Chỉ nên có một mức điểm sàn!

Theo dõi VGT trên

Bộ GD-ĐT vừa đưa ra dự thảo 2 mức điểm sàn trên và điểm sàn dưới để lấy ý kiến đóng góp. Nhiều ý kiến không đồng tình và cho rằng không nên lập 2 điểm sàn, không “chiều” theo một số trường ngoài công lập vì như vậy chất lượng giáo dục sẽ thấp.

GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng giải pháp mà Bộ GD-ĐT đưa ra chỉ giúp một số trường giải quyết được khó khăn tạm thời. Dù có hạ điểm sàn mà chất lượng đào tạo không bảo đảm thì người khôn ngoan cũng sợ lãng phí thời gian và tiền bạc, không vào học vì học xong cũng không làm được việc gì.

Do vậy, GS Thuyết đề nghị: “Bộ GD-ĐT không nên lập 2 mức điểm sàn. Nếu chiều theo một số trường ĐH-CĐ ngoài công lập, hạ điểm sàn xuống nữa để họ tuyển đủ chỉ tiêu thì thử hỏi mục đích đào tạo của chúng ta là gì?”.

Đồng quan điểm, PGS.TS Lê Trọng Thắng – trưởng Phòng Đào tạo Trường ĐH Mỏ Địa chất nêu quan điểm: “Nếu đưa ra mức điểm sàn dưới để cứu vớt các trường ngoài công lập thì không hay, không đảm bảo được chất lượng. Hậu quả của các trường ngoài công lập không tuyển sinh được là do mở trường ồ ạt. Theo tôi, những trường nào kém chất lượng quá, không tuyển sinh được thì nên giải tán”.

Bộ đưa ra 2 mức điểm sàn như vậy không đúng bản chất của vấn đề, nên chỉ lấy 1 điểm sàn, cần gì 2 mức điểm sàn vì nhiều trường lấy điểm chuẩn trên điểm sàn của Bộ hàng năm – ông Thắng cho hay.

Chỉ nên có một mức điểm sàn! - Hình 1

Nhiều trường ĐH công lập không đồng ý với 2 mức điểm sàn mà Bộ GD-ĐT dự kiến đưa ra.

Tương tự, ông Đinh Văn Chỉnh – phó Hiệu trưởng Trường ĐH Nông Nghiệp cho biết: “Chúng tôi ủng hộ phương án điểm sàn như các năm trước vì mức điểm sàn như vậy có tính khả thi cao. Nếu đưa ra mức điểm sàn dưới như hiện nay thì tính ra thí sinh chỉ cần đạt hơn 3 điểm/môn đã đỗ đại học rồi, như thế chất lượng rất kém”.

Video đang HOT

Phân tích lý do mà Bộ GD-ĐT không phải ngẫu nhiên mà đưa ra 2 mức điểm sàn này, ông Lê Quốc Hạnh – trưởng Phòng Đào tạo Trường ĐH Hà Nội cho biết, không phải ngẫu nhiên mà Bộ đặt ra 2 mức điểm sàn này. Bộ đang có chủ trương giao dần quyền tự chủ cho các trường vì các trường có chức năng đào tạo như nhau. Tôi thấy có nhiều quan điểm đặt ra: thứ nhất, nếu đặt mức tuyển cao quá thì họ không tuyển được như các trường ngoài công lập trong thời gian vừa qua. Thứ hai, một số trường quan tâm đến chất lượng đầu vào vì nếu đầu vào thấp sẽ kéo đến chất lượng kém. Thứ ba, có ý kiến cho rằng nếu đóng chặt cách tuyển sinh của các trường ĐH nội địa thì các trường nước ngoài đến Việt Nam họ lại đưa ra phương thức xét tuyển thì ngoại tệ của mình bị chuyển ra nước ngoài.

Ông Hạnh nhận định: “Không phải ngẫu nhiên mà Bộ GD-ĐT lại đưa ra 2 mức điểm sàn này. Phương án này mở ra hướng tích cực, uyển chuyển và hợp lý để trường nào cũng có lợi. Điểm sàn trên dành cho những trường quan tâm tới chất lượng đầu vào, điểm sàn dưới dành cho những trường hàng năm khó tuyển sinh. Với trường lấy điểm sàn dưới sẽ phải đầu tư nhiều hơn cho sinh viên trong thời gian đào tạo”.

Còn theo ông Nguyễn Văn Tuấn – Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội, trong bối cảnh giáo dục hiện nay, vẫn phải giữ điểm sàn và cũng không nên quy định mức điểm sàn quá thấp, bởi như vậy sẽ ảnh hưởng đến chất lượng đầu vào. Các trường sẽ không thể tuyển chọn được những sinh viên giỏi, có chất lượng cao nếu điểm đầu vào quá thấp.

“Thực tế cho thấy, những trường quan tâm đến điểm sàn thường là những trường “tốp dưới”, trường ngoài công lập, bởi họ lo lắng nếu điểm sàn cao họ sẽ không tuyển đủ chỉ tiêu. Tuy nhiên, việc có tuyển đủ chỉ tiêu hay không, có thu hút được sinh viên không lại không nằm ở vấn đề điểm sàn cao hay thấp. Quan niệm bỏ điểm sàn hay hạ thật thấp điểm sàn để có thí sinh là không đúng” – ông Tuấn nhấn mạnh.

Hồng Hạnh

Theo Dan tri

Sau năm 2015: Chương trình giáo dục phổ thông sẽ như thế nào?

Ngày 5/4, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiêu niên và Nhi đông Quốc hội chức hôi nghị tham vân chuyên gia vê chương trình, sách giáo khoa phô thông. Nhận định của các chuyên gia đều cho rằng, chương trình, SGK vẫn còn nặng về kiến thức.

Tại hội nghị, nhiêu vân đê được phân tích như chương trình (CT), sách giáo khoa (SGK) hiên nay cũng như định hướng đôi mới sau 2015, có nên có nhiều SGK cho mỗi môn học, đổi mới cơ cấu và thời gian học tập của các cấp học...

Vẫn nặng truyền thụ kiến thức

Chủ nhiệm Uỷ ban VHGDTTN và NĐ của Quốc hội, GS Đào Trọng Thi cho biết: "Qua khảo sátCT, SGK trong thời gian vừa qua cũng đã đáp ứng yêu cầu, mục đích giáo dục nhưng cũng bộc lộ nhiều hạn chế, chương trình khối lượng kiến thức thể hiện trong SGK còn nặng so với khả năng tiếp thu của đông đảo học sinh. Kiến thức nặng lý thuyết không sát thực tiễn, nặng về truyền thụ kiến thức mà chưa quan tâm nhiều đến rèn luyện kỹ năng, nhân cách học sinh... Điều đó đặt ra vấn đề cần phải đánh giá tổng kết, nghiên cứu để lần sửa đổi chương trình, sách giáo khoa tiếp theo khắc phục được những hạn chế hiện nay".

Mặc dù, Bộ GD-ĐT đã đưa ra giải pháp tình thế nhằm giảm tải chương trình thông qua việc bỏ bớt một số mục, bài trong SGK đã gây ảnh hưởng tới tính thống nhất, chặt chẽ, lô gích khiến cả giáo viên và học sinh đều lúng túng. Đa số các ý kiến tại hội nghị đều cho rằng kiến thức trong sgk còn quá nặng, cần phải có sự đổi mới.

Theo PGS Văn Như Cương, Hiệu trưởng Trường THPT Dân lập Lương Thế Vinh (Hà Nội), thiết kế chương trình không thể hiện sự dạy học phân hóa, và không phân luồng được học sinh, kết quả là hầu như mọi học sinh tốt nghiệp phổ thông đều chỉ có một con đường là thi vào đại học.

Đánh giá về SGK giáo dục phổ thông, PGS Văn Như Cương cho rằng, nhìn chung hiện nay là quá sức với đại bộ phận học sinh. Tính hàn lâm vẫn được coi trọng, thiếu liên hệ thực tế hoặc hoàn toàn xa rời thực tế cuộc sống; Chủ trương phân ban có thể nói đã thất bại,...Chương trình giáo dục hiện nay thiếu tính toàn diện, nặng tính hàn lâm, nhẹ về thực tiễn, kỹ năng thực hành. Nhiều kiến thức trong chương trình hoàn toàn không cần thiết đối với bậc phổ thông.

PGS Cương đơn cử trong môn Toán ở bậc phổ thông, nếu không là giáo viên dạy toán thì không cần đến kiến thức về Số phức. Tuy nhiên, kiến thức trên vẫn phải dạy, học, thậm chí năm nào cũng có trong đề thi tốt nghiệp THPT. Có thể nói rằng một phần ba kiến thức môn Toán ở bậc THPT là vô bổ đối với học sinh khi học xong bậc học này.

Sau năm 2015: Chương trình giáo dục phổ thông sẽ như thế nào? - Hình 1

Ảnh minh họa

Sẽ theo hướng tích hợp

PGS.TS Trần Thị Tâm Đan cho hay, cần có một sự đổi mới đồng bộ vì phân lớn các trường phô thông không đủ điêu kiên thực hiên giáo dục toàn diên. "Trong đổi mới CT, SGK đề ra vấn đề tăng cường thực hành nhưng nhà trường phô thông lại nghèo nàn thì lây gì đê học sinh thực hành. Vì vậy, cần khảo sát xem bao nhiêu trường phô thông đủ điêu kiên đê thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diên. Đáng chú ý, gân 30 năm đôi mới giáo dục nước ta chưa bao giờ đặt vân đê đôi mới đào tạo giáo viên ở các trường sư phạm. Vì vậy, để đổi mới CT, SGK cần phải tính đến việc đổi mới từ các trường sư phạm" - bà Đan nêu ý kiến.

Theo PGS Văn Như Cương, chương trình và sách giáo khoa tuy rất quan trọng nhưng không phải là vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục. Trước tiên cần xác định các vấn đề như: Cơ cấu của hệ thống giáo dục phổ thông: bao nhiêu năm (10,11 hay 12 năm); Bậc THPT được phân ngành như thế nào? Có nên phân thành hai ngành là THPT truyền thống và ngành THPT có dạy nghề? Nếu như thế thì chương trình và sách giáo khoa của mỗi ngành phải khác nhau; Chủ trương phân ban là đúng nhưng cần xác định chương trình cảu các ban có thể khác nhau đến mức độ nào?.

PGS Cương cho rằng, chương trình giáo dục sau năm 2015 sẽ hướng đến hình thành năng lực người học thay vì tập trung vào nội dung kiến thức như hiện nay. Do đó, đổi mới chương trình, sách giáo khoa sau năm 2015 sẽ theo hướng tích hợp. Sẽ có những "chuẩn". vẽ được nhân cách học sinh gồm những phẩm chất nào. Từ những phẩm chất ấy, người viết sách giáo khoa, người dạy, người học sẽ tập trung xung quanh đó để giáo dục, đánh giá. Nội dung đào tạo chỉ là nguyên liệu để làm ra những phẩm chất đó.

Trong khi đó, GS Nguyễn Đức Chính (Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội) lại cho rằng để đổi mới chương trình, sách giáo khoa thành công, cần đôi mới hoàn toàn cách kiêm tra, đánh giá kết quả học tập học sinh.

Còn GS Đào Trọng Thi, thiết kế được một chương trình, một bộ SGK tốt là rất quan trọng bảo đảm thành công trong việc phát triển giáo dục phổ thông. Theo đó, cần phải chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, độ ngũ giáo viên. Ngược lại chương trình thiết kế phải phù hợp khả năng thực tế về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên. Vì vậy đợt đổi mới CT, SGK tới cần làm một cách toàn diện, hệ thống gồm tất cả các yếu tố để bảo đảm chất lượng. Bên cạnh xây dựng CT, SGK tốt cũng phải quan tâm đến các điều kiện khác để có thể thực hiện tốt nhất mục tiêu đề ra.

Kết quả tham vấn sẽ là một căn cứ để Ủy ban đề xuất giải pháp, kiến nghị sửa đổi, bổ sung, chính sách pháp luật về bảo đảm chất lượng chương trình SGK phổ thông, đồng thời chuẩn bị để trình Quốc hội về nghị quyết đổi mới chương trình - SGK phổ thông 2015.

Hồng Hạnh

Theo Dân trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Chồng tức giận khi phát hiện vợ ngoại tình với cụ ông 74 tuổiChồng tức giận khi phát hiện vợ ngoại tình với cụ ông 74 tuổi
05:13:28 25/12/2024
Bản án dành cho nữ giáo viên có thai với nam sinh 12 tuổiBản án dành cho nữ giáo viên có thai với nam sinh 12 tuổi
07:08:38 25/12/2024
Sao nam Vbiz giảm 35kg, ngoại hình hiện tại gây bất ngờSao nam Vbiz giảm 35kg, ngoại hình hiện tại gây bất ngờ
05:52:56 25/12/2024
Sao Việt 25/12: Đỗ Mỹ Linh đón Noel cùng chồng con, Khánh Vân tình tứ bên ông xãSao Việt 25/12: Đỗ Mỹ Linh đón Noel cùng chồng con, Khánh Vân tình tứ bên ông xã
06:58:27 25/12/2024
Chuyện gì đang xảy ra với Hồng Thanh?Chuyện gì đang xảy ra với Hồng Thanh?
06:11:32 25/12/2024
Tóc Tiên thừa nhận mua giải Chị ĐẹpTóc Tiên thừa nhận mua giải Chị Đẹp
06:43:37 25/12/2024
Phạm Băng Băng 12 tuổi đẹp cỡ nào mà khiến giáo viên phải "cảnh báo" bố mẹ cô làm 1 điềuPhạm Băng Băng 12 tuổi đẹp cỡ nào mà khiến giáo viên phải "cảnh báo" bố mẹ cô làm 1 điều
06:06:32 25/12/2024
2 tài tử "nghiện vợ con" nhất Kbiz gọi tên Hyun Bin - Song Joong Ki: Người được khen hết lời, người bị mỉa mai không thương tiếc2 tài tử "nghiện vợ con" nhất Kbiz gọi tên Hyun Bin - Song Joong Ki: Người được khen hết lời, người bị mỉa mai không thương tiếc
05:56:33 25/12/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton xuất viện

Cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton xuất viện

Thế giới

09:17:45 25/12/2024
Văn phòng cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton cho biết ông đã xuất viện hôm 24/12, một ngày sau khi nhập viện vì bị sốt.
Được coi là 'tinh hoa' của mùa lạnh, nhưng lẩu lại 'đại kỵ' với những người này

Được coi là 'tinh hoa' của mùa lạnh, nhưng lẩu lại 'đại kỵ' với những người này

Sức khỏe

09:12:03 25/12/2024
Lẩu là món ăn tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với người bị tiểu đường. Nước lẩu thường chứa nhiều đường, tinh bột, làm tăng đường huyết sau ăn, gây khó khăn trong việc kiểm soát bệnh.
8 loại trái cây giúp giảm cân và tăng cường sức khỏe trong mùa đông

8 loại trái cây giúp giảm cân và tăng cường sức khỏe trong mùa đông

Làm đẹp

08:58:19 25/12/2024
Mặc dù không có một loại thực phẩm nào có thể giúp giảm cân dễ dàng nhưng chế độ ăn nhiều thực phẩm nguyên chất, giàu chất xơ chắc chắn sẽ cải thiện sức khỏe và hỗ trợ giảm cân.
Cách muối dưa bắp cải giòn ngon, đơn giản

Cách muối dưa bắp cải giòn ngon, đơn giản

Ẩm thực

08:08:44 25/12/2024
Dưa bắp cải là món ăn kèm thay rau dễ ăn, rất quen thuộc trong mâm cơm gia đình, ngày Tết món ăn này cùng dưa giá luôn xuất hiện bên cạnh đĩa thịt kho trứng.
Không thời gian - Tập 18: Trung sĩ Cường truy tìm "nàng hương tóc" cứu mình thoát chết

Không thời gian - Tập 18: Trung sĩ Cường truy tìm "nàng hương tóc" cứu mình thoát chết

Phim việt

08:02:05 25/12/2024
Trong Không thời gian tập 18, ông Cường sau khi từ nhà bà Hồi trở về đơn vị thì không thể giữ bình tĩnh được. Ông nhốt mình trong phòng và không ăn cơm.
Phim Hàn mới chiếu đã gây choáng vì "hay khủng khiếp", nữ chính đẹp đến mức không ai dám chê

Phim Hàn mới chiếu đã gây choáng vì "hay khủng khiếp", nữ chính đẹp đến mức không ai dám chê

Phim châu á

07:54:49 25/12/2024
Cách chỉ đạo, phát triển câu chuyện cũng nhận về nhiều lời khen. Việc biên kịch kết nối hai nhân vật chính một cách vô cùng khéo léo hứa hẹn mở ra câu chuyện thú vị trong tương lai.
Hầu gia đẹp nhất màn ảnh Hoa ngữ hiện tại: Đóng phim mới nhan sắc phong thần, không ngôn từ nào có thể diễn tả

Hầu gia đẹp nhất màn ảnh Hoa ngữ hiện tại: Đóng phim mới nhan sắc phong thần, không ngôn từ nào có thể diễn tả

Hậu trường phim

07:40:55 25/12/2024
Ngay lúc này, tạo hình và nhan sắc ấn tượng của Trương Lăng Hách trong loạt ảnh leak từ phim trường Trục Ngọc đang gây sốt mạng xã hội.
Cảnh tượng bất ngờ trong sân Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam khiến nhiều người giật mình

Cảnh tượng bất ngờ trong sân Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam khiến nhiều người giật mình

Netizen

07:39:18 25/12/2024
Mới đây, trên mạng xã hội không ngừng chia sẻ đoạn video ghi lại hình ảnh những chú trâu chạy trong khuôn viên bên ngoài Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam khiến nhiều người không khỏi bất ngờ.
U50 không cho em trai mượn sổ đỏ để vay tiền liền bị em bêu riếu khắp nơi, cay đắng nhận ra một điều đắt giá

U50 không cho em trai mượn sổ đỏ để vay tiền liền bị em bêu riếu khắp nơi, cay đắng nhận ra một điều đắt giá

Góc tâm tình

07:37:35 25/12/2024
Gánh nặng của gia đình không phải là con cái mà lại chính là người em trai sống ngay bên cạnh. Đúng là cuộc đời thật tréo ngoe.
Lisa (BLACKPINK) bị sao phim Sex Education lấn át khi đóng chung?

Lisa (BLACKPINK) bị sao phim Sex Education lấn át khi đóng chung?

Phim âu mỹ

07:27:24 25/12/2024
Trong trailer The White Lotus mùa 3 - bộ phim đầu tiên mà Lisa tham gia diễn xuất, nữ thần tượng chỉ xuất hiện thoáng qua.
Giấu ma túy trong quần lót vận chuyển qua biên giới

Giấu ma túy trong quần lót vận chuyển qua biên giới

Pháp luật

07:20:15 25/12/2024
Tối 24/12, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Tây Ninh đã tạm giữ Nguyễn Văn Phường (SN 2000, ngụ huyện Thái Thụy, Thái Bình) để điều tra, làm rõ về hành vi vận chuyển trái phép chất ma tuý.