Có những ngộ nhận về ngành nghề “hot” trong tương lai
Nhiêu bạn trẻ cứ nghe tên ngành nghê hay, hoành tráng là bị thu hút song thực tê khi vào học lại nhận thây không phù hợp. Một số khác lại đang có những ngộ nhận về ngành “hot” trong tương lai.
Nhưng nganh đap ưng xu thê cua xa họi theo huơng phat triên song học sinh khong nen ngọ nhạn tât ca cac nganh đo đêu phu hơp vơi moi ca nhan. Ảnh minh hoạ: Huyên Nguyễn
Các chuyên gia của khoa Các khoa học Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục đã đưa ra nhiều lời tư vấn giúp phụ huynh, học sinh có thể tham khảo trong lựa chọn ngành nghề.
Hỏi: Thưa thây cô, hiện tại em thây có nhiêu bạn đang lựa chọn ngành nghê theo dư luận, đó là những ngành “hot” và gắn cách mạng 4.0. Vậy thây cô có chia sẻ gì cho chúng em trong mùa tuyên sinh năm nay?
Đáp: Hiện nay, một sô cơ sở giáo dục đại học có xu hướng mở ngành mới theo xu thê với tên gọi hâp dân nhằm thu hút sinh viên. Đó là những ngành thường được nhắc lại nhiêu lân trên truyên thông, chẳng hạn như những ngành gắn với công nghiệp 4.0, IT, thê giới ảo, trí tuệ thông minh, big data…
Mặc dù đây là những ngành đáp ứng xu thê của xã hội theo hướng phát triên song chúng ta không nên ngộ nhận tât cả các ngành đó đêu phù hợp với mọi cá nhân.
Bởi vậy, những ngành này tuy vừa là cơ hội nhưng cũng là thách thức, thậm chí có những nguy cơ cực lớn đôi với chúng ta nêu như chỉ chọn nghê dựa theo dư luận, xu thê mà không tính toán một cách hợp lí.
Đây là một cảnh báo cân lưu tâm vì rât nhiêu bạn trẻ cứ nghe tên ngành nghê hay, hoành tráng là bị thu hút song thực tê khi vào học lại nhận thây không phù hợp.
Một số hướng dẫn để chọn nghề. Nguồn: UED
Video đang HOT
Hỏi: Thưa thây cô, có những hệ lụy nào không nêu chúng em chọn sai ngành nghê?
Đáp: Nêu chọn sai nghê, hệ lụy sẽ không xảy ra ngay nhưng có thê sau 5 năm, thậm chí là 20-30 năm sau mới xảy ra. Lúc đó, chúng ta không thê thay đôi được.
Một sô nghiên cứu gân đây cho thây, nhiêu bạn khi đăng kí xét tuyên chủ yêu dựa vào năng lực học tập nên bạn học càng giỏi càng có nhiêu cơ hội trúng tuyên vào những ngành “hot”, ra trường có nhiêu cơ hội việc làm và thu nhập cao.
Tuy nhiên, sau khi ra trường, đi làm được 15 – 20 năm, dù có thành công nhât định nhưng sự nghiệp sẽ bị chững lại bởi họ đang cô gắng đê đáp ứng công việc chứ không thực sự đam mê với công việc.
Những người đạt được đỉnh cao trong sự nghiệp thường là những người đam mê với công việc và họ có sự lựa chọn đúng đắn.
Hỏi: Thí sinh nên quan tâm đên những vân đê gì khi chọn ngành học?
Đáp: Khi quyêt định lựa chọn một lĩnh vực nghê nghiệp đê xây dựng sự nghiệp vững chắc cho bản thân và đóng góp cho xã hội, các bạn cân cân trọng tìm hiêu xem bản thân thực sự thích thú với loại công việc nào; năng lực sức khoẻ, thê chât của mình ra sao; mình thích làm việc trong môi trường như thê nào; mong muôn vê tiên lương, cơ hội thăng tiên ra sao…
Tiêp đên các bạn mới đi tìm kiêm loại công việc đáp ứng được nhiêu nhât những mong muôn và khả năng của mình. Sau đó, các bạn phải tìm các cơ sở đào tạo có lĩnh vực nghê nghiệp mà mình đã lựa chọn. Cuôi cùng căn cứ vào điêu kiện gia đình, năng lực học tập đê lựa chọn một cơ sở đào tạo phù hợp.
Hỏi: Sau khi xác định được ngành nghê, chúng em nên chọn trường thê nào đê đảm bảo cơ hội trúng tuyên và ra trường có việc làm?
Đáp: Khi đã chọn được ngành nghê, việc tiêp theo là chọn trường. Các em phải chọn những trường có uy tín, thời gian đào tạo lâu dài, được xã hội đánh giá cao. Nên chọn những trường đào tạo chuyên sâu, đáp ứng tôt vê cơ sở vật chât và có nhiêu hoạt động hô trợ sinh viên trong quá trình đào tạo.
Một số hướng dẫn chọn trường. Nguồn: UED
Tuy nhiên, các em cũng cân hiêu, không phải cứ học trường uy tín là sau này ra trường sẽ có việc làm ngay. Nêu không chú tâm học tập, rèn luyện, không có đam mê thì ra trường vân không tìm được việc làm.
Giáo sư Nguyễn Đình Đức "mách nước" chọn ngành tại Đại học Quốc gia Hà Nội
Với kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy, nhiều năm quản lý đào tạo tuyển sinh của ĐH Quốc gia Hà Nội, GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng Ban Đào tạo "mách nước" cho thí sinh chọn ngành học của ĐHQGHN phù hợp.
Mỗi mùa tuyển sinh về, thí sinh như lạc vào "ma trận" ngành nghề, nhiều ngành các thí sinh không hiểu hết là vào học thế nào, ra trường làm việc ở đâu, tiêu chí nào để chọn ngành, chọn trường là gì...?
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức cho rằng để thí sinh hiểu rõ về ngành/chương trình đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đã xây dựng Cổng thông tin tuyển sinh ĐH chính quy từ năm 2017 để hỗ trợ thí sinh, phụ huynh tìm kiếm thông tin một cách dễ dàng nhất.
Vì vậy, với 133 ngành/chương trình đào tạo đại học chính quy thuộc các lĩnh vực khác nhau: Khoa học tự nhiên, Khoa học Xã hội và nhân văn, Công nghệ - Kỹ thuật, Kinh tế - Luật, Y - Dược, Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên nhưng thí sinh có thể tìm hiểu về các ngành, các chương trình đào tạo của ĐHQGHN một cách dễ dàng;
Việc chọn ngành, chọn trường đều là bài toán khó với không ít thí sinh cũng như phụ huynh. Các em sẽ phải đưa ra quyết định sẽ trường nào, ngành nào phù hợp với năng lực bản thân để theo học trong tương lai, cơ hội nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp sẽ như thế nào?
Với kinh nghiệm của một nhà quản lý và nguyên tắc xét tuyển ĐH những năm gần đây (thí sinh được được ký nhiều nguyện vọng) và cũng là phụ huynh của 2 con, GS. Nguyễn Đình Đức khuyên: hãy chọn ngành các em yêu thích nhất (nguyện vọng 1), tiếp đó là ngành phù hợp với năng lực mỗi cá nhân (nguyện vọng 2) ở trường đại học mà các em thích và tin cậy nhất, và nên chọn từ 2-3 nguyện vọng dự phòng ở các trường nhóm thấp hơn.
Để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, năm 2020, ĐHQGHN mở thêm 15 ngành mới đang "hút" thí sinh.
Phát huy thế mạnh liên ngành, liên lĩnh vực và tính tiên phong, năm 2020, ĐHQGHN có 15 ngành mới mở được tuyển sinh trong năm 2020 để đáp ứng nhu cầu nhân lực của cuộc cách mạng 4.0 gồm: 5 ngành thuộc Trường ĐHKHTN (Khoa học dữ liệu; Kỹ thuật điện tử và tin học; Quản lý phát triển đô thị và bất động sản; Khoa học và công nghệ thực phẩm; Công nghệ tích hợp giám sát tài nguyên và môi trường);
3 ngành thuộc Trường ĐH Giáo dục (Giáo dục Mầm non, Giáo dục Tiểu học, Sư phạm Lịch sử và Địa lý);
2 ngành thuộc Trường ĐHKHXHNV (Hàn Quốc học, Văn hóa học); ngành Nhật Bản học thuộc Trường ĐH Việt Nhật; ngành Điều dưỡng (Khoa Y Dược); ngành Marketing và Truyền thông (Khoa Quản trị và Kinh doanh);
2 ngành mới (ngành Marketing; ngành Quản lý) - chương trình đào tạo đồng cấp bằng (cấp 2 bằng ĐH) của Khoa Quốc tế, ĐHQGHN và của đối tác (Trường ĐH Help - Malaysia (ngành Marketing); Trường ĐH Keuka - Hoa kỳ (ngành Quản lý).
Ngoài ra, có thêm 3 chương trình đào tạo theo mô hình đào tạo chất lượng cao, cụ thể: (Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu thuộc Trường ĐH Công nghệ; Quốc tế học thuộc Trường ĐHKHXH Kinh tế phát triển thuộc Trường ĐH Kinh tế, nâng tổng số chương trình đào tạo chất lượng cao, đặc thù theo đề án của ĐHQGHN lên 36 chương trình.
Hầu hết các chương trình đào tạo chất lượng cao đều sử dụng tổ hợp xét tuyển có môn ngoại ngữ hoặc ngoại ngữ là môn điều kiện để đăng ký vào học các chương trình đào tạo chất lượng cao (thí sinh phải đạt điểm tiếng Anh tối thiểu từ 4.0 trở lên hoặc tương đương) nhằm đảm bảo năng lực ngoại ngữ cần thiết để thí sinh có thể theo học các chương trình đào tạo này và đáp ứng vị trí việc làm trình độ chuẩn khua vực và quốc tế sau khi tốt nghiệp.
Theo GS. Nguyễn Đình Đức, thí sinh cũng cần lưu ý những điểm mới trong tuyển sinh của ĐHQGHN năm 2020.
Trường Ban Đào tạo GS.TSKH Nguyễn Đình Đức cho biết; năm nay ĐHQGHN tuyển sinh với 10.420 chỉ tiêu cho 133 ngành/chương trình đào tạo. Số lượng các chương trình đào tạo ở ĐHQGHN vô cùng phong phú.
Với thế mạnh đa ngành, đa lĩnh vực, sinh viên vào ĐHQGHN sẽ được học bằng kép (học cùng lúc 2 chương trình đào tạo và được nhận 2 bằng đại học cùng lúc trong thời gian từ 4,5 - 5 năm),
Thí sinh vào học đại học tại các trường thành viên/khoa trực thuộc ĐHQGHN sẽ có nhiều cơ hội như: được đi trao đổi sinh viên từ 1-2 học kỳ tại các nước ASEAN, Nhật, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và một số nước khác (CH Séc, Hà Lan,..) hoặc được học bằng kép (học cùng lúc 2 chương trình đào tạo và được nhận 2 bằng đại học cùng lúc trong thời gian từ 4,5 - 5 năm), ví dụ sinh viên học ) hoặc được chuyển tiếp nghiên cứu sinh làm luận án tiến sĩ ngay nếu sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, xuất sắc.
Các sinh viên của ĐHQGHN còn có cơ hội tham gia vào các nhóm nghiên cứu mạnh, được tham gia nghiên cứu khoa học, tham gia các đề tài nghiên cứu cùng các GS hàng đầu của Việt Nam cũng như các GS đến từ nhiều trường ĐH nước ngoài (như Nhật Bản, Úc, Hàn Quốc,...); có cơ hội giao lưu với sinh viên nước ngoài đang học tại ĐHQGHN, cũng như tham gia các câu lạc bộ với nhiều hoạt động rất đa dạng và phong phú của đoàn thanh niên và hội sinh viên.
Tư vấn mùa thi trên Đài PT-TH Gia Lai: Ngày mốt nộp hồ sơ dự thi Vào lúc 15 giờ ngày 13.6, chương trình Tư vấn mùa thi do Báo Thanh Niên thực hiện đã được truyền hình trên Đài Phát thanh- Truyền hình Gia Lai, đồng thời trực tuyến trên thanhnien.vn, facebook.com/thanhnien và kênh YouTube Báo Thanh Niên. Ảnh minh họa Hiện tại các thí sinh trong giai đoạn khai đăng ký dự thi - ĐÀO NGỌC THẠCH...