Công dụng chữa bệnh thần kỳ của rau cần
Là cây rau quen thuộc trong các bữa ăn hằng ngày, rau cần nước còn là vị thuốc chữa được nhiều loại bệnh mà ít ai biết.
Rau cân nươc con goi la cân cơm, cân ông, hương cân, hô cân…, co tên khoa hoc la Oenanthe javanica (Blume), la môt trong nhưng loai rau thông dung ơ nươc ta.
Rau cần là cây rau quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta tuy nhiên loại cây này lại có công dụng chữa hiệu quả một vài loại bệnh.
Vê thanh phân hoa hoc, rau cân co chưa tinh dâu, acid hưu cơ, caroten, vitamin P, C, đam, đương, canxi, phôtpho, săt… Nghiên cưu dươc ly cho thây, loai rau nay co tac dung giam ho, chông viêm, long đơm, khang nâm, ha huyêt ap, giam đương va mơ mau.
Ngoài ra, theo y học cổ truyền, rau cần có vị ngọt, tính mát, có tác dụng bình can, thanh nhiệt, trừ phong lợi thấp, nhuận phế, ngưng ho, sáng mắt, giảm áp suất máu… Tất cả các bộ phận của cây rau này đều có tác dụng chữa bệnh.
Với đặc tính là cung cấp nhiều chất xơ nên rau cần có tác dụng loại trừ các chất thải có độc trong hệ tiêu hóa. Bên cạnh đó, hương thơm của rau cần còn kích thích và lưu thông các tuyến mồ hôi, giảm huyết áp.
Dưới đây là những cách dùng rau cần để trị bệnh mời các bạn theo dõi:
1. Hạ huyết áp:
Người bệnh có thể dùng bằng cách nấu ăn đơn thuần và cũng có thể dùng nấu cháo rau cần ăn 1 tuần 2 – 3 bữa trong một thời gian huyết áp sẽ ổn định hơn. Mặt khác, đối với người muốn giảm béo cũng có thể dùng rau cần thường xuyên giúp tăng chất xơ, giảm lượng mỡ dư thừa trong cơ thể.
2. Giúp giải độc cơ thể:
Hàm lượng albumin có trong rau cần là một chất rất ít trong các loại rau khác giúp giải độc cơ thể, chống tiêu khát, đặc biệt là ngộ độc kim loại nặng. Trong những trường hợp này bạn có thể dùng nước ép rau cần cả rễ sẽ có tác dụng.
3. Cải thiện chứng thiếu máu:
Lượng chất sắt, phốt pho có trong rau cần tương đối nhiều giúp cho những người chứng thiếu máu cải thiện được bệnh tật. Bạn có thể dùng rau cần ta xào với thịt bò càng có tác dụng hơn.
4. Đai thao đương:
Rau cân nươc 500g, rưa sach, vo nat, ep lây nươc, chia uông 2 lân trong ngay. Co thê dung nươc sôi chân qua rôi vơt ra thai khuc trôn gia vi ăn thương xuyên.
Rau cần là món ăn dễ chế biến ngon miệng lại có công dụng chữa được nhiều bệnh.
Video đang HOT
5. Viêm gan man tinh, tiêu tiên ra mau:
Rau cân nươc tươi 200g rưa sach, vo nat, ep lây nươc, chê thêm 50ml mât ong, chia uông 2 lân trong ngay, dung liên tuc trong nhiêu ngay.
6. Máu nhiễm mỡ:
Lấy 10 cây rau cần giã nát với 10 trái táo tàu, vắt lấy nước, đun sôi chia uống 2 lần trong ngày, uống khoảng 15 – 20 ngày cho một đợt điều trị.
7. Viêm gan mãn tính:
Lấy 200g rau cần giã nát, vắt lấy nước cốt, pha thêm với 50g mật ong, ngày uống 2 lần liên tục trong một thời gian dài.
8. Viêm khớp tay và chân; bệnh thần kinh do phong thấp:
Dùng rau cần tươi ép lấy nước cho thêm một ít đường trắng vừa đủ, rồi đun sôi lấy nước uống trong ngày.
9. Mât ngu:
Rê rau cân 90g, toan tao nhân 9g, săc uông hang ngay.
10. Đau đâu:
Rê rau cân lương vưa đu, rưa sach vo nat, đem trang vơi trưng ga ăn thương xuyên.
11. Đau bung sau khi đe:
Rau cân nươc 60g, nâu chin chê thêm đương đo va môt chut rươu mui, uống luc đoi bung.
12. Viêm phê quan:
Rê rau cân 100g, vo quyt 9g, đương 30g. Cho đương vao nôi thăng rôi cho cac vi thuôc đa sây khô sao hơi chay vao săc vơi nươc uông trong ngay.
13. Ho lâu ngay:
Rau cân nươc đê ca rê 500g, rưa sach vo nat, ep lây nươc, cho thêm môt chut muôi, đem hâp cach thuy rôi uông môi ngay 2 lân, môi lân môt chen, dung liên tuc vai ngay.
Rễ rau cần có thể chữa được chứng ho lâu ngày không khỏi.
14. Kinh nguyệt có sớm:
Rau cần tươi 100g (rau khô thì khoảng 30g) đem nấu nước uống. Ngày một liều, liên tục trong 1 – 2 tháng.
15. Bị mưng nhọt do nhiệt độc:
Rau cần tươi 50 – 100g, bồ công anh, bại tương thảo lượng vừa đủ cùng giã nát đắp vào chỗ đau.
16. Khó đi tiểu:
Dùng rau cần tươi từ 50 – 100g đem luộc lấy nước uống.
17. Trẻ con nôn ói và tả:
Rau cần đem nấu nước, cho thêm đường uống.
Lưu ý, người có bệnh vảy nến thì không nên dùng rau cần; còn người có tỳ vị hư nên ăn ít rau cần.
Tuy nhiên, người mắc chứng ngứa hoặc bị bệnh vẩy nên thì không nên dùng nhiều rau cần, bởi nó chứa arachidon là chất xúc tác cho phản ứng viêm tấy khiến bệnh lâu khỏi hơn.
Hoặc nếu thấy diễn biến bệnh ngày càng xấu đi hay xuất hiện những biểu hiện bất thường, cần phải đi thăm khám tại các bệnh viện hoặc phòng khám chuyên khoa để đề phòng những tai biến có thể xảy ra./.
Theo Thuý Ngọc/Báo VTCNews
Công dụng chữa bệnh vô cùng thần kỳ từ hoa dâm bụt
Cây hoa dâm bụt không xa lạ với người dân Việt, nhưng công năng chữa bệnh thần kỳ từ nó có thể bạn không ngờ tới!
Dâm bụt ( còn gọi là cây Bông bụp - tiếng miền Nam) là loại cây nhỡ, cao từ 1 đến 2m, lá đơn, mọc cách, phiến lá khía răng cưa. Hoa dâm bụt là một loại thảo dược có nhiều công dụng, thường mọc ở vùng nhiệt đới.
Hoa dâm bụt vị ngọt, tính bình có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu.
Hoa dâm bụt to, màu đỏ hồng, cũng có loại màu trắng hồng, màu vàng, hoa thường mọc ở nách lá hay đầu cành. Cây dâm bụt mọc hoang ở nhiều vùng nước ta và được trồng làm cây cảnh. Cây dâm bụt còn cho lá, hoa, rễ làm thuốc.
Theo Đông y, lá dâm bụt vị nhạt, nhớt, tính bình, có tác dụng làm dịu, an thần, tẩy nhẹ, nhuận tràng, chữa viêm niêm mạc dạ dày, ruột, đại tiện ra máu, kiết lỵ, mụn nhọt, ghẻ lở, mộng tinh, đới hạ.
Hoa dâm bụt vị ngọt, tính bình có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, tiêu thũng, sát trùng, chữa kinh nguyệt không đều, khó ngủ, hồi hộp, đái đỏ.
Vỏ rễ dâm bụt vị ngọt, tính bình, có tác dụng điều kinh, chống ho tiêu viêm, chữa viêm tuyến mang tai, viêm kết mạc, viêm khí quản, viêm đường tiết niệu, viêm cổ tử cung, bạch đới, kinh nguyệt không đều, mất kinh (Cây cảnh đẹp cho vị thuốc hay chữa bệnh).
Công dụng của loại thảo dược này được phát hiện lần đầu tiên tại Angola, cùng với hương vị dễ chịu, nó đã trở nên rất phổ biến ở các nước Bắc Phi, Trung Đông và thậm chí ở cả châu Âu. Đây cũng là một loại thảo dược rất phổ biến ở nước ta.
Ngăn ngừa bệnh tim
Những hợp chất hoá học được chiết xuất từ cây dâm bụt sẽ giúp kiểm soát lượng cholesterol trong máu, do đó ngăn ngừa được bệnh tim.
Các nhà khoa học Trung Quốc tuyên bố cây dâm bụt có tác dụng tốt cho tim người giống như Rượu vang đỏ và Trà. Nó chứa các chất chống oxy hoá có tác dụng kiểm soát lượng cholesterol và giảm nguy cơ bị bệnh tim.
Dâm bụt trị sỏi thận
Rất ít người biết, hoa dâm bụt có thể chữa sỏi thận rất hiệu quả. Từng có người bị mắc loại sỏi san hô, rất cứng và có chân bám chắc. Sau khi áp dụng bài thuốc chữa sỏi thận từ hoa dâm bụt, sỏi đã tan ra thành những viên sỏi nhỏ và theo đường tiểu thoát ra ngoài.
Trà hoa dâm bụt chữa được nhiều bệnh
Uống trà hoa dâm bụt thường xuyên giúp huyết áp và cholesterol. Kết quảnghiên cứu này được thực hiện vào năm 2009 của trường ĐH Tufts, Massachusetts, Mỹ. Trà hoa dâm bụt cũng giúp ngăn ngừa nhiễm trùng bàng quang và táo bón nếu bạn uống thường xuyên.
- Hoa dâm bụt giàu vitamin C và chất chống ôxy hóa, giúp tăng cường hệ miễn dịch, chống lại các triệu chứng của bệnh cảm lạnh, ho, sốt và bệnh nhiễm trùng.
- Hoa dâm bụt chứa axít hydroxycitric và amylase có tác dụng phân hủy tinh bột. Nếu bạn uống một tách trà hoa dâm bụt sau bữa ăn sẽ làm giảm hấp thu carbohydrate vào cơ thể, từ đó giúp giảm cân.
- Các dưỡng chất trong hoa dâm bụt có khả năng kích thích mọc tóc nhanh và phòng ngừa sự lão hóa sớm cho cơ thể. Hoa dâm bụt cũng có tác dụng làm sạch gàu hiệu quả.
Chân đau nhức, tê mỏi
Với những người hay nhức chân thì lá dâm bụt cũng có tác dụng chữa bệnh: Lá dâm bụt, lá si, lá đào, lá mận, lá thài lài tía, mỗi thứ 30g phơi khô, thái nhỏ, Sao qua, ngâm với ít rượu, dùng xoa bóp hằng ngày.
Chữa mụn nhọt
Hoa dâm bụt, lá trầu không, lá thồm lồm mỗi thứ 50g, giã nát, đắp lên chỗ mụn nhọt. Mỗi ngày thay thuốc 1 lần. Hoặc dùng lá và hoa một nắm, rửa sạch, giã với một ít muối hạt, đắp lên chỗ nhọt đang sưng mưng mủ sẽ đỡ đau nhức, đỡ sưng nóng và chóng vỡ mủ.
Theo Khoevadep
5 lợi ích bất ngờ của nha đam Có thể bạn đã biết cây nha đam thường được sử dụng để thúc đẩy quá trình tăng trưởng tóc, làm mát da và trị các vấn đề da. Tuy nhiên, theo trích dẫn của trang web sức khỏe healthmeup.com, ngoài những lợi ích kể trên, cây nha đam còn có nhiều công dụng bất ngờ khác. 1. Vệ sinh tay Vệ sinh...