Cấm dạy thêm ở bậc tiểu học: Cấm cho có?

Theo dõi VGT trên

Trong dự thảo quy định về dạy thêm, học thêm của Bộ GD- ĐT vừa công bố có nội dung không dạy thêm cho HS tiểu học. Nhưng bên cạnh việc cấm, lại có thêm “điều kiện mở” đi kèm làm nhiều người không thể nghĩ: Cấm cho có.

Đã “cấm” còn “mở”

Theo nội dung dự thảo quy định không dạy thêm với học sinh (HS) tiểu học. Sau đó, trong khoản “cấm” này trừ ra những trường hợp GV nhận quản lý HS ngoài giờ theo yêu cầu của phụ huynh (PH), phụ đạo HS yếu kém.

Nhiều GV cho rằng, ngoài số ít GV “bắt ép” HS học thêm thì số đông GV dạy thêm đều đảm bảo được “nguồn” HS học thêm theo hai yêu cầu trên. Còn những GV dạy thêm theo hình thức “o ép” HS học thêm có thể “bám” vào yêu cầu này để đối phó khi yêu cầu PH làm đơn “tự nguyện” nhờ GV quản lý HS ngoài giờ. Như vậy, quy định cấm dạy thêm xem ra là… vô tác dụng.

Cấm dạy thêm ở bậc tiểu học: Cấm cho có? - Hình 1

Việc dạy thêm – học thêm sẽ được hợp thức hóa?

“Tôi thấy dường như cấm không được nên dự thảo đưa ra điều kiện “mở” để hợp thức hóa việc dạy thêm, học thêm hiện nay thì đúng hơn. Nếu vậy sẽ chẳng giải quyết được vấn nạn một số GV “ép” HS học thêm một chút nào”, GV một trường tiểu học ở Q.5, TPHCM cho hay.

Nói về “kẽ hở” của dự thảo này, bà Trương Thị Mỹ Thanh, hiệu trưởng trường tiểu học Phạm Ngọc Thạch (Q. Phú Nhuận, TPHCM) phân tích, việc dạy thêm, học thêm hiện nay cần nhìn trên hai góc độ. Một là những GV dạy thêm xuất phát từ yêu cầu và mong muốn thật sự của PH. Hai là những GV làm mọi cách để “ép” HS đi học thêm.

“Nếu PH không muốn cho con học nhưng “nể nang” “e ngại”, còn GV thiếu lương tâm đã “bắt ép” HS thì PH cũng phải làm đơn. Như vậy thì cấm ở đâu khi mà kiểu gì thì việc dạy thêm cũng sẽ được hợp thức hóa. Và như thế là bất công cho những GV không dạy thêm hoặc chỉ dạy thêm khi được PH nhờ vả… Vì thật sự lương GV bây giờ quá thấp, nhiều người phải sống nhờ dạy thêm”, bà Thanh nói.

Nhiều hiệu trưởng cũng “phàn nàn” nội dung của dự thảo: “Hiệu trưởng có trách nhiệm quản lý tổ chức tốt việc dạy và học chính khóa. Đảm bảo tuyệt đối không cắt xén nội dung, chương trình dạy học đã được qui định để dành cho dạy thêm học thêm” là không khả thi. Vì thực tế, hiệu trưởng chỉ quản lý chứ không thể kiểm tra được thực tế tất cả GV.

Video đang HOT

Bà Mỹ Thanh thẳng thắn: “Trường tôi có quy định GVkhông được dạy thêm cho HS lớp mình phụ trách. GV nào cũng đồng ý nhưng thực tế họ dạy hay không mình không biết hết được vì đến PH đã cho con đi học thêm, người ta sẽ giấu”.

Nhu cầu học thêm xuất phát từ PH

Không ít PH cũng đã “phản pháo” khi nghe quy định cấm dạy thêm cho HS tiểu học khi mà mong muốn cho con học thêm nhu cầu có thật của PH. Ở không ít lớp học, GV không tổ chức dạy thêm nhưng chính PH yêu cầu gửi con cho cô kèm cặp.

Lý do cho con học thêm của PH là chương trình học quá tải, ở lớp con mình không theo kịp nên nhờ cô dạy thêm cho con khi mình không có thời gian kèm cặp con hoặc không thể chỉ dẫn cho con. Không ít PH lo ngại nếu không cho con đi học thêm sẽ không có ai quản lý, sợ con sa vào các trò chơi như gameonline hay các tệ nạn xã hội.

Anh Nguyễn Văn Cường, có con học trường tiểu học Lê Văn Sỹ (Q. Tân Bình, TPHCM) cho rằng rất cần tìm cách cụ thể để cấm những GV làm mọi cách bắt HS học thêm như dùng điểm số để “trị” HS chứ không thể đán.h đồng nhiều GV tâm huyết khác. Cái gốc của dạy thêm là xuất phát từ nhu cầu học còn bắt nguồn từ PH và HS chứ không chỉ từ nguồn “cung”.

“Học thêm cũng là học, học bắt nguồn từ sự tự nguyện, mong muốn của người học thì là chính đáng. Con mình mà được học thêm ở GV giỏi, tâm huyết thì tốt quá. Như học tiếng Anh, nếu thầy cô trong trường không dạy thêm, tôi cho con đi học ở trung tâm “, anh Cường nói.

Nhiều người cho rằng, cấm ở bậc tiểu học mà “quên” các cấp THCS, THPT là “không công bằng” và khó trị được tận gốc vấn nạn học thêm hiện nay. Nhất là khi áp lực về điểm số ở tiểu học đang ngày càng được giảm nhẹ, còn điểm số ở các bậc trên vẫn “toàn quyền” trong thầy cô phụ trách môn.

GV một trường THCS ở quận Thủ Đức, TPHCM cho rằng, ngoài những biện pháp để hạn chế tình trạng dạy thêm, học thêm như giảm tải chương trình, cho đề thi chung toàn trường, GV chấm chéo… thì chính GV “ép” HS học thêm cần xem lại mình vì mặt trái của việc dạy thêm học thêm bắt nguồn từ đây.

“Con tôi học cấp 3, không đi học thêm môn Vật lý bị thầy “đì” ngay. Bạn bè đều khuyên cháu đi học cho “yên thân” nhưng cháu không chịu vì nói rằng mình không tôn trọng người thầy như thế… Thầy cô như thế nào, các em biết hết”, GV này chia sẻ.

Hoài Nam

Theo dân trí

Trường "lách luật" để không "giam" HS đến 19h

Thực hiện khung giờ học mới, Sở GD-ĐT Hà Nội đã yêu cầu các đơn v không được tự ý đnh ra các giờ học tránh. Tuy nhiên, nhiều trường vẫn "lách luật" để tránh cảnh cả thầy đều khổ vì tan học muộn buổi chiều.

Cả ng lẫn tư đều "lách"

Trường THPT DL Đinh Tiên Hoàng (Quận Ba Đình) chỉ tổ chức học chính khóao buổi sáng, buổi chiều trường tiến hành bồi dưỡng, phụ đạo cho học sinh (HS). Do đó, hiệu trưởng nhà trường hoàn toàn có lý do để không chấp hành quy đnh của UBND thành phố Hà Nội.

TS Nguyễn Tùng Lâm - hiệu trưởng nhà trường chia sẻ: "Việc tổ chức các lớp chiều phải chia ca kíp nên không thể thực hiện "giam" HS đến 19h được. Với lại khuôn viên trường thì hẹp, phòng học chỉ có thế nên có muốn chấp hành cũng chu".

Trường lách luật để không giam HS đến 19h - Hình 1

Bố trí học sớm để HS rời trường trước giờ cao điểm đã là giải pháp một số trường học 2 buổi/ngày áp dụng.

Ngay như cả trường THPT DL Lương Thế Vinh, đơn v chấp hành tốt quy đnh khi mà HS tan học sớm (17h15) nhưng vẫn b "giam" đến 19h, đôi lúc phải "nới" quy đnh. Cô Kim Anh - phó hiệu trưởng nhà trường tiết lộ: "Do HS bậc THCS THPT đều tan học cùng giờ nên những HS nào đi dch vụ xe đưa đón có thể ra về được. Còn đối với những HS đi phương tiện cá nhân, xe buýt hay người nhà đến đón thì đành phải ngồi chờ đến 19h theo đúng quy đnh của UBND thành phố".

Nói là thế nhưng Trường THPT Lương Thế Vinh đôi lúc cũng phải linh động. Có bậc phụ huynh nào mà đến đón sớm thì nhà trường cũng phải xem xét giải quyết để cho các em được về cùng.

"HS chỉ ngồi chơi ở trong trường mà bố mẹ đến đón từ lúc 5h30-6h ngoài cổng. Chúng tôi không đành lòng nhìn phụ huynh đứng chờ đến 19h" - hiệu phó Trường THPT DL Lương Thế Vinh nói.

Một số trường tư thục tổ chức học 2 buổi/ngày lại có giải pháp "thuyết phục"n, đó là đẩy thời gian kết thúc giờ học ca chiềuo lúc 16h15 hoặc 16h30. Đây là khoảng thời gian mà mật độ giao thông ở Hà Nội đang ở mức thưa thớt.

Thầy Nguyễn Trọng Vĩnh - hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Siêu tâm sự: "Mặc dù có quy đnh về khung giờ mới nhưng trường chúng tôi vẫn thực hiện y như trước. Do trường tổ chức học hai buổi/ngày chứ không phải học hai ca nên việc bố trí linh động sẽ tối ưui việc thực hiện cứng. Hơn thế nữa phần lớn HS các cấp học ở trường tôi đều sử dụng dch vụ xe đưa đón của trường. Việc thực hiện này trường đã báo cáo lên các phòng chức năng".

Đối với trường ng thì phạm vi "lách" hẹpn. Hầu hết những HS không phải học tiết 5 thì trường đều để cho các em ra về chứ không "giam" lại.

Học sớm, về sớm: Trường tư dễ, trường ng khó

Khi được chia sẻ về giải pháp học sớm ca chiều để HS ra về trước giờ cao điểm, Kim Anh - phó hiệu trưởng Trường Lương Thế Vinh hoan hỉ đồng tình. "Nếu mà Sở GD-ĐT cho chúng tôi thực hiện như vậy thì tốt quá. Có thể thời gian nghỉ trưa hoặc nghỉ tiếtt đi một chút nhưng dù sao cũng đỡ khổn cái cảnh túc trực đến 19h" - Kim Anh nói.

Tuy nhiên, lãnh đạo các trường ng lập thì lại cho rằng, muốn thực hiện được rất khó bởi sẽ làm thầy rơio cảnh quá tải, không có thời gian để nghỉ ngơi. "Khác với trường tư là họ có thể thuê GV nên việc bố trí có thể thay đổi được. Còn trường ng thì đnh biên GV chỉ vậy mà mỗi thầy lại phải đáp ứng đủ số tiết theo quy đnh của ngành. Trong khi đó ca sáng tano lúc 11h30 nên ca chiều có bố trí thì phảio lúc 12h30 như vậy HS tiết 5 vẫn phải học đến 17h chứ không thể kết thúc sớmn" - Quỳnh, phó hiệu trưởng Trường THPT Việt Đức phân tích.

Trường lách luật để không giam HS đến 19h - Hình 2

hiện tại.

Thầy Bình, hiệu trưởng nhà trường, nói thêm: "Nếu trường ng tan ca chiềuo lúc 17h thì lại trùng với các cấp học dưới ng sở nên khó chống được việc ùn tắc. Có lẽ buổi học chiều kết thúco lúc 18h thì hợp lýn".

Nguyễn Hùng

Theo dân trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Minh Dự: được yêu mến vì miếng hài duyên, sắp 'ngã ngựa' vì phốt 'sống lỗi'?
16:15:30 01/10/2024
NSƯT Hữu Châu: U50 độc thân, nửa đời vì nghệ thuật, bị học trò 'sống lỗi' báo?
15:44:58 01/10/2024
Lý Nhã Kỳ tỏ thái độ với Negav, khác xa Trường Giang, CĐM phát hiện điều sốc
16:59:57 01/10/2024
Vụ GV 'xin hỗ trợ mua laptop': lấy lại danh dự, trường làm công tác 'động viên'
15:15:57 01/10/2024
Bà Trương Mỹ Lan nói về 2 chiếc Hermes 'bạch tạng': Có tiề.n cũng không mua được, cái tên Trương Mỹ Lan - Chu Lập Cơ nếu không đủ uy tín trên thế giới thì không mua nổi
16:47:16 01/10/2024
Negav xin lỗi giữa liên hoàn phốt căng
15:57:51 01/10/2024
Em họ của chồng xin ở nhờ, nửa đêm tôi chế.t sững trước cảnh 'nóng mắt' của hai người
19:09:42 01/10/2024
'Đi giữa trời rực rỡ' tập 45: Chải có tình mới, từ chối đi ăn với Pu?
18:17:57 01/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Chấp nhận lấy người vợ không nói được, đêm tân hôn, chú rể vỡ òa khi nghe vợ bập bẹ nói vẻn vẹn 3 chữ

Góc tâm tình

21:00:39 01/10/2024
Tôi bàng hoàng không tin mọi người ạ, sau nhiều năm, cô ấy cũng đã nói được những chữ đầu tiên. Như vậy là tôi có cơ hội giúp vợ quay lại như trước đây.

Thái Bình trong giai đoạn cao điểm của dịch sốt xuất huyết

Sức khỏe

20:59:11 01/10/2024
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Bình, hiện đang là giai đoạn cao điểm của dịch sốt xuất huyết.

Sean "Diddy" Combs sẽ không chấp nhận thỏa thuận nhận tội

Sao âu mỹ

20:55:26 01/10/2024
Sean Diddy Combs tự tin rằng bản thân sẽ được tuyên án không có tội sau khi bị truy tố với nhiều tội danh liên quan đến tìn.h dụ.c.

Bằng Kiều mong vợ cũ cưới chồng mới, nhưng mẹ anh lại không muốn vì lý do này

Sao việt

20:53:03 01/10/2024
Vợ cũ Bằng Kiều bày tỏ các con vẫn là tình yêu lớn nhất của cô, nên khó ai có thể chen chân vào, trừ khi tình yêu của anh ta đủ lớn.

"Nữ hoàng tưởng bở" Yuna Vũ lại bị trai đẹp Hàn Quốc dội thêm gáo nước lạnh, lần này hết cứu!

Tv show

20:39:09 01/10/2024
Tập 11 của Đảo Thiên Đường liên tục khiến khán giả phải trầm trồ bởi những diễn biến tình cảm giữa các thành viên trong nhà chung.

Con trai Châu Kiệt Luân mới 7 tuổ.i đã gây bão với khoảnh khắc chơi thể thao cực ngầu

Sao châu á

20:35:53 01/10/2024
Mới đây, Côn Lăng - bà xã Châu Kiệt Luân vừa khiến cộng đồng mạng thích thú khi đăng tải 2 tấm hình chụp chính diện cậu con trai Romeo 7 tuổ.i đang chơi tennis cực ngầu.

Đi Giữa Trời Rực Rỡ tập 45 Preview: Vì sao Pu bỗng nhiên mời Chải đi ăn?

Phim việt

20:09:20 01/10/2024
Trong Đi Giữa Trời Rực Rỡ tập 45, Pu (Thu Hà Ceri) bất ngờ gọi điện cho Chải (Long Vũ) và ngỏ ý muốn mời cậu đi ăn.

Bất ngờ với quốc gia Phật giáo nhỏ bé trở thành cường quốc tiề.n điện tử

Thế giới

18:35:47 01/10/2024
Việc Bhutan đang "bay bổng" trong vũ trụ tiề.n điện tử gây nhiều bất ngờ, bởi vì đất nước này vốn có truyền thống tập trung nhiều hơn vào các vấn đề tâm linh hơn là thứ "phù phiếm" như tiề.n bạc.

Chuyện thú vị đằng sau bom tấn "Joker" được chờ đợi nhất cuối năm 2024

Hậu trường phim

18:22:57 01/10/2024
Năm 2024 đán.h dấu sự trở lại của bom tấn Joker sau nửa thập kỷ, với đội ngũ từng làm nên thành công vang dội của phần phim đầu tiên.

Mỹ nhân Gen Z Việt gây "chao đảo" khi đứng với Cardi B là ai?

Netizen

18:09:38 01/10/2024
Mới đây, cộng đồng mạng bất ngờ khi thấy Thạch Trang xuất hiện tại một show thời trang của Vivienne Westwood - thương hiệu thời trang quốc tế nổi đình đám.