai
Ảnh minh họa.
Tránh bắt chéo chân khi mang thai, điều đó hoàn toàn an toàn cho em bé nhưng có thể gây sưng mắt cá chân và chuột rút. Nếu bạn gặp phải bất kỳ hiệu ứng nào trong số này, hãy thử ngồi bằng cả hai chân trên sàn hoặc nâng chúng lên.
Sau 40 tuổi, nhiều bộ phận cơ thể sẽ thay đổi: Bạn đã sẵn sàng học bí quyết để đối phó? Đây là khoảng thời gian quan trọng để chúng ta quan tâm đến sức khỏe của bản thân, điều hòa bản thân, từ đó để có được sức khỏe khi tuổi già đến. Mãn kinh, bạn đã sẵn sàng để đối phó? Khi bước vào thời kỳ mãn kinh, nhiều phụ nữ sau 40 tuổi cảm thấy xuất hiện nhiều dấu hiệu của...