
Hơn 80 tổ hợp môn của chương trình mới, các trường sẽ chọn SGK thế nào?
Một trong những khó khăn khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới ở bậc trung học phổ thông là vấn đề chọn sách giáo khoa

Hội nghị trực tuyến toàn quốc về tiếp tục triển khai chương trình Giáo dục phổ thông 2018
Ngày 11/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc về tiếp tục triển khai chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018

Chọn sách giáo khoa lớp 3: Tỉ mỉ trong từng khâu
Năm học 2022 - 2023 triển khai dạy và học sách giáo khoa (SGK) lớp 3 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Nghệ An: Đảm bảo cung ứng kịp thời, đầy đủ, chất lượng sách giáo khoa mới cho học sinh
Từ năm học tới, học sinh lớp 2 và lớp 6 trên toàn tỉnh sẽ học sách giáo khoa mới theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.

Thái Bình: Hiệu trưởng chịu trách nhiệm về đề xuất chọn sách giáo khoa trong nhà trường
Sở GD&ĐT Thái Bình triển khai thực hiện một số nội dung của Thông tư 25 trong việc đề xuất lựa chọn sách giáo khoa lớp 2, lớp 6 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông năm học 2021-...

Giá sách giáo khoa tăng 3 lần: Một cuốn sách cõng nhiều loại phí?
Theo chuyên gia, sách giáo khoa tăng là do cõng theo nhiều chi phí như thực nghiệm, phát hành chứ không đơn thuần là vì giá giấy, giá mực, chi phí in ấn tăng.

Sách giáo khoa mới: Vẫn nhiều nỗi bận tâm
2 bộ SGK sẽ không được tiếp tục phát hành ở lớp 2 là Cùng học để phát triển năng lực và Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục (đều của NXB Giáo dục Việt Nam).

Chọn sách giáo khoa năm học 2021-2022: Giáo viên cần lên tiếng
Theo Thông tư 25, Sở GDĐT phải thông báo danh mục sách giáo khoa (SGK) được phê duyệt đến các cơ sở giáo dục phổ thông chậm nhất 5 tháng trước thời điểm bắt đầu năm học mới.

Chọn sách giáo khoa năm học 2021-2022: Chuẩn bị sớm để tránh sai sót
Ở năm thứ hai triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018, một điểm khác biệt lớn so với năm học này là UBND cấp tỉnh sẽ quyết định việc chọn SGK thay vì các trường chọn.

Coi lại quy trình chọn sách giáo khoa
Nhiều chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục đã đề nghị như vậy xung quanh câu chuyện sách giáo khoa (SGK) lớp 1 còn chưa được cơ quan chức năng giải quyết ngã ngũ.

TS Giáp Văn Dương: Lỗi trong Tiếng Việt 1 có thể lặp lại ở SGK khác
Dù có cái nhìn lạc quan về các bộ sách giáo khoa lớp 1 năm nay, TS Giáp Văn Dương cho rằng quá trình biên soạn, thẩm định, chọn sách giáo khoa hiện nay còn có nhiều lỗi.

241 trường học ở Hà Tĩnh đã chọn xong sách giáo khoa lớp 1
Sau gần 3 tháng phân tích, đánh giá từng bộ sách, các trường học ở Hà Tĩnh đã kết thúc việc lựa chọn sách giáo khoa lớp 1 Chương trình giáo dục phổ thông mới.

Chọn sách giáo khoa có vì người học?
Mới đây, Bộ GD-ĐT thông báo 63 tỉnh thành đã hoàn thành việc chọn SGK. Tuy nhiên, điều khiến các chuyên gia băn khoăn là có nhiều dấu hiệu bất thường.

‘Hơi khác’ trong chọn sách giáo khoa lớp 1: Hai địa phương báo cáo gì?
Sau khi rà soát kết quả báo cáo chọn sách giáo khoa lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới cho năm học mới 2020 - 2021, Bộ GD&ĐT nhận thấy có 2 tỉnh "hơi khác" với mặt bằng...

Phụ huynh lớp 1 có thực sự được chọn sách giáo khoa?
Theo quy định trong hội đồng chọn sách giáo khoa phải có phụ huynh học sinh. Tuy nhiên, điều này không thực hiện được vì thời điểm chọn sách, không trường nào biết phụ huynh lớp 1 ...

TPHCM: Dự báo trước tình huống khi triển khai SGK lớp 1 mới
Ngày 22-5, Văn phòng UBND TPHCM thông báo kết luận chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND TPHCM Dương Anh Đức tại cuộc họp nghe báo cáo kết quả chọn sách giáo khoa (SGK) lớp 1 năm học 2020-...

Chọn SGK tại TP HCM: “Chân trời sáng tạo” đang áp đảo
Nhiều trường tại TP HCM chọn bộ sách giáo khoa Chân trời sáng tạo, còn giáo viên vẫn có thể sử dụng các bộ sách khác để tham khảo khi dạy

Chọn sách giáo khoa lớp 1: Nơi theo bộ, nơi chọn theo môn
Đến thời điểm này, các trường tiểu học đang gấp rút hoàn tất các khâu cuối cùng để chọn sách giáo khoa (SGK) lớp 1 mới.

Tiền Giang công bố sách giáo khoa lớp 1 vào ngày 20/5
Tiền Giang có 191 trường Tiểu học tham gia lựa chọn sách giáo khoa lớp 1 năm học 2020 - 2021 ở 8 bộ môn.

Tư duy độc quyền, chi phối vẫn chưa thoát khỏi một số người ở Bộ Giáo dục
Từ đây, dư luận xã hội có quyền đặt câu hỏi về tính độc quyền về chọn sách giáo khoa trong Dự thảo khó hiểu của Bộ Giáo dục.

Sách giáo khoa chương trình mới dù không muốn phụ huynh vẫn phải mua tại trường
Một người tìm được, mười người vẫn ráng tìm được nhưng vài chục người thì người bán hàng sẽ tẩu hỏa nhập ma còn gì?

Sách giáo khoa giá cao nhưng năm nào cũng phải mua mới
Mỗi địa phương được tự chọn sách giáo khoa nhưng họ không có nghề sư phạm, chỉ làm cho xong và coi đó như thủ tục hành chính, lại rất dễ bị "cơ chế" chi phối.

Bắt đầu chọn sách giáo khoa cho TP HCM: Chú ý tính đặc thù địa phương
UBND TP HCM vừa ban hành quyết định về tiêu chí chọn sách giáo khoa (SGK) trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn TP. Dựa theo đó, giáo viên các trường tiểu học sẽ tham khảo, l...

Chọn SGK theo Chương trình GDPT mới: Tiêu chí nào phù hợp với vùng khó?
Cùng với việc nghiên cứu Thông tư 01 của Bộ GD&ĐT về hướng dẫn lựa chọn sách giáo khoa (SGK), các cán bộ, giáo viên ở vùng khó khăn của tỉnh Sơn La cũng chú trong nghiên cứu kỹ lưỡ...

Trường vùng khó chọn SGK: Thử thách từ vật lực tới nhân lực
Thực tế cho thấy, mặc dù đã có những hướng dẫn rõ ràng của Bộ GD&ĐT trong việc chọn SGK, song vẫn có những khó khăn nảy sinh tại các hội đồng và nhà trường từ việc chọn sách.

Có môn học trường tôi không chọn sách giáo khoa!
Trường Đoàn Thị Điểm có quan điểm chọn sách rất rõ ràng là dựa vào mục tiêu đào tạo của nhà trường và chương trình nhà trường phát triển trong nhiều năm qua.

Chọn sách cho ai?
NXB Giáo dục Việt Nam cho hay, đang phối hợp với các sở GDĐT để cung ứng sách mẫu và giới thiệu SGK mới tới giáo viên và các cơ sở giáo dục. Bên cạnh đó, NXB đang chuẩn bị giới thi...

Có người dùng quyền uy để định hướng cho các nhà trường chọn sách giáo khoa?
Trên danh nghĩa vẫn có thể là các trường sẽ thành lập Hội đồng chọn sách giáo khoa nhưng "điểm đến" vẫn chỉ là 1 bộ sách giáo khoa cụ thể đã được định hướng.

Địa phương cần tiêu chí nào để chọn sách giáo khoa mới?
Ngoài hai tiêu chí của Bộ, mỗi địa phương cần có tiêu chí chọn sách giáo khoa do Sở Giáo dục và Đào tạo tham mưu, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định.

Sở GD-ĐT xây dựng tiêu chí, trường chọn sách giáo khoa lớp 1
Theo thông tư Bộ GD-ĐT vừa ban hành, việc chọn sách giáo khoa lớp 1 cụ thể như thế nào là điều mà dư luận quan tâm.

“Chốt” phương án cuối cùng lựa chọn SGK mới: Chỉ được lựa chọn 1 đầu SGK cho mỗi môn học
Người đứng đầu cơ sở GDPT (Hiệu trưởng) có quyền lựa chọn SGK sử dụng trong trường của mình, mỗi môn học, hoạt động giáo dục sẽ chỉ được lựa chọn 1 đầu SGK và đầu tháng 5, Hiệu trư...

Để tự chọn sách giáo khoa thì dễ loạn lắm!
Theo thầy Dong, hiện Bộ Giáo dục và Đào tạo đã không soạn được bộ sách thì Bộ nên chọn lấy một bộ sách nào đó mà cho là khá nhất để hướng dẫn thầy cô chọn lựa.

Bản mẫu sách giáo khoa chỉ là con săn sắt
Ngoài chọn sách theo độ dày phong bì, theo mối quan hệ đi đêm, rõ ràng cuộc chiến thị phần sách giáo khoa là cuộc chiến của số lượng bản mẫu.

Có dư luận về việc vận động trong chọn sách giáo khoa, chúng ta phải cảnh giác
Nói thẳng, đổi mới sách giáo khoa không phải việc dễ. Trong giáo dục, mỗi sự thay đổi đều ảnh hưởng đến hàng triệu học sinh nên không hề đơn giản.

Các nhà cung cấp sách giáo khoa bỏ quên thầy trò, tập trung tiếp cận lãnh đạo?
Được biết, tác giả của nhiều bộ sách giáo khoa mới đang rấtkhẩn trương tiếp cận một số địa phươngvà một số trang thông tin, tổ chức nhiều diễn đàn để quảng bá cho bộ sách của mình.

Thầy cô đừng sợ thoát ly “phấn trắng, bảng đen”
Chương trình giáo dục phổ thông mới chú trọng dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của người học. Do đó, đòi hỏi giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học.

Sách giáo khoa mới: Cách tiếp cận từ địa phương
Việc lựa chọn sách giáo khoa (SGK) đối với lớp 1 sẽ được thực hiện theo quy định tại Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội. Theo đó, các cơ sở giáo dục phổ thông (GDPT) lựa chọn SGK...

Quyền chọn sách giáo khoa có thuộc các trường?
Việc chọn sách giáo khoa làm sao đảm bảo sự công bằng, minh bạch là điều dư luận đang quan tâm khi thực hiện một chương trình, nhiều bộ sách.

Không “thổi” giá SGK mới
Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục Việt Nam khẳng định, dù chi phí đầu tư lớn nhưng giá SGK sẽ hợp lý, phù hợp với thu nhập của đại đa số người dân.

Giáo viên mong muốn được dạy thử trước khi chọn sách
Theo kế hoạch của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), công việc chọn sách giáo khoa (SGK) lớp 1 cho năm học 2020-2021 sẽ phải hoàn tất trong tháng 3-2020 để còn kịp thời gian cho các k...

Lựa chọn sách giáo khoa: Cần khách quan, minh bạch
Chia sẻ về dự thảo Thông tư hướng dẫn lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông của Bộ GD&ĐT, nhiều cán bộ quản lý, giáo viên ủng hộ việc chọn sách giáo khoa trên tiêu...

Giáo viên Mỹ đóng vai trò quan trọng trong chọn sách giáo khoa
Ở Mỹ, quyền chọn sách giáo khoa thường thuộc về học khu dựa trên chương trình giảng dạy của bang. Trong cuộc cạnh tranh giữa các nhà xuất bản, giáo viên có tiếng nói quan trọng.

Chọn sách giáo khoa: Minh bạch đến đâu?
Thông tin Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXB GDVN) chi thù lao hàng tháng cho các lãnh đạo Sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh khiến nhiều người lo ngại về sự cạnh tranh không lành mạnh trong...

Đau đầu chọn sách giáo khoa lớp 1
Sau một thời gian tiến hành thẩm định các bộ sách giáo khoa lớp 1, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) công bố danh mục 32 đầu sách giáo khoa đã được phê duyệt đưa vào giảng dạy ở các t...

Hiệu trưởng vừa mừng vừa lo khi chọn sách giáo khoa
Thầy Nguyễn Thế Điệp, Hiệu trưởng trường Tiểu học Hừa Ngài (Điện Biên), mừng vì được chọn sách phù hợp với học sinh vùng cao, nhưng lo về kinh phí.

Nhà trường được chọn sách giáo khoa: Dễ rơi vào ‘ma trận’?
Việc các trường được chọn sách giáo khoa khiến không ít hiệu trưởng và giáo viên tỏ ra lo lắng. TS Hoàng Ngọc Vinh - Nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp, Bộ GD&ĐT cũng cho r...

Chọn sách giáo khoa lớp 1 mới: Lấy học sinh làm trung tâm
Mới đây, theo công bố của Bộ GD-ĐT, việc chọn sách giáo khoa (SGK) lớp 1 thực hiện chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới năm học 2020-2021 chưa giao về UBND cấp tỉnh, mà sẽ do...

Ưu tiên chọn SGK phù hợp với TP.HCM
Hiệu trưởng các trường sẽ là người quyết định sử dụng bộ sách nào cho lớp 1 cùng tập thể giáo viên sau khi tham khảo ý kiến của học sinh, phụ huynh.

Trường được quyết định chọn sách giáo khoa
Sáng 29-11, Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức Hội nghị triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới (GDPTM) bậc tiểu học. Tại đây, nhiều ý kiến bày tỏ lo ngại về tình hình thiếu giáo viên, ...

“Tréo ngoe” trong quy định chọn sách giáo khoa
Mới đây, Bộ GD&ĐT đã tổ chức họp báo theo đó có 32 sách giáo khoa (SGK) của 8 môn học được phê duyệt trong danh mục SGK lớp 1 sử dụng tại các trường phổ thông từ năm học tới.