Chuyên gia chỉ cách phòng tránh sốc nhiệt, say nắng trong mùa hè

Theo dõi VGT trên

Miền Bắc đang bước vào giai đoạn nắng nóng gay gắt và rất dễ gây ra hiện tượng sốc nhiệt, say nắng.

Để giúp người dân có thêm kiến thức giúp mình phòng tránh và sơ cứu khi gặp người bị sốc nhiệt, say nắng, PGS.TS Nguyễn Văn Chi – Phụ trách Trung tâm Cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai đã có những chia sẻ về vấn đề này.

PGS.TS Nguyễn Văn Chi cho biết, sốc nhiệt là tình trạng nhiệt độ cơ thể tăng cao đến mức gây tổn thương đến hệ thống thần kinh trung ương và các mô khác, đặc biệt khi nhiệt độ cơ thể đạt mức 40C hoặc cao hơn. Cơ thể mỗi người có cơ chế điều hòa thân nhiệt để giữ cho nhiệt độ cơ thể ở mức cân bằng, quanh 37 độ C. Trong thời tiết nắng nóng, cơ thể vừa sinh ra nhiệt trong quá trình hoạt động, vừa hấp thụ nhiệt từ môi trường vào cho nên nguy cơ tăng thân nhiệt do ở lâu trong môi trường nắng nóng là rất cao. Khi nhiệt độ cơ thể tăng lên, cơ thể sẽ thực hiện các cơ chế để điều tiết giữ thân nhiệt như thở nhanh, dãn mạch dưới da, toát mồ hôi, ức chế quá trình sinh nhiệt trong cơ thể,… Tuy nhiên, nếu ở trong môi trường nắng nóng kéo dài, các cơ chế đó sẽ không còn hiệu quả, khi nhiệt độ tăng lên trên 41 độ C kéo dài, nó sẽ làm ảnh hưởng đến các chức năng của các cơ quan quan trọng như não, tim, phổi, thận và đặc biệt khi nhiệt độ tăng quá cao, các hoạt động chuyển hóa trong cơ thể sẽ rối loạn nghiêm trọng, dẫn đến hôn mê, co giật.

Chuyên gia chỉ cách phòng tránh sốc nhiệt, say nắng trong mùa hè - Hình 1

Theo PGS.TS Nguyễn Văn Chi, các đối tượng có nguy cơ cao nhất đối với sốc nhiệt là những người phải làm việc trong điều kiện môi trường nắng nóng như người nông dân làm việc trên cánh đồng, người công nhân làm việc trên lò cao, các vận động viên thi đấu, luyện tập dưới điều kiện nắng nóng… Đặc biệt, trong giai đoạn này, nhiều nhân viên y tế vừa phải chiến đấu với dịch Covid-19 trong điều kiên nắng nóng, vừa phải mặc những bộ quần áo chống dịch lại không được bật điều hòa khiến nhiệt độ cơ thể tăng cao, là nguyên nhân gây ra say nắng, sốc nhiệt.

Sốc nhiệt có thể xảy ra với bất kỳ ai nhưng trẻ nhỏ và người lớn tuổi có nguy cơ cao gặp phải tình trạng này. Thanh thiếu niên khỏe mạnh có tham gia tập luyện thể thao hoặc tắm nắng dưới nhiệt độ nóng cũng có nguy cơ bị sốc nhiệt. Thông thường, những người trẻ, khỏe không nhận thấy được các triệu chứng ban đầu của sốc nhiệt cũng như không mấy chú tâm đến chúng, hoặc họ có thể cảm thấy ngại khi than phiền về việc cảm thấy khó chịu trong quá trình luyện tập thể thao.

Cũng theo PGS.TS Nguyễn Văn Chi, dấu hiệu đầu tiên là vã mồ hôi khi cơ thể phản ứng tỏa nhiệt. Nhiệt độ tăng dần, tăng dần đến khi cơ thể không giải phóng được khiến bệnh nhân kiệt sức và ngất xỉu.

Các triệu chứng khác của sốc nhiệt, bao gồm: Đau đầu; chóng mặt và choáng váng; da đỏ, nóng và khô; yếu cơ hoặc chuột rút; buồn nôn và ói mửa; nhịp tim nhanh; thở nhanh, thở nông. Nếu nặng hơn bệnh nhân sẽ có những biểu hiện thay đổi hành vi như nhầm lẫn, mất phương hướng hoặc loạng choạng, thậm chí co giật, mất ý thức, hôn mê… Nếu không xử lý kịp thời thì sốc nhiệt có thể để lại nhiều hậu quả đáng tiếc với sức khỏe.

Để phòng tránh sốc nhiệt, PGS.TS Nguyễn Văn Chi khuyến cáo, trong những ngày nắng nóng, nhiều người vẫn phải làm việc ngoài trời như nông dân, công nhân xây dựng, những người phải di chuyển trên đường. Nếu phải ở lâu ở ngoài trời, thì cố gắng tránh thời điểm từ 11 giờ trưa đến 15 giờ chiều là thời điểm cường độ nắng nóng cao nhất. Mỗi người phải có các biện pháp bảo vệ cơ thể như mặc quần áo bảo hộ lao động chống nắng, làm thông thoáng, che chắn, khi làm việc ngoài trời. Đặc biệt cần lưu ý uống đủ nước để phòng mất nước. Nếu người dân phải lưu thông trên đường thì cần đội mũ nón, che ô, mặc đồ chống nắng. Người lao động ngoài trời ngoài việc có đầy đủ phương tiện dụng cụ chống nắng thì cứ sau 1 khoảng thời gian phải vào chỗ mát tạm nghỉ 10 – 15 phút để cơ thể hạ nhiệt và bổ sung thêm nước cho cơ thể. Trung bình một người nên uống từ 2,5 -3 lít nước/ngày trong những ngày nắng nóng

“Khi phát hiện nạn nhân bị sốc nhiệt hoặc say nắng việc cần làm đầu tiên là phải sơ cứu bệnh nhân. Người nhà cần nhanh chóng chuyển bệnh nhân ra khỏi khu vực nắng nóng, đưa vào khu vực mát, cởi bớt quần áo, dùng các biện pháp hạ nhiệt bằng quạt, lau khăn ẩm nước mát toàn thân. Nếu bệnh nhân tỉnh cho uống nước mát để bù nước, cố gắng hạ thân nhiệt bệnh nhân xuống, nhanh chóng gọi cấp cứu 115 hoặc bố trí phương tiện phù hợp để đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất để các bác sỹ có thể khám, đánh giá toàn trạng bệnh nhân, hạ sốt, truyền dịch…” – PGS.TS Nguyễn Văn Chi lưu ý.

Oằn mình làm việc giữa thời tiết nắng nóng, nhân viên y tế dễ bị sốc nhiệt

Nhân viên y tế măc bô đô chông dịch làm viêc trong điêu kiên nhiêt đô cao của môi trương năng nóng, âm thâp, nhiêt đô bê măt da sẽ tăng cao hơn so vơi bình thương, dân đên tăng thân nhiêt và tình trạng sốc nhiệt.

Video đang HOT

Oằn mình làm việc giữa thời tiết nắng nóng, nhân viên y tế dễ bị sốc nhiệt - Hình 1

Đợt dịch Covid-19 thứ 4 xảy ra ở nước ta vào đúng thời điểm mùa hè nắng nóng, do đó ngoài nguy cơ phơi nhiêm khi phải tiêp xúc trưc tiêp vơi các bệnh nhân nhiễm virus SARS-CoV-2, đội ngũ y, bác sĩ, nhân viên y tế còn phải chịu đưng sư nóng bưc khó chịu trong nhưng bô quân áo và khâu trang phòng chông dịch ơ điêu kiên năng nóng của thơi tiêt nhiêt đơi.

Mới đây, PGS.TS Nguyên Huy Nga đã có những chia sẻ xung quanh vấn đề này.

Nhân viên y bị say nóng, say nắng

Trong đợt dịch Covid-19 thứ 4, chúng ta ghi nhận nhiều trường hợp y, bác sĩ, nhân viên y tế bị kiệt sức và ngất xỉu phải cấp cứu khi đang làm nhiệm vụ, xin ông cho biết nguyên nhân khiến họ gặp phải tình trạng trên là gì?

Nguyên nhân đươc xác định do ngoài gánh năng tâm lý khi làm viêc liên tục căng thăng nhiêu giơ trong điêu kiên năng nóng, nhân viên y tê còn chịu sư nóng bưc bên trong bô đô phòng chông dịch mà họ phải măc trong suôt ca làm viêc. Mới đây, vào ngày 12/5/2021, 3 nư điêu dương đã bị kiêt sưc ngât xỉu phải cấp cứu khi đang lây mâu cho nhân dân trong vùng dịch tại huyên Thuân Thành, tỉnh Băc Ninh. Trong trường hợp này họ đã bị say nóng và say nắng hay còn gọi là stress nhiệt và sốc nhiệt.

Trên thê giơi nói chung và tại Viêt Nam nói riêng đã có nhiêu trương hơp nhân viên y tê bị kiêt sưc, ngât xỉu và thâm chí có nguy cơ tư vong khi đang làm nhiêm vụ phòng chông dịch.

Oằn mình làm việc giữa thời tiết nắng nóng, nhân viên y tế dễ bị sốc nhiệt - Hình 2

Tình trạng say nóng, sốc nhiệt nguy hiểm như thế nào?

Khi bị sốc nhiệt cơ thể sẽ đối diện với rất nhiều nguy hiểm. Cơ chế rối loạn nội môi và tổn thương các cơ quan khi bị sốc nhiệt được hiểu như sau:

- Thân nhiệt tăng cao, cơ chế thải nhiệt được huy động tối đa làm nhịp tim tăng, tăng tần số thở, da đỏ do giãn mạch và vã mồ hôi, huyết áp tụt, rối loạn hoạt động thần kinh trung ương biểu hiện lú lẫn, vật vã, co giật, hôn mê nhanh chóng...

- Thân nhiệt tăng quá cao gây mất nước, mất điện giải nặng, cô đặc máu làm độ thẩm thấu máu tăng cao, nồng độ natri máu tăng, kali máu tăng, mất nước cả ngoại bào và nội bào trong đó mất nước nội bào nặng bao gồm cả tế bào não gây rối loạn hoạt động thần kinh trung ương cộng với tổn thương do nhiệt độ cao làm bệnh nhân hôn mê nhanh chóng, rối loạn chức năng đa cơ quan, rối loạn cân bằng kiềm-toan...

- Khi nhiệt độ đạt tới trên 42,5 độ C thì các enzym bị bất hoạt, chuyển hóa bị rối loạn gây suy chức năng các cơ quan, khi tới 43 độ C thì protein bị đông vón các cơ quan bị hoại tử gây ra suy đa tạng khó hồi phục.

Tác động của việc mặc trang phục chống dịch

Vì sao việc mặc trang phục chống dịch trong điều kiện nắng nóng là nguyên nhân khiến nhân viên y tế dễ bị sốc nhiệt?

Bô trang phục phòng chông dịch dùng môt lân cho nhân viên y tê đươc may băng loại vải không dêt làm tư sơi tông hơp Polypropylene. Vải không dệt (Non - woven fabric) được đặt tên dựa theo quy trình sản xuất đặc biệt của chúng. Loại vải này không được tạo ra bằng phương pháp dệt thoi hay dệt kim thông thường mà được tổng hợp từ các hạt Polypropylene (nhựa tổng hợp). Các hạt này được nung nóng chảy dưới nhiệt độ cao và kéo thành sợi. Những sợi tổng hợp sau đó được đem đi đục màng, sử dụng dung môi hóa chất hoặc các máy cơ khí nhiệt học để liên kết lại với nhau tạo thành những tấm vải nhẹ và xốp.

Oằn mình làm việc giữa thời tiết nắng nóng, nhân viên y tế dễ bị sốc nhiệt - Hình 3

Do hê sô dân nhiêt của vât liêu nilon là rât nhỏ, nên khả năng trao đôi nhiêt của bô quân áo này là rât thâp, không khí bên trong bô quân áo chông dịch hâu như không di chuyên và liên thông vơi bên ngoài, đông thơi nó ngăn cản quá trình bôc hơi mô hôi làm ảnh hương đên sư giảm nhiêt bê măt da, công thêm stress khi tiêp xúc trưc tiêp vơi bênh nhân càng làm tăng quá trình sinh nhiêt, kêt quả là ngươi măc bô đô chông dịch làm viêc trong điêu kiên nhiêt đô cao của môi trương năng nóng, âm thâp, nhiêt đô bê măt da sẽ tăng cao hơn so vơi bình thương, dân đên tăng thân nhiêt và cảm giác nóng bưc khó chịu. Thơi gian măc càng lâu cảm giác này càng năng nê hơn, có thê dân đên hiên tương ngât xỉu do say nóng, sốc nhiệt.

Một nghiên cứu ở Anh năm 2020 về tác động của việc mặc trang phục chống dịch cho thấy việc tiếp xúc với trang thiết bị phòng hộ cá nhân (PPE) trong nhiều ngày có liên quan đến một số tình trạng sức khỏe như say nóng, bệnh thận cấp tính, mất nước, mất ngủ, kém ăn, nôn nao và cảm giác sợ đi làm vì phải mặc PPE. Ngoài ra các nhân viên y tế trong nghiên cứu này cũng phản ánh rằng việc mặc PPE giảm sự khéo léo, suy giảm nhận thức, khả năng nhìn sẽ gây nguy hiểm, mất an toàn trong các thao tác như tiêm thuốc vì có nguy cơ bị nhiễm trùng hoặc vi chấn thương.

Oằn mình làm việc giữa thời tiết nắng nóng, nhân viên y tế dễ bị sốc nhiệt - Hình 4

Giải pháp bảo vệ sức khỏe cho nhân viên y tế?

Xin ông cho biết, giải pháp bảo vệ sức khỏe cho nhân viên y tế vào thời điểm nắng nóng là gì?

Đê phòng tránh các tác hại của việc mặc trang phục chống dịch cần có một cách tiếp cận tổng thể. Các chất liệu để may các bộ đồ trang phục phòng chống dịch cần được nghiên cứu thiết kế cho phù hợp với điều kiện làm việc có nắng, nóng, căng thẳng thần kinh, phù hợp với kích thước cơ thể.

Việc bố trí nhân viên làm việc cũng cần khoa học, hợp lý như trong điều kiện nắng nóng cần bô trí nhiêu nhân lưc hơn đê thay đôi nhau trong ca làm viêc nhât là khi chông dịch ngoài trơi (đên ô dịch đê lây mâu, xư lý ô dịch, điêu tra truy vêt ca lây nhiêm trong công đông). Không đê môt ngươi làm viêc suôt trong thơi gian dài mà phải có sư luân phiên thay đôi. Hạn chê thơi gian măc và làm viêc liên tục, săp xêp thơi gian nghỉ giải lao hơp lý, khi giải lao nên vào khu vưc thoáng mát, thông gió tôt.

Cần cung cấp nước uống đầy đủ, có bổ sung thêm chất khoáng, vitamin, người lao động phải uống nhiều nước chia thành nhiều lần, tốt nhất là có nước hoa quả tươi như nước chanh, nước cam hoặc nước đỗ đen rang, nước vối... Chế độ ăn của người lao động cần giảm chất béo, đảm bảo đủ chất đạm, phải bổ sung nhiều rau củ quả, chất xơ.

Tất cả các nhân viên y tế đều phải được huấn luyện an toàn vệ sinh lao động trong điều kiện nắng nóng có mặc trang bị bảo hộ phòng dịch, huấn luyện cấp cứu khi bị say nóng, say nắng. Khi có người bị say nắng cần đưa họ vào chỗ mát, cởi bỏ quần áo bảo hộ, cho uống nước mát, chườm đá. Trường hợp nặng phải chuyển nhanh người bị say nóng, say nắng vào cấp cứu trong bệnh viện.

Xin cảm ơn ông!

Oằn mình làm việc giữa thời tiết nắng nóng, nhân viên y tế dễ bị sốc nhiệt - Hình 5

- Say nóng là tình trạng tăng thân nhiệt (hyperthermie) do nhiệt độ môi trường tăng cao và/hoặc tăng hoạt động thể lực quá mức vượt quá khả năng điều hòa của trung khu điều hòa thân nhiệt làm trung khu điều hòa thân nhiệt bị rối loạn mất kiểm soát. Say nóng là thường kèm theo hiện tượng mất nước toàn thể.

- Say nắng là tình trạng tăng thân nhiệt (hyperthermie) nghiêm trọng (>410C) hay còn gọi là sốc nhiệt do tác động của ánh nắng mặt trời gay gắt nhiều tia cực tím chiếu thẳng vào đầu, vào gáy, kèm theo có hoặc không có hoạt động thể lực quá mức gây ra rối loạn hoạt động của các cơ quan như thần kinh, tuần hoàn, hô hấp và các cơ quan nội tạng khác. Sốc nhiệt luôn đi kèm với say nóng.

Oằn mình làm việc giữa thời tiết nắng nóng, nhân viên y tế dễ bị sốc nhiệt - Hình 6

Khuyến cáo phòng, chống dịch bệnh Covid-19 của Bộ Y tế

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Người đàn ông nhập viện sau bữa cơm với loài hoa kịch độc
05:39:56 16/11/2024
3 mối nguy tiềm ẩn khi ăn tôm
13:46:38 17/11/2024
Ăn quá nhiều đồ ăn vặt kém dinh dưỡng, cậu bé 12 tuổi bị mất thị lực vĩnh viễn
15:38:55 16/11/2024
Dấu hiệu chứng tỏ bạn nhiễm giun đường ruột
05:35:02 16/11/2024
Hội chứng mẫn cảm ở phụ nữ mang thai
05:45:07 16/11/2024
9 loại đậu và cây họ đậu tốt cho sức khỏe
07:10:42 17/11/2024
8 loại thực phẩm hàng đầu giúp tăng khả năng miễn dịch
05:21:55 16/11/2024
Đau lưng kéo dài cảnh giác với viêm cột sống dính khớp
05:25:24 16/11/2024

Tin đang nóng

Cô gái Đồng Nai cao 1m6, nặng 45kg mỗi bữa ăn hết 5kg thịt mỡ, 100 trứng vịt lộn, lợn quay 6kg giờ ra sao?
16:56:58 17/11/2024
Đồng nghiệp cũ nhận bê tráp nhưng tức giận huỷ ngang vì cô dâu bảo tự bắt xe ôm đến, 700m không đón: Ai đúng, ai sai?
16:54:31 17/11/2024
Phi Thanh Vân yêu mãnh liệt ở tuổi 42, tiết lộ bạn trai là người miền Tây "quê quê mà hiền"
19:43:48 17/11/2024
Con cái đi học nhưng cha mẹ mới là người đau đầu mỗi khi ngày 20/11 tới: Mách phụ huynh 4 "món quà" mà giáo viên nào cũng ưng
17:03:02 17/11/2024
Cháy nhất Chị đẹp đạp gió tập 4: Tóc Tiên làm thiên nga cực slay, Thiều Bảo Trâm bị réo gọi vì lý do không ngờ
18:43:35 17/11/2024
Cô gái ngoại quốc ngồi trước nhà nhặt 1 loại rau, nhìn vào 2 điểm dân mạng khẳng định: Dâu Việt Nam 100%
18:33:06 17/11/2024
Cụ bà U90 vẫn nhớ người yêu cũ của chồng, dân mạng khen 'quá dễ thương'
15:08:09 17/11/2024
Rộ bảng điểm Kỳ Duyên nghi suýt lọt top 12 Miss Universe
19:57:27 17/11/2024

Tin mới nhất

Vấn nạn trẻ hóa bệnh đái tháo đường

13:50:17 17/11/2024
Kiểm soát các yếu tố nguy cơ, như huyết áp cao, rối loạn mỡ máu và béo phì. Đồng thời kiểm tra sức khỏe định kỳ và tuân thủ phác đồ điều trị nếu được chẩn đoán mắc bệnh.

Có 1 loại rau giàu canxi hơn sữa, giá rẻ không lo phun hóa chất

07:15:30 17/11/2024
Dân gian thì thường dùng rau càng cua để chữa rắn cắn, nhọt lở, chấn thương sưng đau. Hàm lượng sắt trong rau càng cua giúp bồi bổ khí huyết, phòng thiếu máu thiếu sắt, răn rau càng cua nấu chín giúp bổ máu.

5 dấu hiệu cho thấy cơ thể cần bổ sung chất dinh dưỡng

07:14:17 17/11/2024
Đó có thể là dấu hiệu cảnh báo tình trạng thiếu vitamin D3 hoặc canxi. Canxi giúp xây dựng và duy trì xương chắc khỏe, trong khi vitamin D giúp cơ thể hấp thụ canxi từ các thực phẩm như sữa, cá mòi và rau lá xanh.

Ghi nhận thêm một ca tử vong do cúm A/H1 pdm ở tỉnh Bình Định

05:47:04 16/11/2024
Theo người nhà, lúc phát bệnh, ông T.V.T sốt cao, đau đầu, nhức mỏi toàn thân, ho nhiều, khò khè, người nhà tự mua thuốc điều trị (không rõ loại thuốc) nhưng không đỡ, sau đó mới đưa bệnh nhân nhập viện điều trị./.

Số ca chết não hiến mô, tạng đạt mức kỷ lục

05:30:44 16/11/2024
Đến nay, đã có 4 ca chết não là người Quảng Ninh hiến tạng. Một người chết não hiến tạng, có thể lấy được 20 mô, tạng cứu nhiều người bệnh hiểm nghèo.

Những người nên hạn chế ăn trứng, biết mà tránh kẻo 'rước họa'

18:58:14 15/11/2024
Trứng chứa nhiều protein nhưng ít calorie và carbohydrate. Dùng trứng cho bữa sáng có thể giúp bạn giảm cân. Một quả trứng lớn chỉ chứa khoảng 78 calorie.

Biểu hiện của thiếu vitamin C

11:46:31 15/11/2024
Vitamin C còn được gọi là acid ascorbic là một vitamin tan trong nước, cần cho các hoạt động hàng ngày của cơ thể. Tình trạng thiếu hụt vi chất này thường bắt nguồn từ việc ăn uống không hợp lý.

5 biểu hiện cho thấy bạn đã mắc hội chứng ống cổ tay

08:41:52 15/11/2024
Xuất hiện tình trạng tay yếu và vụng về, đau cơ, chuột rút, gây khó khăn trong việc cầm nắm đồ vật, cài nút quần áo, sử dụng điện thoại, lái xe hoặc đọc sách.

Thuốc điều trị hội chứng đau nhức vùng sọ mặt

08:32:13 15/11/2024
Thuốc chống co giật có ít tác dụng phụ khi so sánh với các loại thuốc giảm đau dài hạn khác. Các tác dụng phụ thường gặp như: Buồn ngủ, chóng mặt, mệt mỏi, buồn nôn, táo bón, khó tập trung, mất thăng bằng hoặc khó phối hợp...

Những người nên hạn chế ăn thịt vịt, biết mà tránh kẻo hại vô cùng

08:29:44 15/11/2024
Cổ vịt được nhiều người yêu thích nhưng bộ phận này cũng là nơi chứa rất nhiều mô bạch huyết, nếu không loại bỏ sạch, có rất nhiều virus gây hại sức khỏe trú ngụ tại đó. Nhiệt độ nấu nướng không thể tiêu diệt chúng, dẫn tới nguy hại cho...

Hội chứng buồn sau sinh có phải là dấu hiệu trầm cảm?

08:28:34 15/11/2024
Đặc biệt, nếu sản phụ là người có tiền sử trầm cảm hoặc đang dùng thuốc chống trầm cảm, cần thông báo với bác sĩ sản phụ khoa ngay từ đầu khi chăm sóc trước khi sinh. Bác sĩ sẽ tư vấn các biện pháp điều trị để ngăn ngừa trầm cảm sau sin...

Nên uống bao nhiêu nước và khi nào để giảm cân?

08:20:15 15/11/2024
Cynthia Sass cho biết thêm, nghiên cứu cho thấy nước có khả năng giúp điều chỉnh quá trình trao đổi chất và mặc dù tác động có thể nhẹ nhưng nó có thể tạo ra tác động lớn hơn theo thời gian.

Có thể bạn quan tâm

Văn Quyết, Duy Mạnh tự "hủy hoại hình tượng" khiến dân tình ngã ngửa, hoá ra người đứng sau lại là ái nữ cựu chủ tịch CLB Sài Gòn

Sao thể thao

20:46:19 17/11/2024
Nàng WAG Nguyễn Quỳnh Anh - vợ của trung vệ Đỗ Duy Mạnh vừa đăng tải video về tiền đạo Văn Quyết và Duy Mạnh. Hai cầu thủ khiến dân tình không thể nhận ra khi diện đồ độc lạ khác hẳn ngày thường.

Khách gọi 11 món nhưng chỉ ăn hết 2, nhà hàng bị cảnh cáo: Cư dân mạng phản bác "không hợp lý"

Netizen

20:41:45 17/11/2024
Một nhà hàng tại Hồ Nam (Trung Quốc) bị cảnh cáo vì khách hàng gọi quá nhiều món nhưng không ăn hết, gây lãng phí thực phẩm. Sự việc này dấy lên tranh luận về trách nhiệm của nhà hàng trong việc ngăn chặn lãng phí thức ăn.

Kỳ Duyên có chia sẻ đầu tiên sau Chung kết Miss Universe, 1 chi tiết nhầm lẫn gây chú ý

Sao việt

20:21:20 17/11/2024
Hoa hậu Kỳ Duyên đăng ảnh cận chiếc váy dạ hội bị bỏ lỡ ở Chung kết, đồng thời chia sẻ cảm xúc về hành trình Miss Universe vừa qua.

Hội nghị thượng đỉnh G20: Tổng thư ký LHQ và Tổng thống Brazil khẳng định cam kết chống biến đổi khí hậu

Thế giới

20:08:05 17/11/2024
Tại Hội nghị lần này, Brazil đã đề xuất ba trụ cột thảo luận chính bao gồm, hòa nhập xã hội và cuộc chiến chống đói nghèo; chuyển đổi năng lượng và phát triển bền vững; và cải cách thể chế và quản trị toàn cầu.

Tự do sải bước, phong cách ngút ngàn với quần ống rộng

Thời trang

19:52:24 17/11/2024
Trong thế giới thời trang đầy biến hóa, quần ống rộng luôn khẳng định vị thế vững chắc như một biểu tượng của sự thoải mái và phong cách đỉnh cao.

Những màn đụng hàng váy áo đầy 'duyên nợ' giữa Thanh Thủy và Thùy Tiên

Phong cách sao

19:30:49 17/11/2024
Sau khi Thanh Thủy đăng quang Miss International - Hoa hậu Quốc tế 2024, cộng đồng mạng soi ra cô nàng nhiều lần mặc đụng hàng với Hoa hậu Thùy Tiên. Hai nàng hậu một chín một mười khi diện trang phục đồng điệu.

Những mẫu thiệp chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

Sáng tạo

18:30:02 17/11/2024
Những tấm thiệp chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 không quá cầu kỳ nhưng thể hiện rõ tình cảm chân thành và lòng biết ơn mà học trò muốn gửi đến thầy cô.

Khả năng xuất hiện thêm 1 đợt mưa lớn diện rộng

Tin nổi bật

16:36:43 17/11/2024
Vùng nguy hiểm trong 24 giờ tới từ Vĩ tuyến 14,0-19,0 độ Vĩ Bắc, phía Đông Kinh tuyến 118,0 độ Kinh Đông; trong 48 giờ tới từ Vĩ tuyến 15,0-21,0 độ Vĩ Bắc, phía Đông Kinh tuyến 113,5 độ Kinh Đông.

4 món canh bổ dưỡng nấu siêu dễ, nước dùng ngon đậm đà lại phù hợp cho chị em giữ dáng

Ẩm thực

16:08:24 17/11/2024
Tiết trời se lạnh rất thích hợp để có một bát canh ấm áp. Hãy cùng xem công thức nấu 4 món canh có tác dụng làm ấm dạ dày, giàu dinh dưỡng, ít calo thích hợp cho chị em giữ dáng.

Ngày 18/11/2024 là ngày tốt có thể làm các việc như kiện tụng, khai trương, giao dịch, động thổ, sửa chữa nhà, xuất hành

Trắc nghiệm

15:29:45 17/11/2024
Xem ngày 18/11/2024 sẽ giúp bạn chọn được ngày lành tháng tốt phù hợp nhất cho công việc của mình.Ngày 18/11/2024 là ngày tốt có thể làm các việc như kiện tụng, khai trương, giao dịch,