Căn bệnh phổ biến nhất ở học sinh TP.HCM

Theo dõi VGT trên

Thừa cân, béo phì, bệnh khúc xạ mắt, sâu răng… là các bệnh học đường phổ biến ở TP.HCM năm 2023.

Chiếm tỷ lệ cao nhất trong các loại bệnh trên là thừa cân béo phì với 32,28%.

Những con số khiến phụ huynh lo ngại

Cách đây ít ngày, ngành giáo dục TP.HCM đã công bố nhiều thông tin về bệnh học đường, sức khỏe thể chất, tinh thần của học sinh tại TP năng động nhất cả nước.

Theo đó, hơn 98% trường học tại TP đã tổ chức kiểm tra sức khỏe ban đầu. Kết quả cho thấy bệnh thừa cân, béo phì ở học sinh chiếm tỷ lệ cao nhất với 32,28%, sau đó là bệnh khúc xạ về mắt 28,85%, sâu răng 23,23% và suy dinh dưỡng 4,58%.

Con số về tỷ lệ thừa cân, béo phì khiến nhiều phụ huynh lo ngại nhưng thực tế không phải bất ngờ. Tháng 12/2022, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) đã khẳng định thừa cân, béo phì chiếm tỷ lệ cao nhất (28,96%) trong số các bệnh tật học đường trên địa bàn.

Kết quả nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng học sinh của HCDC với các bậc học sau 10 năm tại TP.HCM cũng cho thấy tỷ lệ học sinh thừa cân, béo phì chung là ở mức 43,7%, tăng gần gấp đôi so với 10 năm trước.

Là mẹ của một b.é g.ái đang học lớp 4 với cân nặng 50kg, chị P.H. (TP Thủ Đức) rất nhiều lần muốn con giảm cân bằng cách giảm nước ngọt, giảm thức ăn nhanh. Tuy nhiên, bé rất thèm cánh gà rán, sẽ tủi thân khóc khi mẹ cấm ăn nên chị H. lại mủi lòng.

Video đang HOT

Căn bệnh phổ biến nhất ở học sinh TP.HCM - Hình 1
Trẻ cần tăng cường vận động và dinh dưỡng hợp lý. Ảnh: GL.

Thay vào đó, mỗi cuối tuần, chị H. đều đặn đưa con bơi để bé vận động thể lực. Buổi tối, nếu rảnh rỗi, bé sẽ được trượt patin hay chạy nhảy dưới công viên, phụ mẹ làm việc nhà.

“Bé chăm vận động chứ không phải lười biếng nhưng vẫn không giảm được cân, có lẽ do ăn nhiều quá. Tôi lo lắm vì con sắp đến t.uổi dậy thì, tâm lý phát triển và sẽ mặc cảm”, chị H. lo lắng.

Tương tự, một người bạn của chị H. cũng có con trông mũm mĩm hơn bạn bè cùng lứa. Bé thường được mẹ thưởng ăn cánh gà, khoai tây, trà sữa khi có kết quả học tập tốt. Khi người mẹ có ý định kìm cân nặng cho con, bé lại nghĩ mẹ không thương mình. Kế hoạch của mẹ thất bại.

Trẻ có nguy cơ bị béo phì từ lúc mẹ mang thai

Phó giáo sư, Tiến sĩ Trương Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Bộ Y tế khẳng định cần phải có sự quan tâm sâu sắc hơn về thừa cân, béo phì trẻ nhỏ, vì đây là tương lai của đất nước. Đặc biệt, tình trạng này ở các thành phố lớn càng khiến bà lo ngại. Tỷ lệ thừa cân béo phì trong t.uổi học đường ở TP.HCM đang cao gấp đôi so với tỷ lệ trung bình cả nước.

Chuyên gia này cho biết thừa cân, béo phì có rất nhiều nguyên nhân và tích luỹ lâu dài theo thời gian. Nền tảng ban đầu chính từ người mẹ khi mang thai. Mẹ béo phì hay tăng cân quá mức trong thai kỳ, đái tháo đường thai kỳ, trẻ không được bú sữa mẹ mà sử dụng sữ công thức một cách thiếu kiểm soát… là những yếu tố góp phần ảnh hưởng đến thừa cân, béo phì ở trẻ sau này.

Ở t.uổi đến trường, phần nhiều trẻ ở thành phố có lỗi sống tĩnh, ít vận động, thời gian tiếp cận với màn hình rất nhiều, thời gian ngủ ít.

“Chúng ta luôn nói phải tăng cường cho trẻ vận động nhưng trường học lại không có không gian, rồi xu hướng ăn Tây hoá, chế độ ăn hàng ngày không phù hợp khiến cho việc kiểm soát thừa cân, béo phì ở t.rẻ e.m gặp rào cản. Những điều này chúng ta phải giải quyết ngay”, bác sĩ Mai nói.

Bà cũng cho rằng cần có những cuộc họp bàn tính về mặt quản lý vĩ mô, trong đó phải xem xét việc tính toán sẽ đưa những thực phẩm nào tiếp cận bàn ăn của đ.ứa t.rẻ ở trường học cũng như bữa cơm gia đình.

Căn bệnh phổ biến nhất ở học sinh TP.HCM - Hình 2
Trẻ béo phì dễ trở nặng hơn khi mắc các bệnh như sốt xuất huyết, Covid-19… Ảnh: GL.

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM, trẻ thừa cân, béo phì có nguy cơ mắc các bệnh mạn tính khi trưởng thành. Bệnh có thể nặng hơn do thời gian kéo dài, ảnh hưởng đến nội tiết và tâm lý của trẻ. Cụ thể, trẻ có thể gặp vấn đề về tâm lý, tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, chuyển hóa bất thường glucose, rối loạn gan mật – đường ruột, khó thở khi ngủ.

Về mặt tâm lý, trẻ dễ bị tự ti do bạn bè trêu ghẹo, chế giễu, dẫn đến chán chường, không muốn đi học. Dần dần các em trở nên thụ động, thiếu linh hoạt và cô đơn vì không có bạn, lâu dài sẽ dẫn đến trầm cảm.

Tình trạng béo phì ở t.rẻ e.m thường kéo dài đến hết giai đoạn thiếu niên, ảnh hưởng đến sức khỏe nếu không có các biện pháp kiểm soát việc ăn uống và vận động thể lực.

Các chuyên gia khuyến cáo cần xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý cả ở trường học và ở nhà. Trẻ cần ăn đúng giờ theo bữa, đảm bảo đa dạng thực phẩm, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng theo lứa t.uổi. Không cho trẻ ăn quá nhiều thức ăn ngọt (bánh kẹo, nước ngọt, chè, kem…), thức ăn béo (trà sữa, thức ăn nhanh, đồ chiên, xào, mỡ động vật…).

Phụ huynh không nên bắt trẻ học quá nhiều, cần tạo điều kiện để trẻ vui chơi vận động sau những giờ học căng thẳng. Trẻ có thể đi bộ đến trường, tham gia thể thao, phụ bố mẹ quét nhà, lau dọn nhà cửa…

Hạn chế cho trẻ ngồi lâu xem tivi, chơi trò chơi điện tử trên máy tính, điện thoại. Trẻ cần được ngủ đủ trung bình từ 8-10 tiếng mỗi ngày. Thường xuyên theo dõi cân nặng, chiều cao của trẻ để có biện pháp can thiệp kịp thời, dự phòng thừa cân béo phì.

Trầm cảm vì rối loạn giấc ngủ

Giấc ngủ rất quan trọng đối với sức khỏe con người. Khi gặp vấn đề về giấc ngủ, nếu không được thăm khám, can thiệp kịp thời có thể gây nguy hiểm cả về sức khỏe thể chất và tinh thần.

Trầm cảm vì rối loạn giấc ngủ - Hình 1

BSCKII Phạm Công Huân - Viện Sức khỏe tâm thần quốc gia cho biết, gần đây viện tiếp nhận bệnh nhân tên T.T.H.T. (42 t.uổi), đến khám vì mất ngủ triền miên suốt 3 tháng. Theo chia sẻ của chồng bệnh nhân, trong cuộc sống hàng ngày chị T. sống nội tâm, cầu toàn, dù quan tâm tới người khác nhưng ít chia sẻ. Cuộc sống gia đình hoàn toàn bình thường nhưng khoảng 1 năm trở lại đây, chị có biểu hiện ngủ ít, lúc đầu ngủ 4-5 tiếng/ngày, gần đây chỉ ngủ 1-2 tiếng/ngày, trằn trọc không sâu giấc.

"Dù có thời gian để nghỉ ngơi nhưng tôi nằm mãi không ngủ được. Tình trạng này xảy ra thường xuyên nhưng tôi vẫn sinh hoạt, làm việc được nên không đi khám, chỉ thi thoảng mua trà thảo dược về uống để ngủ ngon hơn nhưng không hiệu quả" - chị T. chia sẻ. Sau khi đi khám ở địa phương rồi dùng thuốc 1 tháng không đỡ, nhiều đêm vẫn thức trắng, chị tới Viện Sức khỏe tâm quốc gia thăm khám.

BS Huân cho biết, kết quả thăm khám cho thấy chị T. mắc hội chứng mất ngủ, với biểu hiện điển hình như khó vào giấc, giấc ngủ không sâu, thức giấc sớm và không ngủ lại được. Bệnh nhân được điều trị bằng thuốc đặc hiệu kết hợp với liệu pháp thư giãn, luyện tập, vệ sinh giấc ngủ, trị liệu tâm lý. Hiện bệnh nhân ổn định, ngủ được tốt hơn, ăn uống tốt hơn.

BSCKII Đoàn Thị Huệ - Phó Trưởng phòng Rối loạn tâm thần người già và y học giấc ngủ (Viện Sức khỏe tâm thần quốc gia) lý giải, rối loạn giấc ngủ thường xảy ra cùng với các tình trạng bệnh thể chất và sức khỏe tâm thần khác như trầm cảm, lo lắng hoặc rối loạn nhận thức. Rối loạn giấc ngủ thường gặp ở phụ nữ nhiều hơn nam giới, tỷ lệ mất ngủ ở phụ nữ mãn kinh cao so với những người ở thời kỳ t.iền mãn kinh.

Theo BS Huệ, rối loạn giấc ngủ nếu không được điều trị sẽ gây nhiều hệ lụy với sức khỏe thể chất và sức khỏe tâm thần như mệt mỏi, căng thẳng, kém tập trung, suy giảm hiệu quả làm việc, học tập... Do vậy, khi có các biểu hiện của mất ngủ như khó vào giấc, ngủ không sâu, hay tỉnh giấc, thức dậy sớm và không ngủ lại được cần đi khám để điều trị kịp thời.

Đáng lo ngại là tình trạng rối loạn giấc ngủ đồng bệnh lý với rối loạn tâm thần. BS Huệ thông tin, 35% bệnh nhân rối loạn mất ngủ có một rối loạn tâm thần và một nửa trong số đó là rối loạn cảm xúc. Để điều trị rối loạn giấc ngủ, bệnh nhân cần được hướng dẫn về thói quen ngủ lành mạnh, tạo thói quen ngủ đúng quy tắc. Bên cạnh đó, thực hiện chế độ sinh hoạt lành mạnh, kết hợp thể dục, tránh sử dụng các chất kích thích...

Để phòng rối loạn giấc ngủ, cần lưu ý vệ sinh giấc ngủ từ không gian phòng ngủ, giường chiếu, chăn gối luôn đảm bảo sạch sẽ, chú ý các tiếng ồn trong thời gian ngủ, luôn giữ tinh thần thư thái để dễ đi vào giấc ngủ hơn, tạo thói quen đi ngủ và thức dậy đúng giờ...

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Học người Nhật cách ăn thịt gà để trường thọ
06:25:33 24/09/2024
Tiết lợn luộc ngon, bổ nhưng đại kỵ với nhóm người này
09:23:49 23/09/2024
Phát hiện sinh vật có thể lây bệnh ung thư
19:40:05 23/09/2024
5 thực phẩm bổ sung nguồn gốc thảo dược gây hại cho gan nếu dùng không đúng cách
05:39:38 24/09/2024
4 thực phẩm và các huyệt đạo giúp dưỡng phế trong 'gió lạnh đầu mùa'
09:11:25 23/09/2024
Cách dùng thuốc cấp cứu cơn đau thắt ngực do thiếu m.áu cơ tim tại nhà
20:17:36 23/09/2024
Tăng cân nhanh là biểu hiện của những bệnh gì?
09:09:57 24/09/2024
Quả đu đủ có một phần 'nhỏ nhưng có võ', người Việt cũng bỏ đi mà không biết
09:30:44 23/09/2024

Tin đang nóng

Một cầu thủ nổi tiếng lứa U23 Thường Châu l.y h.ôn sau 4 năm chung sống với vợ hotgirl, giờ thành "gà trống nuôi con"
17:57:40 24/09/2024
DJ Vi Milk bị bắt vì giúp tình trẻ buôn chất cấm: Hay đạo lý, nuôi em học bác sĩ
21:37:06 24/09/2024
Mỹ Tâm bị nói sến, liền lôi từ điển ra "giáo huấn" antifan, CĐM khen nức nở
20:39:57 24/09/2024
4 triệu người "hóng" Nhã Phương ngấu nghiến 1 món ăn, hành động vài giây cuối thành tâm điểm
18:07:32 24/09/2024
Đồng nghiệp tiết lộ số t.iền phẫu thuật của Kasim Hoàng Vũ: Lần đầu là 6 tỷ đồng, lần 2 chưa biết
22:14:28 24/09/2024
Quyền Linh tiếc nuối khi tài xế bị mẹ đơn thân xinh đẹp từ chối hẹn hò
21:19:21 24/09/2024
Hơn 3 triệu người xem Đường Yên diễn lố và kém sang trông như "đi chợ" tại Tuần lễ thời trang
23:27:04 24/09/2024
Nữ ca sĩ Vbiz công khai xin lỗi Lý Nhã Kỳ vì khiến đàn chị giận dữ đăng đàn nhắc thẳng tên
22:18:04 24/09/2024

Tin mới nhất

Phát hiện công dụng mới của càphê giúp cải thiện sức khỏe tim mạch

12:18:51 24/09/2024
Bệnh đa bệnh lý tim mạch chuyển hóa (hay CM) là tình trạng đồng thời mắc ít nhất hai bệnh tim mạch chuyển hóa như bệnh tim mạch vành, đột quỵ và tiểu đường type 2.

Tốc độ đi bộ dự báo sức khỏe trái tim?

11:39:46 24/09/2024
Hiện nhiều bằng chứng đã chỉ ra nhiều lợi ích sức khỏe của việc đi bộ hằng ngày, từ cải thiện sức khỏe tim mạch đến tăng cường trao đổi chất để chống lại căng thẳng và lo lắng.

3 cuộc đời được hồi sinh từ những lá phổi ghép

09:07:02 24/09/2024
Toàn bộ quy trình chuẩn bị phổi người cho, phẫu thuật cấy ghép, chăm sóc và hồi sức sau ghép cần sử dụng những kỹ thuật tiên tiến, các loại thuốc, hóa chất, vật tư y tế hiện đại và sự chăm sóc toàn diện của nhiều chuyên ngành y học.

Bắc Kạn: Xác định nguyên nhân khiến hàng chục học sinh phải nhập viện

09:00:55 24/09/2024
Phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh tiếp tục giám sát, điều tra dịch tễ và các yếu tố liên quan, tổ chức lấy mẫu, xét nghiệm theo quy định

8 thực phẩm đại kỵ với mật ong bạn nên biết

08:39:27 24/09/2024
Cả đậu phụ và mật ong đều rất tốt cho sức khỏe nhưng không thể kết hợp chung. Các khoáng chất, protein thực vật, axit hữu cơ trong đậu phụ nếu kết hợp với enzym trong mật ong sẽ xảy ra phản ứng sinh hóa, không tốt cho cơ thể.

Hồi sinh nhờ lá phổi từ người cho c.hết não

08:23:48 24/09/2024
Đầu tháng 4/2024, anh Hạnh nhận cuộc điện thoại từ bệnh viện thông báo có phổi hiến từ người cho c.hết não ở Bệnh viện Việt Đức. Anh lập tức đưa vợ ra Hà Nội, các xét nghiệm phù hợp, chị Hiền được ghép lá phổi mới hôm 3/4.

Bộ Y tế hướng dẫn nguyên tắc phòng chống bệnh trong mùa mưa lũ

06:08:10 24/09/2024
Đối với các bệnh ngoài da như: nấm chân, tay, viêm lỗ chân lông, hắc lào, lang ben, ghẻ lở, mụn nhọt... người dân không tắm gội và giặt quần áo bằng nước bẩn.

Ai nên hạn chế uống trà đá?

06:02:05 24/09/2024
Điều này có thể dẫn đến tình trạng thiếu m.áu, đặc biệt ở những người đã có nguy cơ thiếu sắt, chẳng hạn như phụ nữ mang thai, t.rẻ e.m và người ăn chay.

Những ai không nên uống nước lá ổi?

05:52:09 24/09/2024
Những trường hợp có bệnh lý về tim mạch, xương khớp và các bệnh liên quan đến thận nên tham khảo ý kiến của bác sĩ có chuyên môn trước khi sử dụng nước lá ổi.

Mắc cúm khi mang thai nguy hiểm thế nào?

05:50:07 24/09/2024
Mặc dù bà bầu bị cúm rất nguy hiểm đối với thai nhi nhưng không phải mẹ bầu nào bị cúm khi mang thai thì con cũng bị ảnh hưởng. Nếu có bất cứ biểu hiện nào của cúm hãy đi khám ngay để có biện pháp xử lý kịp thời.

Phương pháp mới đo mỡ nội tạng

05:43:59 24/09/2024
Để đo mỡ VAT đ.ánh giá rủi ro đòi hỏi phải phẫu thuật xâm lấn. Các nhà khoa học đến từ Đại học Ben-Gurion (BGU) của Israel đã tìm ra phương pháp giống như sinh thiết lỏng thay cho phẫu thuật.

5 loại trái cây người bệnh tiểu đường không nên ăn

05:42:03 24/09/2024
Tương tự sầu riêng, mít cũng là loại trái cây có hàm lượng đường cao người bị đái tháo đường cần hạn chế. Hàm lượng đường có trong mít hay sầu riêng được nghiên cứu là tương đương với bát cơm trắng hay 1 lon cocacola.

Có thể bạn quan tâm

U20 Việt Nam thị uy sức mạnh trước Bhutan

Sao thể thao

23:34:28 24/09/2024
Bảo Long mở tỷ số sớm cho U20 Việt Nam ngay phút thứ 8. Sau pha đẩy bóng của thủ thành U20 Bhutan, cầu thủ lò PVF lập tức băng lên sút bóng từ tuyến hai.

P.him 1.8+ về Tấm Cám: B.ị c.hê nhiều sạn, vì sao thu 55 tỷ đồng sau 4 ngày?

Hậu trường phim

23:15:51 24/09/2024
Phim Cám ra rạp với nhiều ý kiến khen chê từ khán giả. Dù vướng tranh cãi, đây vẫn là tác phẩm điện ảnh thuộc thể loại kinh dị có doanh thu mở màn tốt nhất trong lịch sử phim Việt.

Chi Bảo hạnh phúc ngọt ngào bên vợ kém 16 t.uổi, Linh Nga đọ sắc Hà Kiều Anh

Sao việt

23:00:00 24/09/2024
Diễn viên Chi Bảo túc trực bên vợ kém 16 t.uổi sau khi sinh em bé thứ 2. Chim công làng múa Linh Nga đọ sắc với hoa hậu Hà Kiều Anh.

"Cú tát" thâm sâu công chúa Kpop gửi đến kẻ đeo bám

Nhạc quốc tế

22:39:02 24/09/2024
Dù không ăn vận cầu kỳ, Jang Wonyoung vẫn chiếm trọn spotlight, trở thành nữ thần sân bay . Loạt topic về nhan sắc của Jang Wonyoung lần nữa chiếm trọn các diễn đàn Kpop.

Phim chữa lành mới chiếu đã nhận mưa lời khen, nữ chính đóng 2 vai xuất thần khiến netizen phát cuồng

Phim châu á

22:29:01 24/09/2024
Hiện tại, tỷ lệ thuận với rating khả quan là khá nhiều phản hồi tích cực từ khán giả dành cho Dear Hyeri, nhất là nữ chính Shin Hye Sun.

Ngậm ngùi hình ảnh người dân xếp hàng tiễn gần 400 chiến sĩ rời Làng Nủ sau 2 tuần tìm kiếm người mất tích

Netizen

22:22:47 24/09/2024
Chiều ngày 24/9, người dân thôn Làng Nủ (xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) đã chia tay gần 400 cán bộ, chiến sĩ trở về đơn vị tiếp tục làm nhiệm vụ.

Lộ thêm 5 Chị Đẹp mùa 2: Hoàng Yến Chibi, "bạn thân Sơn Tùng" và 1 "nữ hoàng" cát-xê 10 cây vàng/tháng

Tv show

22:21:52 24/09/2024
Tối 24/9, Fanpage Chị Đẹp Đạp Gió đã tiếp tục công bố thêm 5 cái tên tham gia chương trình năm nay. Khi 5 cái tên được hé lộ, phản ứng chung của cư dân mạng là... không bất ngờ.

Nhà xe b.ị t.ố ép khách 3 lần chuyển t.iền vé mới cho xuống

Tin nổi bật

22:14:52 24/09/2024
Một nhà xe tuyến Đà Nẵng - Lạng Sơn bị hành khách phản ánh có hành vi bắt khách chuyển t.iền vé nhiều lần, đe dọa, xúc phạm khách.

"Người bạn bí ẩn" ngỏ ý đưa t.iền cho bà Trương Mỹ Lan khắc phục hậu quả

Pháp luật

22:14:49 24/09/2024
Chiều 24/9, luật sư tham gia bào chữa tại phiên tòa Trương Mỹ Lan Vạn Thịnh Phát tiếp tục thẩm vấn các bị cáo liên quan trong vụ án.

Con gái Triệu Vy lộ diện đón t.uổi mới, ngoại hình hậu ở ẩn gây bất ngờ?

Sao châu á

21:31:14 24/09/2024
Thời điểm Triệu Vy dính loạt lùm xùm, bên cạnh những động thái của nhân vật chính dân tình cũng dành nhiều sự quan tâm cho con gái cô. Sau thời gian mất tích , cô bé vừa lộ diện gây bất ngờ.

Ấn Độ ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên do biến thể 1b

Thế giới

21:08:28 24/09/2024
29 người thân và bạn bè của bệnh nhân, cùng 37 hành khách đi cùng chuyến bay với bệnh nhân đều đang được theo dõi tình trạng sức khỏe tại nhà. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có bất cứ trường hợp nào trong số này có biểu hiện mắc bệnh.