Cần tổng điều tra toàn diện trước khi đán.h giá

Theo dõi VGT trên

Để có được cơ sở vững chắc cho một đán.h giá khách quan, toàn diện về thực trạng nền giáo dục nước ta hiện nay, có lẽ cần có một cuộc tổng điều tra toàn diện, khoa học với quy mô thích hợp.

Đó là quan điểm của GS. TSKH Phạm Thị Trân Châu – Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về Khoa học – Giáo dục của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục. GS Trân Châu cho rằng, về thực trạng của nền giáo dục nước ta, có nhiều ý kiến đán.h giá không chính thức khác nhau, nhiều ý kiến cho là bất cập, yếu kém, lạc hậu, hay có người còn cho là đi lạc hướng…thậm chí còn cho là đã góp phần làm suy yếu thêm nền tảng văn hóa, đạo đức xã hội. Trong một môi trường xã hội mà văn hóa, đạo đức của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên bị suy thoái như Nghị quyết 4 đã nêu, thì không thể không ảnh hưởng đến toàn xã hội trong đó có giáo dục, không thể đơn thuần quy là do lỗi của giáo dục trong việc làm băng hoại đạo đức, văn hóa, xã hội.

Cần tổng điều tra toàn diện trước khi đán.h giá - Hình 1
Cần có một cuộc tổng điều tra toàn diện về giáo dục trước khi đán.h giá (Ảnh minh họa)

Hiện tượng nhà trường nào đó và các thầy giáo nào đó “bán bằng”, một bộ phận học trò học chỉ để có “bằng” có phần là do lỗi của hệ thống quản lý giáo dục, nhưng lỗi này chỉ có thể phát sinh, nảy nở và phát triển trong một môi trường xã hội mà có sự hiện diện của việc mua bán chức, kiếm được việc làm, hay thăng tiến không phải chủ yếu do năng lực bản thân, mà khá phổ biến là phụ thuộc khá nhiều vào việc “chạy chọt”, “đổi chác” bằng nhiều hình thức khác nhau.

Mặc dù chưa có kết quả “tổng kiểm tra” “đán.h giá tổng thể” một cách khoa học nhưng dư luận xã hội hình như cũng khá thống nhất về một số yếu kém của giáo dục cần sớm khắc phục.

Cũng theo TS Trân Châu, những yếu kém chính thường được nêu trong thời gian gần đây đó là học nặng, thi cử phức tạp tốn kém, thiếu kiến thức thực hành, hiệu quả học không cao, khả năng vận dụng tri thức kém. Ngoài một số học sinh xuất sắc, giỏi, trình độ của số khá nhiều học sinh, sinh viên không tương xứng với bằng cấp mà họ có được. Đội ngũ giáo viên ở tất cả các cấp ngày nay được đào tạo theo một hệ thống khá cơ bản, theo chương trình khá tốt so với trước đây nhưng vẫn còn đó những bất cập…

Video đang HOT

Giải pháp nào để đổi mới?

Theo quan điểm của GS. TSKH Phạm Thị Trân Châu thì những giải pháp cần phải hướng tới đó là nâng cao sự gương mẫu, hiệu quả hoạt động của giáo viên. Đây có lẽ là khâu đột phá trước tiên cần làm ngay vì các thầy cô có vai trò đặc biệt quan trọng đến chất lượng đào tạo.

Cần đặc biệt quan tâm bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi nghề, có tâm huyết, trách nhiệm nghề nghiệp, xứng đáng là thầy giáo. Từ thực tế cho thấy giáo dục phổ thông có vai trò khá quan trọng đối với việc hình thành nhân cách, phải xây dựng từ gốc, vì vậy làm thế nào để có bậc học này có đội ngũ giáo viên chuẩn.

Tạo điều kiện để có người giáo viên có điều kiện phấn đấu vươn lên, toàn tâm toàn ý với nghề. Hơn ai hết, người thầy phải là tấm gương sáng cho học sinh về nhiều mặt, nhất là ý thức “học tập suốt đời” về mọi mặt.

Mặt khác rà soát lại yêu cầu, mục tiêu đào tạo về kiến thức lý thuyết và thực hành, nhân cách, kỹ năng sống cho người học của từng bậc học, từng loại hình đào tạo, thật rõ ràng cụ thể thiết thực phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của nước ta đáp ứng yêu cầu của nước ta về họi nhập quôc tế.

Cần quan tâm nhiều đặc biệt có biện pháp, hình thức kiểm tra thích hợp để đảm bảo chuẩn chất lượng sản phẩm của mỗi bậc học trong suốt quá trình đào đạo.

Có cần quá chú trọng mất nhiều công sức, tiề.n bạc như hiện nay để chỉ sàng lọc, do đó không khuyến khích người học phải cố gắng trong quá trình học. Chất lượng đầu ra không bảo đảm dẫn đến một thực tế là có sự qua khác nhau về trình độ giữa những người có cùng một “tấm bằng” xác nhận trình độ. Điều này dẫn đến sự bất công về cơ hội việc làm, nhất là trong điều kiện có nhiều tiêu cực mà không phải dễ khắc phục và có thể giải quyết trong một thời gian ngắn. Ngành cũng cần có biện pháp để giúp người học sớm hướng nghiệp từ bậc phổ thông.

Về vấn đề chương trình, SGK, GS Trân Châu cho rằng so với trước đã có nhiều tiến bộ, việc cải cách hay viết lại cần có chuẩn bị hết sức cẩn thận, lên phương án cụ thể tranh thủ ý kiến rộng rãi nhiều loại chuyên gia, tìm cách thích hợp để tránh lãng phí tiề.n công và công sức mà có thể lại thêm khó khăn cho việc đổi mới.

“Sách có thể chưa thật tốt như mong muốn, có thể hoàn thiện dần nhưng nếu có giáo viên tốt, có chương trình hướng dẫn cụ thể thì vẫn có thể đạt yêu cầu mong muốn” – GS Trân Châu nhấn mạnh.

Liên quan đến vấn đề tổ chức quản lý, GS Trân Châu cũng cho rằng cần phải có sự thay đổi. Ở đâynhững người có trách nhiệm ở tất cả các cấp kể cả thành viên của hội đồng tư vấn cần làm đủ chức năng nhiệm vụ và phải có cơ chế quy định về việc chịu trách nhiệm cá nhân đối với công việc được giao.Cần có hệ thống tư vấn, thanh tra, kiểm tra (làm việc một cách thật sự, có chịu trách nhiệm chứ không phải là hình thức) đán.h giá một cách đầy đủ mọi hoạt động giáo dục, cũng như mọi tổ chức, hoạt động có tính chất thử nghiệm.

“Cải cách giáo dục được tổ chức thành lập theo tinh thần thực sự cầu thị, có cơ chế để có thể tranh thủ được nhiều ý kiến của đội ngũ nhà giáo, nhà khoa học và quản lý có kinh nghiệm nghề nghiệp, có tâm huyết. Tổ chức này có nên chăng là một tổ chức có quyền lực để thực thi nhiệm vụ được giao?” – GS Trân Châu nói.

S.H

Theo dân trí

Đã đến lúc phải cương quyết chọn đường cho giáo dục Việt Nam

Nền giáo dục của chúng ta hiện nay không phải là lạc hậu (đi đúng hướng nhưng đi chậm) mà là lạc đường - GS Chu Hảo phát biểu tại hội nghị về đổi mới giáo dục diễn ra hôm 29/9.

Sáng ngày 29/9, những nhà giáo nhân dân, giáo sư đầu ngành như nguyên Phó Chủ tịch Nước Nguyễn Thị Bình, GS Hoàng Tụy, GS Hoàng Xuân Sính, GS Chu Hảo, GS Nguyễn Lân Dũng, GS Phạm Minh Hạc, GS Nguyễn Xuân Hãn... đã hội tụ để có ý kiến phản biện và kiến nghị về nhiều vấn đề của giáo dục trong bối cảnh Bộ Giáo dục Đào tạo và Ban Tuyên giáo Trung ương đang xây dựng đề án "Đổi mới giáo dục căn bản và toàn diện".

Tuy nhiên, đáng tiếc là, dù đã có lời mời nhưng không có một đại diện nào của Bộ GD-ĐT tham gia cuộc hội thảo này.

Bức tranh tối màu

Nhận định thẳng thắn về tình hình giáo dục hiện tại, GS Chu Hảo cho rằng: Nền giáo dục của chúng ta hiện nay không phải là lạc hậu (đi đúng hướng nhưng đi chậm) mà là lạc đường. Những yếu kém, bất cập và lạc hậu đã dẫn đến tình trạng khủng hoảng trong nền giáo dục quốc dân của chúng ta đã tồn tại từ nhiều năm nay ngày càng trầm trọng. Hậu quả của nó không chỉ là không đáp ứng được nguồn nhân lực cho công cuộc CNH-HĐH và hội nhập quốc tế, mà quan trọng hơn là góp phần làm suy yếu thêm nền tảng văn hóa - đạo đức xã hội.

GS Hoàng Xuân Sính "vẽ" cụ thể một bức tranh trải ra trước mắt: Hệ phổ thông với thầy và trò suốt ngày dạy thêm học thêm; hệ ĐH với những sinh viên chỉ muốn xả hơi sau 12 năm gò lưng trên bàn học, đến mùa thi thì đi thầy để có bảng điểm tốt; và một danh sách dài những gia đình chán ngán giáo dục nước nhà, tìm cách cho con ra nước ngoài học... Có thể nói trong 12 năm từ tiểu học đến hết THPT - giáo dục của Việt Nam chỉ làm được việc dạy kiến thức, còn việc dạy người thì chưa làm được gì.

GS Hoàng Tụy khẩn thiết: Sau mấy chục năm giáo dục chìm đắm trong khủng hoảng triền miên bởi các ràng buộc ý thức hệ cứng nhắc, đã đến lúc phải có lựa chọn: Hoặc là tiếp tục con đường cũ, tiếp tục giam hãm đất nước trong nền giáo dục ngày càng tụt hậu so với thế giới; hoặc là cương quyết thay đổi tư duy - thực hiện bước ngoặt cơ bản, mở đường cho một giai đoạn giáo dục khai phóng phát triển.

Đã đến lúc phải cương quyết chọn đường cho giáo dục Việt Nam - Hình 1

Mệt mỏi, căng thẳng với thi cử và những chương trình học vô bổ, mất thời gian. (Ảnh: Giang Huy)


Mối lo về nhân lực

Nguyên Phó Chủ tịch Nước Nguyễn Thị Bình bày tỏ sự lo ngại về vấn đề chất lượng giáo viên đang đi xuống. Theo kết quả điều tra mới nhất, một tỉ lệ khá lớn giáo viên phổ thông đang không đủ sức đáp ứng các yêu cầu của chương trình hiện hành. Tới đây, chất lượng giáo viên mới vào nghề còn thấp hơn nữa vì phần lớn sinh viên đang học các trường sư phạm vốn chỉ là học sinh trung bình, phương pháp đào tạo lại quá lạc hậu.

Theo bà Nguyễn Thị Bình, trở ngại lớn nhất trong việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông chính là họ không còn động lực hoạt động nghề nghiệp vì thu nhập từ lương và phụ cấp nhà nước trả không đủ bảo đảm cho họ có một cuộc sống tươm tất. Để tự cứu mình, nhiều giáo viên phải dạy thêm dẫn đến dạy thêm tràn lan, sự xuống cấp về đạo đức cũng khiến giáo viên bị lây nhiễm và vì thế, vị thế của nghề giáo, người thầy bị hạ thấp trong thang giá trị xã hội...

Bà Nguyễn Thị Bình nhấn mạnh yêu cầu "cần phải tập trung sửa đổi chính sách đối với nhà giáo và cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên". Bà cũng cho rằng phải có chính sách thu hút người giỏi vào sư phạm.

GS Nguyễn Xuân Hãn nhận định: "Lương giáo viên hiện nay quá thấp là một nguyên do khiến giáo viên không yên tâm với nghề và người giỏi không chọn ngành sư phạm". Nhìn ở khía cạnh khác hơn, PGS Khổng Doãn Điền lại cho rằng: "Giáo viên không gắn bó với nghề không hẳn do đãi ngộ mà là "đãi ngộ như thế đã công bằng chưa?".

GS Vũ Hoan - Chủ tịch Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Hà Nội, kiến nghị cần tách lương giáo viên ra khỏi hệ thống lương hành chính sự nghiệp trong việc cải cách lương sắp tới. Trước mắt, phải cho giáo viên nghỉ hưu trước ngày 1.1.1994 đến 1.5.2011 được hưởng phụ cấp thâm niên để công bằng.

Viết SGK mới: Nên để các nhóm tác giả cạnh tranh

Dù đề xuất cần sớm tiến hành viết lại sách giáo khoa nhưng các trí thức thủ đô cho rằng, hãy để cho các nhà xuất bản và các nhóm tác giả cạnh tranh nhau qua chất lượng các bộ sách. Là một trong những người đầu tiên tham gia Ban Tu thư của Bộ Giáo dục, Nhà giáo Nhân dân Lê Hải Châu cho rằng, ngành giáo dục đã đến lúc phải làm lại chương trình các môn học, mạnh dạn bỏ những nội dung ôm đồm, không thiết thực, xa rời thực tiễn, không phục vụ cuộc sống, thiếu hệ thống trong từng cấp và giữa các cấp, giữa các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.

Để viết sách giáo khoa mới, theo GS Nguyễn Lân Dũng (Phó Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn Khoa học - Giáo dục, Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam), nên dựa vào các hội khoa học chuyên ngành để lựa chọn những chuyên gia giỏi, kết hợp với thầy cô giáo có kinh nghiệm lâu năm biên soạn ngay một chương trình mới. Việc in SGK nên để cho từng nhóm tác giả và từng nhà xuất bản làm.

Còn việc lựa chọn bộ sách nào để giảng dạy, để học là tùy thầy cô và học sinh. Chỉ có cạnh tranh khoa học lành mạnh như vậy mới mong sớm có được những bộ sách giáo khoa tốt.

Theo Lao Động

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Người soán ngôi Sơn Tùng nói gì trong concert mà khiến 20.000 khán giả "phát điên"?
20:04:23 29/09/2024
Á hậu Việt và cuốn sổ ghi chi tiết từng bữa cafe, trà sữa khi hẹn hò với nam thần showbiz vì sợ một điều
23:20:55 29/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng xuất hiện, ủng hộ 10 tỷ đồng giúp đỡ đồng bào lũ lụt
20:10:46 29/09/2024
Erik gặp sự cố... rơi quần ngay khi đang biểu diễn trên sân khấu
20:09:15 29/09/2024
Phụ huynh phản ánh con bị bắt nạt sau khi tố cô giáo xúc phạm học sinh ở Ninh Bình: Hiệu trưởng nói gì?
19:44:00 29/09/2024
Triệu Lệ Dĩnh đang hẹn hò với bạn diễn kém tuổ.i, nhà trai liên tục để lộ bằng chứng tình cảm "rõ mồn một"?
20:35:10 29/09/2024
"Bố bỉm sữa" Hyun Bin dưới ống kính người qua đường
19:48:18 29/09/2024
'Đệ nhất mỹ nam' Jo In Sung: Lẻ bóng tuổ.i 43, bị đồn yêu Song Hye Kyo
22:11:27 29/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Nhan sắc gâ.y số.c của Triệu Lệ Dĩnh

Sao châu á

23:26:37 29/09/2024
Trong những bức ảnh cũ đang được dân cư mạng truyền tay nhau, Triệu Lệ Dĩnh thời còn phèn có ngoại hình kém sắc, đường nét trên gương mặt chưa thực sự nổi bật.

Vợ cũ Bằng Kiều: "Một mình anh Hoài Linh chấp hết mười mấy ca sĩ"

Sao việt

23:18:15 29/09/2024
Một mình anh Hoài Linh chấp hết mười mấy ca sĩ, không ai làm lại được anh ấy. Anh Hoài Linh thuộc lời quá nhiều bài hát, không ai thuộc nhiều như anh ấy.

Tử vi ngày 30/9/2024: Dần may mắn, Mùi hào phóng không cần thiết

Trắc nghiệm

23:08:37 29/09/2024
Tử vi 12 con giáp đầy đủ nhất ngày 30/9/2024, tử vi ngày mới nhận định về công việc, tài chính, tình duyên, sức khỏe của 12 con giáp: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.

Từ nay 'nhóm nhạc quốc dân' Da LAB không còn nguyên vẹn

Nhạc việt

22:14:27 29/09/2024
Cụ thể, Phương Kào thấy việc hoạt động nhóm không còn phù hợp, muốn phát triển bản thân trên con đường riêng trong âm nhạc.

Lý do Đinh Tiến Đạt 'nhường spotlight' cho đồng nghiệp ở show âm nhạc

Tv show

21:57:17 29/09/2024
Đinh Tiến Đạt không ngại làm mới mình qua các đêm công diễn Anh trai vượt ngàn chông gai . Anh cũng không ngại lui về sau để các đồng nghiệp tỏa sáng.

Barca dùng điều khoản đặc biệt với Szczesny

Sao thể thao

21:34:49 29/09/2024
Đội bóng xứ Catalonia sẽ sử dụng tiề.n lương của Marc-Andre ter Stegen để trả cho Wojciech Szczesny, nhằm đáp ứng quy định tài chính từ ban tổ chức La Liga.

Đồng tiề.n chung BRICS sẽ được bảo đảm bằng vàng

Thế giới

21:09:03 29/09/2024
Trong những năm qua, nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS - hiện bao gồm 10 quốc gia sau đợt kết nạp 5 thành viên mới hồi đầu năm - đã nỗ lực phát triển một đồng tiề.n chung.

Dân mạng phát sốt vì điệu múa lạnh gáy nhất, nhan sắc 2 nữ chính xứng đáng "phong thần"

Hậu trường phim

20:48:04 29/09/2024
Điệu múa quỷ thần của Rima Thanh Vy và Lâm Thanh Mỹ trong phim điện ảnh Cám đang được cư dân mạng nhắc đến nhiều.

Người phụ nữ 36 tuổ.i gánh hậu quả nặng nề sau khi xăm vùng kín ở spa

Sức khỏe

19:48:00 29/09/2024
Sau khi đi xăm hồng quầng vú ở spa gần nhà, người phụ nữ bị tai biến nặng nề ở vị trí xăm, phải vào viện cầu cứu.

Bà Nguyễn Phương Hằng trở lại Đại Nam; nhân vật bí ẩn vụ Trương Mỹ Lan

Pháp luật

19:39:44 29/09/2024
Sự trở lại của bà Nguyễn Phương Hằng, doanh nghiệp đứng sau vụ bắ.n dây chun gây náo động mạng xã hội, tình huống gây chú ý tại vụ xét xử Trương Mỹ Lanlà những tin tức gây chú ý tuần qua.

Bữa tối nhẹ nhàng, ngon miệng với 3 món cực kỳ đơn giản

Ẩm thực

19:39:04 29/09/2024
Trong những ngày bận rộn, một bữa tối đơn giản nhưng ngon miệng có thể mang lại niềm vui và sự ấm áp cho cả gia đình.