Sữa mẹ có hiệu quả phòng ngừa nhiễm nhiều loại siêu vi, trong đó có siêu vi gây bệnh cúm mùa ( influenza virus ), tiêu chảy (rotavirus), viêm đường hô hấp (RSV) và bại liệt ( polio virus )…
Đặc biệt, Không cần phải ngưng cho con bú khi mẹ bị cúm. Virus cúm không lây qua sữa mẹ mà lây qua giọt bắn khi ho, hắt hơi hoặc qua bàn tay dính nước mũi hoặc dịch họng do chạm vào mũi và miệng.
Ngay cả virus Corona cũng không có trong sữa mẹ. Khi mẹ bị cúm, trong sữa mẹ có kháng thể chống lại virus cúm nên cho trẻ bú mẹ cũng giống như đang chích vaccine cho trẻ.
Mẹ bị cúm thì phải mang khẩu trang và rửa tay đủ 6 bước (theo hướng dẫn của Tổ chức y tế thế giới ) bằng nước và xà phòng trước khi chạm vào con hay chạm các bề mặt mà trẻ có thể chạm vào. Khi hắt hơi hoặc ho phải che miệng bằng khăn giấy hoặc bằng khuỷu tay và rửa ngay sau đó. Nếu mẹ mệt mỏi không thể cho bú trực tiếp thì có thể vắt sữa mẹ ra để cho con uống. Lưu ý trước khi vắt sữa cũng phải rửa tay đúng cách.
Ngược lại, khi trẻ bệnh thì sữa mẹ ngoài việc cung cấp dinh dưỡng còn bổ sung kháng thể, các thành phần miễn dịch khác giúp bé mau khỏi bệnh. Ngoài ra, trong sữa mẹ còn có nhiều nước và vitamin là những thứ trẻ đang bệnh cần được bổ sung.
Sai lầm trong thói quen vệ sinh bình sữa của nhiều mẹ Việt gây hại đến sức khỏe của trẻ
Bình sữa nếu không được rửa sạch sẽ tạo ra cảm giác nhờn nhẫy, gây mùi khó chịu, đây cũng là nơi để cho những loài vi sinh vật, nấm mốc có hại sinh sôi, phát triển, gây ra các vấn đề rất nguy hiểm về tiêu hóa cho bé như đau bụng, tiêu chảy hay nhiễm khuẩn tiêu hóa.
Sữa mẹ luôn là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ sơ sinh. Bên cạnh đó, để bổ sung đầy đủ dinh dưỡng và khoáng chất cho trẻ, không ít cha mẹ cho con bú dặm thêm sữa công thức. Những loại sữa này rất giàu chất béo và chất đạm, nếu không được bú hết, chất lỏng còn lại trong bình bú sẽ bị oxy hóa và biến chất khi gặp không khí, sinh ra vi khuẩn. Vì vậy, để đảm bảo sức khỏe cho con, cha mẹ cần vệ sinh bình sữa thật kỹ càng và đúng cách để loại bỏ hết tất cả vi khuẩn và các chất còn sót lại sau khi con bú.
Tuy nhiên, nhiều cha mẹ lại mắc phải sai lầm trong khâu vệ sinh bình sữa của trẻ. Điều này vô tình tạo điều kiện cho nhiều loại vi khuẩn có hại xâm nhập vào cơ thể non nớt của trẻ nhỏ.
Những sai lầm nhiều mẹ Việt thường gặp phải khi vệ sinh bình sữa cho bé
Chỉ làm sạch bình sữa bằng nước
Nhiều mẹ có quan niệm rằng việc vệ sinh bình sữa chỉ cần sử dụng nước rồi sau đó tiệt trùng bình sữa bằng nước đun sôi. Tuy nhiên, các cặn sữa hay chất béo có trong sữa bột pha và sữa mẹ vẫn có thể đọng lại và bám chặt ở cổ bình, núm vú khiến cho bình sữa có mùi hôi khó chịu. Đây chính là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn có hại sinh sôi và phát triển.
Bình sữa nếu không được rửa sạch sẽ tạo ra cảm giác nhờn nhẫy, gây mùi khó chịu, đây cũng là nơi để cho những loài vi sinh vật, nấm mốc có hại sinh sôi, phát triển, gây ra các vấn đề rất nguy hiểm về tiêu hóa cho bé như đau bụng, tiêu chảy hay nhiễm khuẩn tiêu hóa.
(Ảnh minh họa)
Khử trùng bình sữa quá muộn
Khá nhiều mẹ có thói quen chỉ vệ sinh bình sữa khi nào cần sử dụng (khi pha sữa cho bé) thì mới khử trùng. Theo các chuyên gia, bình sữa cần được khử trùng 1 lần/ngày để ngăn cản vi khuẩn sinh sôi. Ngay cả khi bạn đã rửa sạch bằng nước vẫn cần phải khử trùng ngay.
Rửa bình sữa, núm vú chung
Núm vú của bình sữa là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với miệng bé và là bộ phận cần đặc biệt quan tâm trong việc vệ sinh. Trên thị trường hiện nay tồn tại một số núm vú giả, kém chất lượng và tiềm ẩn khả năng tích lũy bụi bẩn nhiều hơn so với bình sữa.
Bởi vậy, khi vệ sinh bình sữa, cách tốt nhất là cha mẹ nên ngâm núm vú trong nước ấm khoảng 30 - 45 phút, tiếp theo lộn trái núm vú và chải với bàn chải nhỏ cán dài. Sau đó, bạn lắp núm vú vào bình và cho nước sạch phun qua núm nhiều lần để rửa trôi vi khuẩn trong lỗ núm.
(Ảnh minh họa)
Thói quen để bình sữa ẩm rồi cất đi
Sau khi rửa bình, rất nhiều người không có thói quen làm khô mà đậy nắp kín rồi cất đi luôn. Như thế rất dễ nảy sinh vi khuẩn có hại. Vì vậy, ngay sau khi rửa bình sữa xong, các mẹ nên giữ cho bình sữa, núm vú khô và tất cả những dụng cụ ăn của bé thật ráo nước, tránh phơi ở những chỗ bụi bặm, nếu có thể hãy phơi ở dưới ánh nắng mặt trời.
Khi nào cần sử dụng mới rửa bình
Theo thời gian thì chất béo có trong thành phần sữa sẽ đọng lại trong bình, rất khó để làm sạch. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển mạnh. Do vậy, mẹ hãy dừng ngay thói quen chờ khi nào cần sử dụng thì mới vệ sinh bình sữa. Khi con ăn xong thì mẹ nên rửa sạch bình sữa và tiệt trùng bình sữa ngay để tránh tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển.
Tiệt trùng ở nhiệt độ cao quá nhiều lần
Tiệt trùng bằng nước sôi là cách làm đơn giản và nhanh chóng trong việc vệ sinh bình sữa. Tuy nhiên, nếu mẹ sử dụng phương pháp này nhiều lần trong một ngày thì bình sữa rất nhanh bị nứt vỡ, đổi màu và biến dạng bởi bình được làm bằng nhựa thường không bền với nhiệt.
Do đó, trung bình mỗi ngày mẹ chỉ nên sử dụng phương pháp này 1 lần và lựa chọn bình sữa có chất liệu an toàn cho sức khỏe cho bé.
(Ảnh minh họa)
Những lưu ý khi vệ sinh và bảo quản bình sữa cho bé
Mẹ nên thay núm vú sau mỗi 3 tháng và thay bình sữa sau mỗi 6 tháng một lần để đảm bảo an toàn vệ sinh cho bé.
Khi nhận thấy dấu hiệu rạn nứt bên trong bình thì cha mẹ nên mua cho bé bình sữa mới, bởi các khe nứt đó có thể chứa rất nhiều vi khuẩn.
Nên chọn bình sữa phù hợp với nhu cầu sử dụng của bé, không nên mua bình sữa quá to hoặc quá bé.
Chọn bình có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đã qua kiểm nghiệm, đạt chất lượng tốt, không mua hàng trôi nổi, không nhãn mác.
Sử dụng bình sữa trong mức độ chịu nhiệt cho phép khi khử trùng để đảm bảo được chất lượng sữa cũng như kéo dài tuổi thọ cho bình.
Cách bảo vệ trẻ sơ sinh trong những ngày giá rét Khi thời tiết lạnh giá, trẻ sơ sinh có hệ miễn dịch kém nên rất dễ mắc bệnh, nhất là các vấn đề về đường hô hấp. Mùa đông là thời điểm năm virus dễ dàng lây lan và ảnh hưởng sức khỏe của mọi người, đặc biệt là trẻ sơ sinh. Trẻ sơ sinh là trường hợp cần được chăm sóc và...
Tin mới nhất
Vì sao làn da lại bị mỏng đi?
09:57:25 07/03/2021
Ở làn da mỏng, bạn rất dễ nhìn thấy tĩnh mạch, gân hoặc xương dưới da. Ngoài ra, làn da mỏng dễ bị kích ứng hoặc bầm tím khi bị tổn thương hoặc chăm sóc không phù hợp.
Sử dụng thuốc y học cổ truyền đúng và hiệu quả, tránh tiền mất tật mang
09:54:18 07/03/2021
Người bệnh muốn sử dụng thuốc hoặc các sản phẩm có nguồn gốc y học cổ truyền cần được thăm khám, tư vấn bởi bác sĩ chuyên khoa.
Phẫu thuật điều trị cho bệnh nhân ung thư tuyến giáp giai đoạn 3
09:52:11 07/03/2021
Bệnh nhân 50 tuổi, ở Quảng Ninh, trong một lần đi khám sức khỏe định kỳ, siêu âm tuyến giáp và phát hiện ung thư tuyến giáp giai đoạn 3.
Học người xưa giải độc gan bằng rau - củ - quả quanh ta
09:50:20 07/03/2021
Xuất hiện mụn do nóng gan, gan nhiễm độc, chúng ta có thể giải độc gan, bổ trợ chức năng gan bằng các loại thuốc giải độc gan từ thiên nhiên, không có tác dụng phụ.
Rùng mình với cách virus âm thầm tàn phá lá gan
09:47:21 07/03/2021
Người mắc viêm gan C có tới 20% sẽ tiến triển thành xơ gan. Vì thế, việc xác định được các giai đoạn phát triển của bệnh là điều rất quan trọng giúp kiểm soát căn bệnh này.
Loại cá vừa ngon lại rất tốt cho gan luôn sẵn có ở chợ Việt
09:45:30 07/03/2021
Để cơ thể luôn mạnh khỏe cần bảo vệ gan mỗi ngày. Các chuyên gia khuyến cáo chế độ dinh dưỡng có vai trò quan trọng trong việc giúp gan hoạt động tốt hơn.
3 dấu hiệu bất thường của đôi mắt tiết lộ tình trạng sức khỏe lá gan
09:42:11 07/03/2021
Lá gan là một cơ quan câm khi nó không có dây thần kinh để kêu đau lúc bị bệnh, tuy nhiên có thể bắt mạch bệnh gan thông qua các biểu hiện rõ ràng ở mắt.
30 phút giành lại sự sống cho bệnh nhân có tim bị hoại tử
09:40:21 07/03/2021
Bệnh nhân đến cấp cứu khi trái tim bắt đầu hoại tử do mạch máu tim bị tắc hoàn toàn và đe dọa tính mạng.
Giãn tĩnh mạch, liệt chân tạm thời vì thói quen mặc quần áo bó
08:51:03 07/03/2021
Quần áo bó giúp tôn lên các đường nét trên cơ thể. Tuy nhiên, mặc quần áo bó thường xuyên gây ra nhiều nguy hiểm cho cơ thể, thậm chí có những tổn thương vĩnh viễn.
3 tác nhân làm tăng nguy cơ mắc buồng trứng đa nang ở phụ nữ
07:19:37 07/03/2021
Buồng trứng đa nang là căn bệnh rất hay gặp ở phụ nữ. Nắm được những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh này sau sẽ giúp bạn kịp thời phòng tránh.
Nguyên nhân nào dẫn tới hiện tượng rùng mình?
07:15:59 07/03/2021
Những tác động từ bên ngoài là nguyên nhân dẫn tới hiện tượng rùng mình, đây là phản ứng tự nhiên của cơ thể để thích nghi tốt hơn với môi trường sống.
Mẹo điều trị mụn cóc cực đơn giản tại nhà
07:14:50 07/03/2021
Mụn cóc tuy không ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng nó có thể gây khó chịu và làm mất đi tính thẩm mỹ của làn da. Do đó, việc loại trừ mụn cóc là điều rất cần thiết.
Những thủ thuật giảm cân hiệu quả mà nhiều người không hay biết
07:13:47 07/03/2021
Bấm huyệt là một kỹ thuật y học cổ truyền Trung Quốc, tác động lên các huyệt bằng các áp lực khác nhau giúp điều trị một số vấn đề về sức khỏe.
Đột quỵ do tăng huyết áp
22:03:26 06/03/2021
Đột quỵ do tăng huyết áp
Bé gái 2 tuổi thủng ruột do nuốt 7 viên bi nam châm xếp hình
21:38:23 06/03/2021
Là món đồ chơi được quảng cáo đầy hấp dẫn trên mạng nhưng đây lchính là nguyên nhân khiến bé gái 2 tuổi thủng ruột do nuốt phải.
Cứu thai phụ ở Hà Nội mắc tiền sản giật nặng
20:22:57 06/03/2021
Người phụ nữ nhập viện trong tình trạng huyết áp cao, phù toàn thân, đau đầu nhiều, mắt nhìn mờ, có triệu chứng phù não.
Người đàn ông bị ho ra máu do vắt chui vào khí quản
20:20:27 06/03/2021
Người đàn ông ở Hà Giang đến viện khám sau một tháng có các biểu hiện chảy máu mũi, khó thở khi ngủ, ho, khạc ra máu đỏ tươi.
Hội chẩn từ xa phát hiện vụ ngộ độc tập thể nghiêm trọng, 2 người đã tử vong
20:16:37 06/03/2021
Ngày 6-3, theo tin từ Bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện vừa triển khai hội chẩn cho bệnh nhân nam 25 tuổi qua hệ thống khám, chữa bệnh từ xa Telehealth với Bệnh viện Đa khoa Kon Tum và phát hiện vụ ngộ độc tập thể nghiêm trọng, trong đó đã...
Bé 14 tháng tuổi bị bỏng bô phồng rộp bàn tay: 2 loại thuốc bố mẹ cần có trong nhà và lưu ý để phòng tránh di chứng bỏng cho trẻ
20:12:36 06/03/2021
Nhìn vết bỏng to trong lòng bàn tay bé trai, bố mẹ có con nhỏ lại phải tự nhắc nhở bản thân cần cẩn trọng hơn khi trông coi bé, đặc biệt là các bé đang ở giai đoạn tập đi.
Thứ bỏ đi khi làm dầu mè có thể chữa được bệnh nan y ám ảnh 10 triệu người
20:10:58 06/03/2021
Các nhà khoa học Nhật Bản vừa công bố nghiên cứu đầy bất ngờ cho thấy phế phẩm trong quá trình sản xuất dầu mè có thể là thần dược cho bệnh Parkinson.
Cẩn trọng với tác hại nguy hiểm của thuốc giảm cân
20:06:01 06/03/2021
Sử dụng thuốc giảm cân là phương pháp được nhiều người dùng vì tính nhanh chóng mà không cần bỏ nhiều công sức tập luyện, tuy nhiên nó lại mang đến không ít vấn đề cho sức khỏe.
3 lý do bạn nên “quẳng” phao câu gà ngay lập tức, chớ ăn kẻo hối hận
20:00:51 06/03/2021
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, phao câu gà là bộ phận được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, nó lại là bộ phận bẩn nhất và không có tác dụng như “lời đồn.
Đau vùng thắt lưng, mệt mỏi kéo dài 1 tháng, người phụ nữ được phẫu thuật hút ra nước tiểu có màu trắng sữa
19:53:50 06/03/2021
Xét nghiệm máu phát hiện chức năng thận giảm chỉ còn 50% nên bệnh nhân phải nhanh chóng nhập viện và tiến hành phẫu thuật.
3 mẹ con lần lượt phát hiện nhiễm virus HPV, nguyên nhân xuất phát từ vật dụng chị em thường xuyên dùng trong nhà tắm
19:52:09 06/03/2021
Chỉ vì vật dụng quen thuộc nhiều chị em phụ nữ thường dùng trong nhà tắm này mà khiến cho cô Xiao Ou và 2 con gái đều phát hiện nhiễm virus HPV.
Trang bị kiến thức giúp con “đánh bay” bệnh tật: Phòng bệnh bằng kỹ năng
15:54:23 06/03/2021
Có lẽ, không ít phụ huynh lầm tưởng rằng, trẻ có thể hưởng mọi sự chăm sóc từ cha mẹ mà không cần hiểu rõ ngọn ngành.
Ngủ nướng cuối tuần có thể ảnh hưởng đến tim, gây trầm cảm và nhiều vấn đề sức khỏe khác
15:49:44 06/03/2021
Hầu hết mọi người đều dành thời gian nghỉ cuối tuần để ngủ nướng. Tuy nhiên, ngủ nướng cuối tuần có thể gây ra rất nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe, cụ thể như gây ảnh hưởng tới tim, gây trầm cảm,...
Chuyên gia hướng dẫn cách làm sạch cặn bã trong đường ruột không phải ai cũng biết
15:47:20 06/03/2021
Để khỏe mạnh, mỗi người cần có ý thức làm sạch nội tạng thường xuyên. Các chuyên gia đã đưa ra hướng dẫn gì về cách làm sạch cặn bã trong đường ruột hiệu quả.