Cảnh báo gia tăng bệnh tay chân miệng tại khu vực phía Nam

Theo dõi VGT trên

Từ đầu năm 2024 đến nay, trên địa bàn TP Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành khu vực phía Nam ghi nhận nhiều trẻ mắc bệnh tay chân miệng, tăng hơn so với cùng kỳ năm 2023.

Ngành Y tế cảnh báo, tay chân miệng là bệnh lý truyền nhiễm nguy hiểm đối với t.rẻ e.m, do đó phụ huynh cần hết sức tuân thủ các biện pháp phòng bệnh.

Cảnh báo gia tăng bệnh tay chân miệng tại khu vực phía Nam - Hình 1

Trong tháng 4, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP Hồ Chí Minh tiếp nhận hơn 900 lượt khám bệnh tay chân miệng, trong đó có khoảng 10% trẻ phải nhập viện. Con số này tăng cao so với tháng 3 và tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm 2023.

Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Đình Qui, Quản lý và điều hành Khoa Nhiễm, Bệnh viện Nhi đồng 2 cho biết, số lượng trẻ đến khám tay chân miệng đang có dấu hiệu gia tăng trong những ngày gần đây. Bác sĩ Qui cũng cho biết, đến thời điểm này, hầu hết trẻ bị tay chân miệng độ 2 – mức độ trung bình và chưa ghi nhận ca bệnh nặng. Mặc dù vậy, đơn vị này cũng đã chuẩn bị sẵn sàng giường bệnh, thuốc men để ứng phó với các tình huống số lượng trẻ nhập viện có thể gia tăng.

Thống kê của Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, tính đến ngày 19/5, trên địa bàn đã có 4.471 ca bệnh tay chân miệng đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế, tăng 33% so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, trong 2 tuần qua (tuần 19 và tuần 20) số ca bệnh hằng tuần có dấu hiệu tăng nhanh hơn những tuần trước đó, tuy nhiên không ghi nhận ca bệnh nặng trong thời gian này.

Còn theo báo cáo của Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh, tính chung khu vực phía Nam, tổng số ca mắc bệnh tay chân miệng trong 19 tuần đầu năm 2024 là 13.495 ca, tăng 33,1% so với cùng kỳ năm 2023 và tăng 55% so với trung bình cùng kỳ 5 năm trước. Số ca mắc những tuần gần đây của khu vực cũng đang gia tăng so với những tuần trước đó và đã có 1 trường hợp t.ử v.ong.

Video đang HOT

Đến nay hệ thống giám sát tác nhân gây dịch của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hồ Chí Minh chưa phát hiện virus EV71 – tác nhân thường gây ra những vụ dịch tay chân miệng với nhiều ca bệnh nặng.

Mặc dù vậy, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh yêu cầu hệ thống phòng, chống dịch, hệ thống điều trị phải trong tư thế chủ động phòng, chống dịch và sẵn sàng đáp ứng với các tình huống dịch bệnh tay chân miệng có thể xảy ra. Các hoạt động giám sát dịch tễ, giám sát tác nhân gây bệnh tay chân miệng được duy trì thường xuyên nhằm cung cấp dữ liệu cho việc dự báo tình hình dịch bệnh. Các kịch bản phân tuyến điều trị ca bệnh triển khai từ năm 2023 vẫn tiếp tục duy trì tại các bệnh viện trên địa bàn Thành phố.

Ngành Y tế và ngành Giáo dục các cấp phối hợp chặt chẽ trong công tác phòng, chống bệnh truyền nhiễm trong các trường mầm non, nhóm trẻ. Sở Y tế giao Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố giám sát hỗ trợ các trung tâm y tế quận huyện và thành phố Thủ Đức thực hiện hiệu quả các hoạt động phòng, chống dịch bệnh trong trường học và trong cộng đồng.

Hiện, Việt Nam vẫn chưa có vaccine phòng bệnh tay chân miệng do đó, để phòng bệnh tay chân miệng, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh khuyến cáo người dân và cộng đồng cần chủ động thực hiện theo phương châm 3 sạch: Ăn (uống) sạch; ở sạch, bàn tay và chơi đồ chơi sạch. Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy nhiều lần trong ngày, đặc biệt trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn/cho trẻ ăn, trước khi bế ẵm trẻ, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã và làm vệ sinh cho trẻ. Lau sạch các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hằng ngày của trẻ như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường. Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống, đảm bảo sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hằng ngày. Không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh. Khi phát hiện trẻ có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh cần đưa trẻ đi khám ngay tại cơ sở y tế gần nhất.

Hai bệnh truyền nhiễm đang gia tăng ở TP.HCM

So với trung bình 4 tuần trước, số ca mắc tay chân miệng tại TP.HCM trong tuần 20 tăng tới 51%.

Hai bệnh truyền nhiễm đang gia tăng ở TP.HCM - Hình 1

Bàn tay của một bệnh nhi mắc tay chân miệng. Ảnh: Shuttertock.

Theo thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC), trong tuần 20 (13-19/5), toàn thành phố ghi nhận 587 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, tăng 51% so với trung bình 4 tuần trước.

Tổng số ca tay chân miệng tích lũy từ đầu năm 2024 đến tuần 20 là 4.471 ca. Các quận huyện có số ca mắc trên 100.000 dân cao bao gồm huyện Nhà Bè, huyện Bình Chánh và quận 6.

Cũng trong tuần 20, HCDC cũng báo cáo 137 trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết, tăng 6% so với trung bình 4 tuần trước.

Tổng số ca sốt xuất huyết tích lũy từ đầu năm đến tuần 20 là 3.251 ca. Các quận, huyện có số ca mắc trên 100.000 dân cao bao gồm quận 1, quận 7 và TP Thủ Đức.

Hai bệnh truyền nhiễm đang gia tăng ở TP.HCM - Hình 2

Sốt xuất huyết và tay chân miệng là 2 bệnh truyền nhiễm theo mùa phổ biến với số ca mắc cao tại TP.HCM và khu vực phía Nam.

Bệnh tay chân miệng xảy ra quanh năm, thường gặp nhất từ tháng 3-5 và từ tháng 9-12. Bệnh thường gặp ở t.rẻ e.m dưới 5 t.uổi, đặc biệt là trẻ dưới 3 t.uổi, trẻ lớn ít gặp hơn. Triệu chứng dễ thấy nhất của trẻ mắc bệnh là nổi bóng nước tại các vị trí như lòng bàn tay, bàn chân, gối, mông, bên trong niêm mạc miệng.

Bệnh tay chân miệng thường có 4 cấp độ. Ở độ I, IIA, trẻ có thể được điều trị tại nhà dưới sự hướng dẫn của bác sĩ. Nếu mắc bệnh ở cấp độ cao hơn, trẻ cần được nhập viện theo dõi, tránh dẫn đến biến chứng nguy hiểm.

Hiện tại, tay chân miệng vẫn chưa có vaccine dự phòng. Cách duy nhất ngừa bệnh cho trẻ là thực hiện vệ sinh cá nhân tốt, môi trường sống; tránh tiếp xúc với nguồn lây bệnh.

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính có thể bùng phát thành dịch do virus Dengue gây ra, lây truyền qua muỗi vằn. Người mắc bệnh sốt xuất huyết thường xuất hiện ban đỏ dưới da toàn thân.

Sốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus lây truyền qua muỗi, gây các triệu chứng giống như cúm. Đôi khi, sốt xuất huyết vẫn gây triệu chứng và biến chứng nặng.

Mới đây, Bộ Y tế đã cấp phép cho vaccine phòng sốt xuất huyết đầu tiên tại Việt Nam do Tập đoàn dược phẩm Takeda sản xuất. Dự kiến, vaccine sốt xuất huyết sẽ có mặt tại một số trung tâm tiêm chủng trong cả nước bắt đầu từ tháng 9 năm nay.

Người dân từ 4 t.uổi trở lên, dù đã mắc bệnh hay chưa, đều được tiêm vaccine mà không cần làm xét nghiệm trước đó.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

10 thực phẩm giúp đẩy lùi gan nhiễm mỡ
06:54:46 25/07/2024
Tăng cường sức khỏe t.uổi già nhờ chế độ ăn Địa Trung Hải
08:26:58 25/07/2024
Người đàn ông đột ngột khó thở, nhồi m.áu cơ tim sau khi tắm
06:35:11 25/07/2024
Uống 1 cốc nước quả này như 'nhân sâm của người nghèo', ở quê mọc đầy bờ rào
07:36:53 25/07/2024
Loại cây mọc dại rất tốt cho sức khỏe
08:37:45 26/07/2024
Bánh mì ngon đến mấy cũng không nên ăn kiểu này kẻo rước họa vào thân
11:09:38 26/07/2024
Đặc sản Lạng Sơn siêu giàu 2 loại vitamin dưỡng trắng da, tăng collagen lại còn tốt cho xương khớp, trí não
13:57:58 26/07/2024
Loại thực phẩm bổ sung bị điều tra sau 80 ca t.ử v.ong ở Nhật Bản
07:45:19 25/07/2024

Tin đang nóng

Tài xế xe máy phi lên cầu vượt lúc đoàn xe linh cữu Tổng Bí thư đi qua
19:51:08 26/07/2024
Phước Sang: "Chủ nợ đuổi theo, áp lực nợ nần, Kim Thư không thể chịu nổi"
20:19:06 26/07/2024
"Dưới bóng con hầu": Chi tiết gây mất điểm trên tay Nhật Kim Anh bị khán giả soi
19:45:09 26/07/2024
Toàn văn Lời điếu của Chủ tịch nước Tô Lâm tại Lễ truy điệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
19:48:52 26/07/2024
Diễn viên Quốc Tuấn: "Khi Bôm sinh ra, tôi như tụt xuống hố"
20:24:34 26/07/2024
Vũ Luân công khai hình ảnh bên thợ trang điểm, Phương Lê liền có bình luận gây chú ý
19:42:35 26/07/2024
Hương Liên: Học trò Vũ Thu Phương có nụ cười triệu view, yêu Nam vương Tuấn Ngọc
21:32:44 26/07/2024
Phạt quán cơm 14,5 triệu đồng vì bị khách tố có giòi trong đồ ăn
18:34:28 26/07/2024

Tin mới nhất

Sự thật ăn tỏi sống giảm mụn trứng cá

16:47:11 26/07/2024
Với phụ nữ, việc ăn tỏi giúp làm chậm quá trình loãng xương bằng cách tăng cường nội tiết tố estrogen. Đối với những bệnh nhân mắc bệnh về xương khớp, tỏi có tác dụng giảm triệu chứng đau nhức rõ rệt.

3 nhóm người 'đại kỵ' với bún, thèm đến mấy cũng không nên ăn

16:45:18 26/07/2024
Bệnh tiểu đường là do tăng lượng đường trong m.áu. Bún gạo có chỉ số đường huyết thấp có thể giúp kiểm soát lượng đường trong m.áu và ngăn ngừa bệnh tiểu đường.

Công dụng tuyệt vời của quả mít non

10:59:33 26/07/2024
Với người bị bệnh tiểu đường, mít non là một thực phẩm lý tưởng giúp duy trì mức đường huyết ổn định mà không gây ra những biến động lớn sau bữa ăn.

Bất ngờ nguyên nhân gây bệnh xương khớp ở mọi lứa t.uổi

10:53:33 26/07/2024
Giữ cân nặng khỏe mạnh sẽ giúp bạn quản lý sức khỏe xương. Hãy hỏi nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe về cân nặng sao cho phù hợp với độ t.uổi, chiều cao và cấu trúc xương của bạn.

Những cách tự nhiên để hạ lượng đường trong m.áu

10:19:10 26/07/2024
Nghiên cứu đã tìm thấy mối quan hệ nghịch đảo giữa lượng nước uống vào và nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2, nghĩa là lượng nước uống vào cao hơn sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2.

Ám ảnh viêm mũi dị ứng

10:16:16 26/07/2024
Trường hợp nếu bác sỹ phát hiện polyp mũi hay có bất thường về giải phẫu như lệch vách ngăn khiến viêm mũi dị ứng nặng hơn thì sẽ cân nhắc chỉ định phẫu thuật.

Đồng Nai phát hiện thêm ổ dịch dại tại Định Quán

10:12:08 26/07/2024
Dại là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus dại gây ra. Bệnh lây truyền từ động vật sang người qua vết cắn, vết thương, vết cào, liếm của động vật, thường thấy ở chó, mèo.

Loại rau người Việt ai cũng biết hóa ra là dược liệu quý từ hàng nghìn năm trước

08:34:21 26/07/2024
Thì là (còn gọi là thìa là) là loại rau thơm quen thuộc trong ẩm thực Việt. Nhưng ít ai biết rằng, loại rau dân dã này lại là một thần dược được y học cổ truyền sử dụng từ hàng nghìn năm trước

5 bệnh thường gặp bạn phải biết trong mùa mưa và ngập úng

08:31:19 26/07/2024
Nếu không được điều trị dứt điểm và có chế độ chăm sóc dinh dưỡng tốt, bệnh có thể biến chứng sang viêm tiểu phế quản, phế quản, viêm phổi gây khó khăn trong điều trị.

5 sai lầm trong ăn uống khiến bạn khó giảm cân và luôn mệt mỏi

08:28:04 26/07/2024
Nhịn ăn sáng có vẻ là cách đơn giản để cắt giảm calo nhưng nó khiến bạn luôn ám ảnh bởi cơn đói trong suốt cả ngày. Rõ ràng nhất là bỏ bữa sáng sẽ dẫn đến thèm ăn vặt khi làm việc và ăn quá nhiều vào bữa trưa, làm tăng lượng calo.

Muối biển và muối tinh loại nào tốt hơn?

07:55:51 26/07/2024
Nếu không muốn sử dụng hạt nêm, mì chính, mọi người nên dùng muối biển hoặc muối hồng Himalaya để nêm nếm. Tuy nhiên, cần lưu ý chọn muối biển có công bố không có các vi chất độc hại như kim loại nặng.

Nỗ lực hướng tới loại trừ lây truyền HIV từ mẹ sang con

07:52:45 26/07/2024
Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con là một biện pháp hiệu quả, có tính nhân văn nhất nhằm làm giảm tỷ lệ trẻ bị nhiễm HIV, góp phần duy trì các thành quả và tiến gần hơn tới mục tiêu loại trừ lây truyền HIV từ mẹ sang con vào năm 203...

Có thể bạn quan tâm

Tiết lộ ảnh thực về siêu hành tinh 200 năm mới quay hết một vòng

Lạ vui

01:00:39 27/07/2024
Lần đầu tiên, kính viễn vọng không gian James Webb đã đem về cho người Trái Đất bức ảnh trực tiếp về một ngoại hành tinh khổng lồ.

Bắt giữ tài xế xe container chống đối CSGT ở Hà Tĩnh

Pháp luật

23:33:30 26/07/2024
Ngày 26/7, Cơ quan CSĐT Công an huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) cho biết, vừa khởi tố bị can, bắt tạm giam Đỗ Khắc Hải (SN 1986, trú thị trấn Quán Lào, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa) về tội Chống người thi hành công vụ.

Cụ bà U100 bình tĩnh giữa biển nước và chuyện ấm lòng trong đêm mưa lũ ở Sơn La

Tin nổi bật

23:28:57 26/07/2024
Những ngày qua, nhiều clip và hình ảnh mưa lũ ở Sơn La do chị Phạm Thị Vân Anh (SN 1987, tổ 3, phường Quyết Thắng, TP Sơn La, tỉnh Sơn La) ghi lại được cộng đồng mạng chia sẻ rầm rộ.

Gợi ý lịch trình du lịch Quảng Bình 3 ngày 2 đêm

Du lịch

23:26:08 26/07/2024
Du lịch Quảng Bình 3 ngày 2 đêm là quãng thời gian lý tưởng để bạn có thể khám phá hết vẻ đẹp của mảnh đất này. Quảng Bình là mảnh đất hứa với nhiều cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp.

Hành trình chữa bệnh của Nam Em

Sao việt

22:55:54 26/07/2024
Nam Em mới đây đã có những chia sẻ thu hút sự chú ý về hành trình điều trị bệnh của bản thân. Cụ thể, Nam Em cho biết đã tìm được thầy thuốc giỏi để chữa bệnh cho mình.

Diễn viên "Gọi giấc mơ về" khổ sở vì gương mặt "không t.uổi"

Tv show

22:46:08 26/07/2024
Diễn viên Nguyễn Lê Bá Thắng cho biết chính vì gương mặt búng ra sữa , anh thường bị đóng khuôn vào những dạng vai nhất định.

5 đặc sản đậm chất núi rừng ở Tây Bắc: Có món nổi tiếng gần xa, ai đến cũng muốn mua về làm quà

Ẩm thực

22:37:13 26/07/2024
Những món ăn của đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi phía Bắc luôn mang đến hương vị đặc trưng không nơi đâu có được.

'Squid Game 2' có giúp các nền tảng trực tuyến lật ngược thế cờ?

Hậu trường phim

22:25:32 26/07/2024
Nhiều khán giả đang kỳ vọng Squid Game 2 sẽ giúp các nền tảng trực tuyến (OTT) như Netflix, Disney+... cải thiện tình hình ảm đạm thời gian gần đây.

4 cung hoàng đạo này sẽ gặp vận may về tài lộc, bao cố gắng cũng đã được hồi đáp

Trắc nghiệm

21:50:17 26/07/2024
Sắp tới, bầu trời vận hạn của Bảo Bình sẽ được gỡ bỏ, mở đường cho một không gian của cơ hội và phát triển không biên giới.

Hào quang dần tàn của rapper huyền thoại: Bị chê "trẻ trâu", truyền thông đồng loạt mỉa mai

Nhạc quốc tế

21:34:19 26/07/2024
Album phòng thu mới nhất của nam rapper 51 t.uổi - The Death of Slim Shady (Coup de Grâce) đã ra mắt ở vị trí đầu bảng xếp hạng Album Billboard 200 với 281.000 đơn vị album tương đương, theo Billboard, dựa trên dữ liệu từ Luminate.

'Chu Bá Thông' Tần Hoàng mong quay lại đóng phim sau biến cố sức khỏe

Sao châu á

21:33:17 26/07/2024
Diễn viên Tần Hoàng ổn định sức khỏe và đang được chăm sóc trong viện dưỡng lão sau lần nhập viện gần đây. Nghệ sĩ kỳ cựu mong sớm có cơ hội trở lại màn ảnh.