Con đường trở thành thủ khoa của nữ sinh nghèo ở Thanh Hóa
Sinh ra tại Nông Cống (Thanh Hoá) trong gia đình thuần nông, nhiều người nói với Vân: “Hoc đai hoc xong sau nay cung chi đe kiem tien thoi, sao không đi xuat khau lao đong luon?”
Đat thanh tich hoc tap noi bat khi tro thanh thu khoa nganh Quan he cong chung, tim đuoc cong viec đung nhu uoc mo ngay sau khi ra truong, đoi voi Đinh Thi Van (1998), sinh vien Truong ĐH Khoa hoc Xa hoi va Nhan van (Đai hoc Quoc gia Ha Noi), đo la ket qua cua su nỗ lực, quyết tâm và luôn chủ động trong mọi việc.
Làm đủ công việc để đi học
Sinh ra tại Nông Cống (Thanh Hoá) trong gia đình thuần nông, nhiều người nói với Vân: “Hoc đai hoc xong sau nay cung chi đe kiem tien thoi, sao không đi xuat khau lao đong luon?”, “Lên Hà Nội làm gì cho ton kem, bố mẹ làm sao lo đuoc”.
Quanh nam chi quanh quan voi ruong đong va mot so viec mua vu nhu đi lam phu ho, bo me Van van quyet tam phai cho con đi hoc bang moi gia: “Minh co xuat phat điem thap hon nhieu nguoi, minh co the đi cham hon ho, nhung khong co nghia la khong the cham đich”.
Hiểu được sự nỗ lực của cha mẹ, sau khi đỗ vào Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, từ năm thứ nhất, Vân đã không nhận tiền chu cấp bằng cách cố gắng giành học bổng và đi làm thêm.
“Lên Hà Nội, mẹ dúi cho em 1,8 triệu và dặn: “Con cứ tập trung vào việc học, mẹ vẫn lo được”. Tiêu hết số tiền ấy, em nghĩ mình phải biết tự lo cho bản thân. Chưa có nhiều kiến thức để làm việc theo đúng chuyên ngành, em đi bưng bê ở quán ăn, xin đi bán quần áo”.
Vân tốt nghiệp loại Giỏi với số điểm 3.52/4.0
Video đang HOT
Khi bắt đầu có chút “vốn” nhất định, Vân xin nghỉ công việc bưng bê để tìm kiếm các công việc liên quan đến chuyên môn.
Công việc đầu tiên Vân được chấp nhận là cộng tác viên viết bài cho một công ty về thuế. Dù đã mày mò rất nhiều nhưng không thể nhập được một bài hoàn chỉnh, Vân quyết định ôm máy tính, bắt xe bus từ chỗ trọ tại Giáp Bát đến đường Luong The Vinh gan Ký túc xá Me Tri để tìm kiếm sự trợ giúp.
“Đó la con đuong co nhieu quan sua may tinh. Em nghi o đo se co nguoi giup đuoc minh”.
Cô sinh viên năm nhất cứ thế ôm máy tính đi bộ dọc con đường, vào từng quán sửa máy tính để tìm kiếm ai đó có thể chỉ giúp mình.
“Nhiều người thấy bất ngờ, nhưng sau đó họ vẫn nhiệt tình giúp đỡ”.
Đến năm thứ hai, Vân xin lam cộng tac vien Marketing cho mot cong ty tư vấn du hoc. Công việc đòi hỏi Vân phải làm từ 8-12 giờ, trong khi lịch học ở trường bắt đầu từ 12h45 phút. Vì thế, mỗi khi tan làm, nữ sinh lại vội vã bắt xe bus tới trường cho kịp giờ học.
Thời gian đó, Vân gần như bỏ bữa. Cứ thế trong suốt 2 tháng, Vân sụt mất 7 kg.
“Lúc ấy, em quyết định phải điều chỉnh lại mọi thứ vì nhận ra đó không phải là cách giúp mình đi đường dài.
Bốn năm đại học, em thử qua nhiều công việc. Em thay may man vi cac cong viec đã trai qua giúp em gap đuoc nhung nguoi đem lai cho minh nhieu bai hoc” – Vân nói.
Vượt lên chính mình
Đạt danh hiệu thủ khoa, Vân cho hay có lẽ là do bản thân luôn biết điểm yếu của mình ở đâu.
“Truoc đay, em la nguoi vo cung nhut nhat. Lần đầu cầm mic giới thiệu bản thân, tay chân em run lẩy bẩy, miệng thì ấp úng. Nhưng em nhận ra mình chẳng thể trốn tránh mãi trong vỏ ốc an toàn. Cách duy nhất để vượt qua khó khăn chính là đi xuyên qua nó, đập tan vỏ ốc để bước qua giới hạn của bản thân.
Em đã đối diện với nỗi sợ thuyết trình bằng sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Trước khi thuyết trình, em chủ động tập nói rồi bấm thời gian, nói cho bạn thân nghe, thậm chí đứng trước gương luyện nói. Sau cùng, em đã có thể đối diện với việc thuyết trình với một tâm thế bình thản, tự nhiên”, Vân nói.
PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền, Phó Viện trưởng Viện đào tạo Báo chí & Truyền thông nhận xét: “Vân là một sinh viên nỗ lực từng ngày để vượt lên chính mình, chân thành và khiêm nhường”.
Mỗi ngày cố gắng hơn một chút, tận dụng mọi lúc để học” là điều cô sinh viên Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn luôn tâm niệm.
“Ngay ca tren mang xa hoi, nếu để ý mình cũng có thể học được nhiều điều. Em học nganh truyen thong nên can nắm bat xu huong nhanh. Vì thế, em ấn nút theo doi rất nhieu trang ve tin tuc. Có những ý tưởng hay em đã áp dụng được vào trong cong viec và học tập”.
Trước khi đi làm, Vân luôn tự nhủ bản thân phải khiến đơn vị tuyển dụng nhin vao CV cua mình chu khong nhin vao tuoi đe đanh gia. Vì thế, nữ sinh luôn đọc trước các yêu cầu mà nhà tuyển dụng mong muốn ở ứng viên, đặt mục tiêu phải trau dồi được tất cả những điều ấy trước khi ra trường.
Hiện tại, Vân là nhân viên truyền thông cho một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ.
Phụ huynh lo dịch bệnh nhưng vui vì thí sinh được dự thi
Dù lo lắng bởi dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhưng nhiều phụ huynh bày tỏ niềm vui vì kỳ thi năm nay đã diễn ra và các con vẫn được dự thi.
Chị Tạ Thị Thảo đưa con đến trường thi từ sớm và chỉ ra về khi con đã vào phòng thi.
Nhà rất gần trường, chị Tạ Thị Thảo (Hoàn Kiếm, Hà Nội), vẫn đưa con đi thi từ sớm. Con gái chị là học sinh Trường THPT Trần Phú, đến trường thi với mong ước sẽ đạt điểm cao để thỏa nguyện ước mơ vào Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQG Hà Nội).
Cho biết, con vốn tính cẩn thận, lại là bí thư của lớp, nên chia sẻ của chị Thảo, kỳ thi được con chuẩn bị kỹ càng, cả về kiến thức, sức khỏe và việc phòng chống dịch bệnh.
"Con mang đến trường thi cả nước sát khuẩn, khẩu trang dự phòng" - chị Thảo nói và cho biết khá yên tâm khi đến trường thi năm nay, ngoài cán bộ, giáo viên, công an như mọi năm còn có thêm đội ngũ y tế. "Các em được đo thân nhiệt, yêu cầu sát khuẩn, mang khẩu trang khi bước vào trường thi" - chị Tạ Thị Thảo cho hay.
Gia đình ở Hoàng Mai (Hà Nội), chỉ cách điểm thi chưa đầy 3 cây số, chị Bùi Thị Thanh Huyền cũng đưa con trai đến trường thi từ rất sớm. Chia sẻ đây là một năm học thực sự vất vả, nhiều lo lắng với các con, nhưng theo chị Huyền, nguyện vọng của gia đình là con được dự Kỳ thi năm nay.
"Dù không gây áp lực, con có thể thi đạt điểm đỗ, hay không đỗ vào đại học, nhưng tôi vẫn mong có kỳ thi này để đánh giá được thực chất kết quả học tập của các con, cũng là động lực để các con cố gắng học trong thời gian là THPT. Khi đi thi, thầy cô và gia đình đều nhắc nhở con cẩn thận việc phòng dịch. Làm bài thi tốt nhưng cũng phải bảo đảm an toàn" - chị Huyền cho hay.
Cũng như năm trước, năm nay thí sinh được thi gần nhà, môi trường quen thuộc nên tâm lý thi cử thoải thoái và ít áp lực.
Lớp học dưới đỉnh Pha Luông Đỉnh Pha Luông nằm ở địa phận huyện Mộc Châu (tỉnh Sơn La). Chân của dãy Pha Luông về phía Tây Nam là bản Ón, xã Tam Chung, huyện Mường Lát (Thanh Hóa). Điểm trường Tiểu học ở bản Ón. Nơi xa xôi ấy có hai điểm trường tiểu học và mầm non của địa phương với hơn trăm học sinh đang phải...