Cởi áo khoác trước cổng trường
Buổi sáng ngồi uống cà phê trước cổng một trường THPT, nhìn các em học sinh tấp nập đến trường, tôi bỗng hết sức ngạc nhiên khi thấy tất cả các em đến trước cổng trường đều nhất loạt dừng xe, cởi các loại áo khoác, áo len, áo gió… cầm tay trước khi dắt xe vào cổng.
Trước Tết, tôi có dịp đi công tác về một thành phố nọ. Buổi sáng ngồi uống cà phê trước cổng một trường trung học phổ thông, nhìn các em học sinh tấp nập đến trường, tôi bỗng hết sức ngạc nhiên khi thấy tất cả các em đến trước cổng trường đều nhất loạt dừng xe, cởi các loại áo khoác, áo len, áo gió… cầm tay trước khi dắt xe vào cổng. Trời mùa đông lạnh căm căm, tôi thấy rất lạ lùng trước hiện tượng trên.
Giải đáp thắc mắc của tôi, bà chủ quán bảo đó là quy định của nhà trường, trước khi vào cổng học sinh phải cởi áo để nhà trường kiểm tra các em việc chấp hành nội quy của trường, xem có mặc áo đồng phục không, có mang bảng tên trường không, có đeo huy hiệu Đoàn không… Bà còn cho biết thêm việc này đã được nhà trường thực hiện nhiều năm nay rồi, và không chỉ riêng trường này mà nhiều trường khác trên địa bàn cũng thực hiện tương tự.
Về lại tỉnh nhà, trò chuyện với một cô giáo dạy trung học phổ thông, tôi bất ngờ khi được biết ở trường cô đang dạy cũng có quy định “cởi áo” như trên, nếu em nào không chấp hành thì nhân viên bảo vệ không cho vào trường. Cô còn ca cẩm thêm là nếu không làm như vậy thì khó kiểm soát được việc chấp hành nội quy ăn mặc của các em, thậm chí trước đây còn có trường hợp học sinh mặc áo thun ba lỗ đến trường, bên ngoài khoác hờ chiếc áo gió! Biết rằng buộc học sinh cởi áo trước cổng trường như vậy là không “đẹp” lắm, nhưng cũng chẳng biết phải làm sao để kiểm tra học sinh.
Đành rằng, yêu cầu học sinh chấp hành mọi nội quy, quy định của nhà trường là việc làm hết sức cần thiết, nhằm tập cho các em ý thức tự giác thượng tôn mọi luật lệ trong xã hội, trong đó nhà trường như là một xã hội thu nhỏ mà bước đầu các em cần phải tuân theo các quy định. Từ đó, việc kiểm tra nhằm nhắc nhở, uốn nắn các em nghiêm chỉnh chấp hành nội quy nhà trường là việc làm không thể thiếu được.
Tuy nhiên, việc buộc học sinh phải “cởi áo” trước cổng trường như trên có phần thiếu tế nhị, thiếu tôn trọng học sinh, nhất là đối với các em học sinh cấp trung học phổ thông ở lứa tuổi không còn nhỏ nữa. Ngoài ra, việc này cũng gây ít nhiều phản cảm trong môi trường giáo dục.
Video đang HOT
Nên chăng việc kiểm tra trên nên diễn ra trong lớp học, do đội ngũ cán bộ lớp chủ động tiến hành dưới sự chủ đạo, hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm. Những trường hợp học sinh được nhắc nhở nhiều lần mà vẫn tiếp tục vi phạm thì nhà trường sẽ phối hợp với gia đình giáo dục, uốn nắn các em.
Vẫn đạt được hiệu quả giáo dục học sinh chấp hành nội quy nhà trường, nhưng bằng cách tế nhị, tránh phản cảm trong môi trường giáo dục, tránh ảnh hưởng đến tâm lí các em đang trong giai đoạn phát triển cuối cùng của thời học sinh, thiết nghĩ đó cũng là việc nên làm.
Theo Dương Thành
Giáo dục & Thời đại
Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ kiến nghị đổi giờ ca chiều phù hợp
"Trong quá trình kiểm tra cơ sở, những bất cập trong vcổi gi học cũngãược cácngn ánh ngc mắt cần thực hn nghiêc quyịnh. Chúng tôi sẽ cóánh giáể từó kiến nghị UBND thành phốưa ra hưng giải quyết phù hợp".
Chia sẻ vi Dân trí sau vài ngày cácng của 12 quận huyện thuộcịa bàn thủô thực hn khung gi học mi, ông Nguyễn Hp Thống - Phó giámốc Sở GD-ĐT Hà Nộiã nhấn mạnh vậy.
Đổi gi: Phát sinh thêm nhiều khoản phí
Theo khung gi học mi, gi học ca chiều THPT kết thúc lúc 19h khiến cácng lâm vàonh phát sinh hàng loạt chi phíi kèm tiềnn, tiền nưc,ầu trang thiế chiếu sáng... Mặc dùây là hệ lụy của vcổi gi học ng cácng lại chưaược nhận thêm tiềnể thực hn nênành tạm thi trích từ ngân sách của năm 2012. Trong khió, số tiền ngân sáchược cấpi chi 70% cho lương giáo viên (GV). Bởi vậy, cácngi tính toán lại vi những dựịnh thực hn trong năm.
Đổi gi khiến cácng học phát sinh thêm hàng loạt khoảni chiNếu cácng thì vc GVi tuân thủ theo quyịnh của ngành dù khung gi dạy học có thế nào thì ở khối thục lại "rối" hơn rất nhiều. Đặc thù là cácngềui thuê GV (chủ yếu là GV từ cácng - PV) nên vi khung gi cứng vậy, vc tìmược ngưiảm nhận dạyến 19h tối là rất gian nan vì phần ln GVều từ chối hoặc nếu cóồng ý thì tiền côngi ở mức cao hơn.
Chiều mai 6/2, Sở GTVT TP Hà Nội sẽ có cuộc họp vi toàn bộ cácng học trênịa bàn 12 quận, huyệnể lắng nghe cácn hồi. Hn tại Sở GD-ĐT Hà Nộiang tập hợpầyủ các ý kiến của cácngể báo cáo tại cuộc họp này.
"Do tăng thêm các khoản chi phí phát sinh nên chắc chắn thi gian ti chúng tôii thu thêm tiền của HS. Ving thìược tiền ngân sách nhà nưc hỗ trợ, còn chúng tôi làng nêni tự cânối thu chi. Trong khió nguồn thu duy nhất củang chính là học phí" - cô Kim Anh, hu phó Trưng THPT Lương Thế Vinh tâm sự.
Mặc dù không chịu tácộng ln từ vcổi gi ng các cấp THCS, tiểu học và mầm non cũng phát sinh tăng gi cho cán bộ, GV. Chẳng hạn ở Trưng tiểu học Kim Liên, mặc dù tan học lúc 17h ng vc phụ huynhến tận 18h thậm chí là 19h miếnón khôngi làiều hiếm gặp trong những ngàyầu thực hn khung gi mi. Để tránhnh HS lang thangc cổng,ngi tổ chức trông coi hoặc bố trí các hoạtộng ngoại khóa cho các em tham gia trong khi ch ngưi nhàếnón.
Cô Phạm Thị Yến - huởng Trưng tiểu học Thành công B bộc bạch: "Vciều chỉnh gi dẫnến giáo viêni làm thêm gi so vi bình thưng, vấnề này GVng tôi chưa aiòi hỏi ng mìnhc thực hn vì không có cách nào khác. Tôi cũng không hiểu sẽ có chếộ làm thêm giối vi GV hay không?".
Nghiêm cấm thu thêm tiền của HS
Trưc vc cácng và công "lách luật"ể không "giam" HSến 19h, thậm chíang "ngấm ngầm" lên phương án thu thêm tiền, chiều ngày 4/2, Sở GD-ĐT Hà Nộiã có thông báo chỉạo yêu cầu cácơn vị thực hn nghiêc quyịnh của UBND thành phố. Bên cạnhó tuyệtối khôngược thu thêm khoản kinh phí nàoể phục vụ cho công tác liên quanến vcổi gi (vc này áp dụngng lẫnng - PV).
Traoổi vi Dân trí, ông Mai Sỹ Nhật - Trưởng phòng tác HS-SV (Sở GD-ĐT Hà Nội) nhấn mạnh: "Cácng học khôngược phép tựặt ra gi làm vc và học tập của riêng mình và chủộng tìm các giải pháp khắc phục khó khăn củang trong quá trình thực hn".
Ông Nhật chia sẻ thêm, vcổi gi học là nhằm mụcích tránh ùn tắc giao thôo gi caoiểm. Nếu cácng không thực hn nghiêc thì coi không có tác dụng. Quaniểm chỉạo là cácng tổ chức học ca chiềui bố trí thi khóa biểu làm saoể kết thúc buổi học sau 19h. Chẳng hạn nếu buổi học có 4 tiết thìi lùi thi gian vào học tiếtầu xuống.
"Ởây cũngi lưu ý là quyịnh áp dụng cácng tổ chức học chính khóa ca chiều hoặc học 2 buổi/ngày. Cònốing tổ chức lp phụạo cho HS, các lp kỹ năng... thì lại không thuộc phạm vi chịu ảnh hưởng của quyịnh" - ông Nhật giải thích.
Để tránhnh cácng "ấm ức", phụ huynh "bức xúc", trong thông báo chỉạo gửi cácng, Sở GD-ĐT cũng nhấn mạnh: "Trong quá trình thực hn, cácng tổng hợp các ý kiến, kiến nghị của cán bộ GV, HS và cha mẹ HS về những khó khăn, thuận lợi, những giải pháp kiến nghịể tháo gỡ,ồng thi chủộng tính toán kỹ các chi phí phát sinh chi cho hoạtộng (đnng, nưc sạch, công tác bảo vệ, làm thêm gi...)ể báo cáo sau một tháng thực hniều chỉnh gi học tập và làm vc trong hội nghị của ngành".
Theo nguồn tin mà Dân trí mi nhậnược, hội nghịánh giá về vcổi gi học sẽược tổ chức vào cuối tháng 2/2012 chứ khôngi sau hai tuần thực hn một số báo chíã thông tincó. Nguyên nhân là do khoảng thi gian này sinh viên ĐH, CĐ, TCCN chưaếnng. Ngoài ra thì lực lượng laoộng ở các tỉnh ngoài quay trở lại làm vc hoặc nhập cư mi vẫn chưaủ. Nếuánh giá sm sẽ thiếu tính khách quan và không chuẩn xác.
Nguyễn Hùng
Theo dân trí
Nháo nhào cuộc sống thầy, trò khi đổi giờ Ngày 2/2 - ngày đu tiên các trưc phổng trêịa bàn Hà Nội đồng loạt thực hiện khung gi học mới, tuy nhiên không ít bất cập đ xảy ra. Cuộc sống thy, trò và gia đình nhiều học sinh bị đảo lộn hoàn toàn. quay quắt Đồng hồ đ điểm 18h30 nhưng cô giáo trưng Việt Đức vẫn say sưa giảng bài...