Hà Nội tăng gần 200 ca tay chân miệng trong một tuần, đang ở cao điểm dịch

Theo dõi VGT trên

Chỉ trong một tuần qua, Hà Nội ghi nhận 186 ca mắc tay chân miệng, với 6 ổ dịch mới, tăng cao so với tuần trước đó, đây cũng đang là dịch bệnh diễn biến ‘ nóng’ nhất trên địa bàn thành phố lúc này…

Hà Nội tăng gần 200 ca tay chân miệng trong một tuần, đang ở cao điểm dịch - Hình 1

Số mắc tay chân miệng vẫn đang gia tăng (Ảnh minh họa)

Ngày 21-4, Sở Y tế Hà Nội thông tin, trong tuần qua (tính từ ngày 12-4 đến 19-4), toàn thành phố ghi nhận 186 ca mắc tay chân miệng, tăng 25 ca mắc so với tuần trước đó. Bệnh nhân phân bố tại 26 quận, huyện, thị xã. Cùng đó, ghi nhận 06 ổ dịch tay chân miệng tại Thanh Oai (03 ổ dịch), Ba Vì (01), Phúc Thọ (01), Hoàng Mai (01).

Cộng dồn từ đầu năm 2024 đến nay, toàn thành phố ghi nhận 770 ca mắc tay chân miệng, tăng 85% số ca mắc so với cùng kỳ năm 2023. Hiện vẫn còn 08 ổ dịch đang hoạt động.

Video đang HOT

Theo nhận định từ Sở Y tế, tháng 4 và 5 là cao điểm bệnh tay chân miệng nên trong thời gian tới sẽ tiếp tục ghi nhận số ca mắc và ổ dịch. Đây đang là dịch bệnh diễn biến “nóng” nhất trên địa bàn, bởi các dịch bệnh khác đa phần đã có số ca mắc giảm.

Cụ thể, trong tuần qua, Hà Nội chỉ ghi nhận 01 ca mắc ho gà tại Thanh Xuân, giảm 06 ca mắc so với tuần trước; ghi nhận 07 ca mắc sốt xuất huyết, cũng giảm 06 ca so với tuần trước; các dịch bệnh khác như Rubella, Uốn ván, Viêm não Nhật Bản, Dại… không ghi nhận ca mắc.

Tuy nhiên, trong tuần qua đã ghi nhận 01 ca mắc sởi, đây là ca mắc sởi đầu tiên trong năm 2024 (cùng kỳ năm 2023 không ghi nhận ca mắc sởi)…

Sở Y tế Hà Nội cho biết thêm, trong tuần tới, ngành y tế sẽ tiếp tục tăng cường giám sát phát hiện sớm các ổ dịch, chùm ca bệnh tay chân miệng, đặc biệt tại trường mầm non, tiểu học. Tổ chức hoạt động vệ sinh môi trường, khử khuẩn phòng chống bệnh tay chân miệng tại trường mầm non, mẫu giáo khi có ca bệnh, ổ dịch…

Hà Nội phát hiện 3 ổ dịch bệnh tay chân miệng tại các trường mầm non

Thời gian gần đây, số ca mắc tay chân miệng tại Hà Nội bắt đầu có xu hướng gia tăng với khoảng 60-70 ca/tuần, riêng trong tuần từ 22-29/3 ghi nhận 3 ổ dịch tại 3 trường mầm non.

Hà Nội phát hiện 3 ổ dịch bệnh tay chân miệng tại các trường mầm non - Hình 1

Bác sĩ điều trị cho bệnh nhi. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội ngày 4/4, trong 3 tháng đầu năm 2024, trên địa bàn thành phố ghi nhận 300 trường hợp mắc tay chân miệng (tăng 75 trường hợp so với cùng kỳ năm 2023).

Điều đáng nói, thời gian gần đây, số ca mắc tay chân miệng bắt đầu có xu hướng gia tăng với khoảng 60-70 ca/tuần. Riêng trong tuần từ 22-29/3, Hà Nội ghi 77 ca bệnh (tăng 15 ca so với tuần trước đó) đồng thời ghi nhận 3 ổ dịch tại 3 trường mầm non.

Như vậy, từ đầu năm 2024 đến nay, thành phố Hà Nội đã có 5 ổ dịch tay chân miệng.

Không chỉ tại Hà Nội mà số ca mắc tay chân miệng trong 3 tháng đầu năm 2024 trên cả nước cũng gia tăng.

Theo báo cáo của Bộ Y tế, trong quý I/2024, cả nước có khoảng 6.700 trường hợp mắc tay chân miệng (tăng gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm 2023).

Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch do virus đường ruột gây ra. Cao điểm của bệnh là từ tháng 3 đến tháng 5 và từ tháng 8 đến tháng 9 hằng năm. Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp là Coxsackie virus A16 và Enterovirus 71 (EV71).

Trong khi các trường hợp nhiễm CA16 thường biểu hiện bệnh nhẹ, có thể chăm sóc và điều trị tại nhà, thì EV71 sẽ gây bệnh nặng hơn với nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm não, viêm màng não, viêm cơ tim, viêm phổi, phù phổi, suy hô hấp, suy tuần hoàn, có thể t.ử v.ong nếu không được điều trị kịp thời.

CDC Hà Nội khuyến cáo để phòng, chống bệnh tay chân miệng đối với khối trường mầm non, tiểu học cần tăng cường vệ sinh lớp học, đồ chơi, khăn mặt của học sinh... đồng thời hướng dẫn giáo viên các biện pháp phòng, chống bệnh tay chân miệng như: Rửa tay cho trẻ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh; thường xuyên lau rửa toàn bộ sàn nhà bằng chất tẩy rửa, đồ chơi, đồ dùng của trẻ, bàn, ghế bằng dung dịch sát khuẩn.

Ngoài ra, không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi; không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống như ly, chén, đĩa, muỗng, đồ chơi chưa được khử trùng.

Các bậc phụ huynh không được chủ quan khi con mình mắc tay chân miệng và cần phải theo dõi chặt chẽ diễn biến của bệnh.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bánh mì ngon đến mấy cũng không nên ăn kiểu này kẻo rước họa vào thân
11:09:38 26/07/2024
Loại cây mọc dại rất tốt cho sức khỏe
08:37:45 26/07/2024
3 nhóm người 'đại kỵ' với bún, thèm đến mấy cũng không nên ăn
16:45:18 26/07/2024
Đặc sản Lạng Sơn siêu giàu 2 loại vitamin dưỡng trắng da, tăng collagen lại còn tốt cho xương khớp, trí não
13:57:58 26/07/2024
Cứu sống cụ bà 92 t.uổi bị u đại trực tràng, suy kiệt nặng
11:44:54 27/07/2024
Ám ảnh viêm mũi dị ứng
10:16:16 26/07/2024
Những cách tự nhiên để hạ lượng đường trong m.áu
10:19:10 26/07/2024
Bất ngờ nguyên nhân gây bệnh xương khớp ở mọi lứa t.uổi
10:53:33 26/07/2024

Tin đang nóng

Xúc động chiến sĩ tiêu binh nén lệ, hoàn thành nhiệm vụ tại Lễ Quốc tang TBT
15:17:24 27/07/2024
Công an vào cuộc vụ tài xế phi xe lên cầu vượt lúc đoàn xe linh cữu TBT đi qua
14:35:06 27/07/2024
Hé lộ ngày cưới mới của Anh Đức và vợ kém 12 t.uổi
13:40:34 27/07/2024
Lady Gaga gây thất vọng ở khai mạc Olympic Paris, Celine Dion trở lại chấn động
11:34:56 27/07/2024
NSƯT Vũ Luân sắp xa Phương Lê, "tút tát" làm đẹp, nàng hậu phán câu xanh rờn
14:12:42 27/07/2024
Phương Lê tình tứ đòi rước Vũ Luân về nhà, phản ứng của con gái nàng hậu mới sốc
14:44:51 27/07/2024
Lôi Con hát hit triệu view khiến Sơn Tùng "mê mệt", vui sướng nhún nhảy khắp nhà
11:31:12 27/07/2024
Dâu hào môn Midu làm 3 việc để trẻ đẹp xứng danh thần tiên tỷ tỷ, rủ chồng đại gia cùng áp dụng
12:07:53 27/07/2024

Tin mới nhất

Tim đ.ập nhanh gấp 3 lần bình thường, người phụ nữ trẻ phải đi cấp cứu

13:12:15 27/07/2024
Người bình thường có nhịp tim dao động từ 60-70 lần/phút nhưng nữ bệnh nhân 37 t.uổi phải nhập viện cấp cứu khi tim đ.ập nhanh tới 207 lần/phút.

6 công thức nước uống mùa hè giúp ngủ ngon

12:08:25 27/07/2024
Nhiều người thường xuyên mất ngủ hoặc hay bị thức dậy vào ban đêm và khó ngủ lại, thậm chí có người phải dùng đến t.huốc n.gủ.

Đắk Lắk: Ghi nhận trường hợp cháu bé 8 t.uổi mắc bệnh viêm não Nhật Bản

11:01:41 27/07/2024
Đồng thời, xử lý môi trường xung quanh nhà bệnh nhân và tăng cường công tác truyền thông cho người dân các biện pháp chủ động phòng, chống bệnh.

5 thời điểm nếu tắm gội sẽ dễ bị đột quỵ

11:01:05 27/07/2024
Tắm không đúng thời điểm là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra đột quỵ. Vậy để phòng tránh đột quỵ, bạn cần biết những thời điểm không nên tắm.

Hà Nội: Thông tin mới về vụ ngộ độc methanol

10:46:12 27/07/2024
Cơ quan chức năng ngăn chặn kịp thời các loại rượu sản xuất, pha chế không đảm bảo an toàn, rượu không rõ nguồn gốc, không có nhãn mác gây ra nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng đưa ra lưu thông trên thị trường.

Ba không khi ăn rau muống

10:42:51 27/07/2024
Rau muống là thực phẩm quen thuộc trong bữa cơm của người dân Việt Nam. Bạn có thể ăn loại thực phẩm bổ dưỡng này mỗi ngày nhưng có một số cấm kỵ cần chú ý.

Uống rượu ảnh hưởng đến huyết áp như thế nào?

09:20:33 27/07/2024
Các nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa uống rượu và bệnh tăng huyết áp.Sử dụng rượu có thể dẫn đến hơn 200 chứng rối loạn, ảnh hưởng đến huyết áp theo nhiều cơ chế khác nhau.

Rối loạn chuyển hóa axit amin nguy hiểm như thế nào?

09:00:01 27/07/2024
Rối loạn chuyển hóa axit amin là bệnh lý di truyền do thiếu hụt các enzyme trong con đường chuyển hóa axit amin dẫn tới ứ đọng các chất chuyển hóa gây độc cho cơ thể và các tế bào.

Vắt chanh đừng bỏ vỏ vì vô vàn lợi ích cho sức khỏe

08:22:01 27/07/2024
Thông thường, người ta chỉ dùng nước cốt chanh và bỏ đi phần vỏ quả chanh. Tuy nhiên, vỏ chanh lại mang đến nhiều lợi ích bất ngờ cho sức khỏe.

Uống 1 cốc nước quả này như 'nhân sâm của người nghèo', ở quê xin nhau còn được

08:21:26 27/07/2024
Một loại quả màu đỏ quen thuộc không chỉ ăn sống, chế biến thành nhiều món ngon mà khi ép lấy nước uống cũng vô cùng tốt cho sức khỏe.

Những người nên tránh ăn mận để khỏi 'rước họa vào thân'

08:14:33 27/07/2024
Quả mận chứa một lượng lớn chất dinh dưỡng đáng kể. Nó là một nguồn giàu năng lượng và cung cấp các chất cần thiết cho sức khỏe.

Những lợi ích bất ngờ của mận đối với sức khỏe

07:25:09 27/07/2024
Mận là một loại trái cây giàu chất xơ, flavonoid và carotenoid, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, như chống táo bón, kiểm soát huyết áp, tạo điều kiện giảm cân và tránh bệnh tiểu đường.

Có thể bạn quan tâm

Hàng nghìn khối bùn ập vào trường tiểu học, có nơi đến nửa mét

Tin nổi bật

17:33:13 27/07/2024
Ba ngày sau trận lũ lịch sử quét qua, thầy cô Trường Tiểu học Chiềng Nơi (xã Chiềng Nơi) đang phối hợp với chính quyền địa phương khắc phục hậu quả nặng nề do mưa lũ.

Võ sĩ Judo Hoàng Thị Tình thua sát nút ở Olympic 2024

Sao thể thao

17:26:12 27/07/2024
Võ sĩ Judo Hoàng Thị Tình đã thua vận động viên người Tunisia (hạng 38 thế giới) ở vòng 1/16 hạng cân dưới 48kg, qua đó dừng bước ở Olympic 2024.

Kasim Hoàng Vũ lộ ngoại hình khác lạ đáng lo sau thời gian điều trị bệnh

Sao việt

17:24:24 27/07/2024
Ca sĩ Kasim Hoàng Vũ từng chia sẻ bị sụt cân mất kiểm soát do sức khoẻ bị ảnh hưởng, khó ăn uống khi điều trị bệnh.

Gợi ý loạt cách phối đồ "đa đi năng" diện đi làm đi chơi đều đẹp

Thời trang

17:11:54 27/07/2024
Chị em có xu hướng lựa chọn những kiểu thời trang đa-zi-năng, giúp hạn chế tối đa việc phải thay đổi trang phục nhiều lần trong ngày.

Diện mạo mỹ nhân 2k3 khiến Nhiệt Ba bị "phế truất", visual lai tây đẹp điên đảo

Sao châu á

17:06:37 27/07/2024
Địch Lệ Nhiệt Ba vốn được xem là mỹ nhân đình đám của giới giải trí Hoa ngữ. Tuy nhiên, mới đây dân tình không khỏi chú ý trước sắc đẹp của một tiểu hoa sinh năm 2003 với với làn da trắng sứ và đôi mắt long lanh hút hồn.

Cơ quan y tế châu Âu không cấp phép sử dụng thuốc Lecanemab trong điều trị Alzheimer

Thế giới

17:03:58 27/07/2024
Leqembi là một kháng thể đơn dòng, một loại protein có thể kết hợp với một chất có trong não và theo đó giúp làm chậm sự tiến triển của bệnh Alzheimer.

Mạo hiểm vào hang động cao 1300m, chuyên gia thốt lên "Bảo sao Lăng mộ Tần Thủy Hoàng không thể chạm tới"

Lạ vui

16:49:21 27/07/2024
Nằm ở phía đông nam của tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc) và phần phía đông của dãy núi Tần Lĩnh hùng vĩ ở thượng nguồn sông Hàn, Tuần Dương là một địa điểm mang lại nhiều giá trị khảo cổ cho quốc gia nghìn năm lịch sử.

10 điểm đến hiếu khách nhất Việt Nam 2022

Du lịch

16:46:38 27/07/2024
Các điểm đến trải dài trên khắp đất nước trong danh sách này không chỉ phong phú về cảnh quan và văn hóa, mà còn mang tới những trải nghiệm chào đón và sự hiếu khách tuyệt vời, khiến hành trình của du khách thêm trọn vẹn.

Mẹ ruột Hà Hồ: Vóc dáng chuẩn nhờ yoga, nhận xét sốc về con rể Cường Đôla

Netizen

16:42:23 27/07/2024
Mẹ ruột Hồ Ngọc Hà, bà Ngọc Hương không tham gia vào nghệ thuật mà trước đây bà từng làm việc ở một ngân hàng. Bà thường xuất hiện tại các sự kiện để ủng hộ tinh thần con gái.

Bom tấn 18+ top 1 toàn cầu nhận bão tẩy chay chỉ vì một c.ảnh n.óng

Phim âu mỹ

16:40:19 27/07/2024
Một số khán giả cho rằng phân đoạn này thừa thãi và được cài cắm một cách bất hợp lý để tuyên truyền những thông điệp về giới tính.

Hoa hậu châu Phi lập thành tích khủng, đoạt huy chương Olympic

Sao âu mỹ

16:33:22 27/07/2024
Trước khi trở thành võ sĩ taekwondo đầu tiên đại diện Lesotho tham dự Thế vận hội Olympic Paris 2024, Michelle Tau đã từng đăng quang giải Hoa hậu Gương mặt đại diện Lesotho .