Bức tranh cải cách giáo dục đại học, chuyên nghiệp ở Việt nam

Theo dõi VGT trên

(GDVN) – Khẩn trương nghiên cứu đưa ra một đề án cải cách chinh sach giáo dục tông thê va chi tiết cho các bậc học, có tầm nhìn chiến lược dài hạn.

LTS: Kết thúc loạt bài “So sánh, đối chiếu một số hệ thống giáo dục thanh niên trên thế giới”, hôm nay TS. Mai Văn Tỉnh, nguyên chuyên viên cao cấp Bộ GD&ĐT sẽ gửi đến độc giả bài kết về hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam, với những phân tích, nhận định quý báu với mong muốn thúc đẩy sự nghiệp giáo dục Việt Nam đi lên.

Tòa soạn trân trọng giới thiệu với độc giả

Giai đoạn trước kháng chiến chống Pháp

Bắt đầu từ thế kỷ 11 với Văn miếu Quốc tử Giám, giáo dục đại học Việt Nam dựa trên Nho giáo, trải qua 1.000 năm Bắc thuộc chịu ảnh hưởng của 3 dòng triết giáo chính là Phật giáo, Khổng giáo, Đạo giáo, và gần 100 năm Pháp thuộc với ảnh hưởng văn minh phương Tây đến đầu thế kỷ 20 mới có Đông dương Đai hoc xa.

Có thể nói công cuộc canh tân giáo dục thực sự bắt đầu ngay sau khi Bác Hồ tuyên bố thành lập nước cộng hòa dân chủ đầu tiên ở châu Á. Thiết nghĩ kinh nghiệm lịch sử về thay đổi căn bản tư duy giáo dục trong buổi đầu dựng nước có thể rất bổ ích cho việc đổi mới giáo dục căn bản và triệt để hiện nay theo Nghị quyết 29.

Vị cựu Bộ trưởng Giáo dục quôc gia đầu tiên Vũ Đình Hòe đã nhận xét: “Tư tưởng chủ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của giáo dục trong sự nghiệp cách mạng giải phóng và kiến quốc không xuất hiện ngẫu nhiên, cũng không phải đem đâu đó từ bên ngoài vào, mà bắt nguồn từ những truyền thống và những tư tưởng giáo dục của nhiều thế hệ chí sĩ cách mạng Việt Nam, được Người tiếp thu và phát triển theo quỹ đạo tư tưởng cách mạng xã hội của mình”.

Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bác Hồ, cùng sự tham góp của 30 học giả trong Hội đồng cố vấn học chính, Bộ trưởng Vũ Đình Hoè đã nhanh chóng trình Chính phủ Đề án cải cách giáo dục theo những nguyên tắc căn bản Dân chủ-Dân tộc-Khoa học, sau đó theo chỉ thị của Người lại tiếp tục hoàn thiện và báo cáo trước Hội nghị Văn hoá toàn quốc tháng 11/1946.

Đề mục II của Báo cáo – Vấn đề cải cách giáo dục trong nước Việt Nam mới, đã nêu những nguyên lý của nền giáo dục quốc dân như sau: “Trước hết nền giáo dục mới là nền giáo dục của một nước độc lập: nó phải tôn trọng nhân phẩm, rèn óc tự cường và làm phát triển tài năng cá nhân đến tột bực; nó phải phát huy những cá tính của dân tộc, gây một tinh thần quốc gia mạnh mẽ và xây dựng một nền học thuật độc lập của nước nhà trong sự tiến hoá chung của nhân loại”.

Tư tưởng cải cách giáo dục với ban thiết kế cơ cấu khung chương trình cho Tiểu học, Trung học và Đại học đã tiếp thu tinh hoa nhân loại mà 20 năm sau Đề án cải cách giáo dục của Singapore (1965) cũng thể hiện tương tự tinh thần như vậy với cấu trúc rẽ nhánh từ sau 2 năm đầu của Tiểu học.

Tiếc rằng, do kháng chiến chống Pháp bùng nổ tháng 12/1946, sau đó là kháng chống Mỹ cứu nước, Đề án cải cách giáo dục này bị gác lại và lãng quên cho tới tận ngày nay.

Giai đoạn 1954-1975

Video đang HOT

Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ Việt Nam tam chia thành 2 miền với hai hệ thống chinh trị khác biệt: Việt Nam cộng hòa ở miền Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc.

Giáo dục Thanh niên ở Nam Việt Nam

Triết lý giáo dục ở miền Nam ban hành từ 1967 theo nguyên tắc: 1) giáo dục nhân bản; 2) giáo dục dân tộc; và 3) giáo dục khai phóng. Sau 1954 miền Nam chỉ có 3 Đại học công lập là Đại học Sài gòn (1959), Đại học Huế (1957) và Đại học Cần thơ (1966) và 2 Đại học tư thuc là Vạn Hạnh (Phật giáo) và Đà lạt (công giáo).

Bức tranh cải cách giáo dục đai hoc, chuyên nghiệp ở Việt nam - Hình 1

Ảnh minh họa. Xuân Trung

Luật Cao đẳng cộng đồng (1971) cho thành lập hệ thống cao đẳng cộng đồng ở T.iền Giang, Mỹ Tho và Nha Trang, sau bổ sung thêm cao đẳng Kỹ thuật Phú Thọ ở Sài gòn, cao đẳng cộng đồng Quảng Đà – Đà Nằng; cao đẳng cộng đồng Long Hồ-Vĩnh Long và cao đẳng cộng đồng Buôn ma thuột – Tây nguyên theo kế hoạch của Chính phủ Hoa kỳ chuẩn bị tái thiết đất nước sau chiến tranh. Sự phát triển hệ thống đại học 2 năm, như nhân xét của Ts. Đỗ Bá Khê, làm gợi nhớ lại “sự bùng nổ các cao đẳng cộng đồng ở Nhật bản thập kỷ 60.

Giaó dục đại học ở miền Bắc dựa theo mô hình Liên xô cũ và các nước Đông Âu. Sau 1975 đất nước thống nhất và hệ thống giáo dục đại học, chuyên nghiệp được áp dụng trên toàn quốc. Sau 1986 Việt nam chuyển sang nền kinh tế thị trường, giáo dục đại học giai đoạn 1987-1991 có định hướng mới là ” Phục vụ yêu cầu của các thành phân kinh tế, nguyên vọng học tập của nhân dân với phương châm ” Đào tạo nhân lực, bồi dương nhân tài, nâng cao dân trí”.

Cô Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã khẳng định “Đất nước này phải học tập kinh nghiêm từ nhiều quốc gia khác”.

Giai đoạn từ 1987-1991 giáo dục đại học Việt Nam có nhiều cải cách quan trọng, nhưng do chính sách cấm vận của Mỹ, cùng với hạn chế của ý thức hệ XHCN cuối thế kỷ 20, Việt Nam rất muốn tiếp cận nhưng không tự nguyện tiếp nhận mô hình và triết lý giáo dục đại học Hoa Kỳ.

Bằng chứng là tại Hội nghị trí thức Việt kiều ở Sài gòn đầu Xuân 1994, Chính phủ tuyên bố cải cách theo mô hình giáo dục đại học các nước khối ASEAN, mà thực chất đó là mô hình giáo dục đại học Mỹ.

Một ví dụ nữa, từ 1994 Bộ GD&ĐT chú ý nghiên cứu mô hình cao đẳng cộng đồng Mỹ (đã mời Ts Phillip Ganon, cố vấn Tổng thống Mỹ về giáo dục cộng đồng sang Việt Nam trao đổi), song song với xây dựng đại học đa cấp, đa lĩnh vực (2 Đại học quốc gia và 3 Đại học vùng), nhưng do thái độ chính trị thiển cận của một số quan chức nganh giáo dục bảo thủ không muốn các cao đẳng sư phạm của họ bị lép vế, cho rằng cao đẳng cộng đồng là sản phẩm đ.ồi t.rụy của chế độ cũ, nên vì thế một số trường cao đẳng cộng đồng được thành lập ở Đồng bằng sông Cửu long, Quảng Ngãi, Hải phòng, Lai Châu…

Sau nhiều năm vẫn chỉ là thí điểm, không được công nhận trong Luật Giaó dục Đại học. Hơn nữa vài trường cao đẳng cộng đồng lại xin chuyển thành Đại học 4 năm như Đại học Trà Vinh, Đại học T.iền Giang, Đại học sư phạm Quảng Ngãi sau khi đã nhận được một số tài trợ quốc tế cho phát triển cao đẳng cộng đồng. Trong khi đó, nhiều Cao đẳng sư phạm địa phương lại xin đa dạng hóa ngành nghề đào tạo theo mô hình cao đẳng cộng đồng để đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương.

Trong bản “Chiến lược Giaó dục của Tổng thống Mỹ tới năm 2000″ có nhấn mạnh: “Nước Mỹ sẽ thua một vài nước khác nếu không chú ý tới kho tàng vô giá nằm sau vỏ não của thanh thiếu niên”.

Thế kỷ 20 đã khép lại với sự kết thúc của chiến tranh lạnh cung xung đột ý thức hệ tư tưởng; và loài người bước sang kỷ nguyên mới của Thông tin và Toàn cầu hóa, thế kỷ của Văn hóa và Tôn giáo.

Giaó dục đại học Việt Nam đang chịu tác động mạnh và đan xen của các quyền lực mềm từ Trung Hoa (qua hệ thống Học viện Khổng tử khắp thế giới), từ các nước phương Tây như Anh, Úc, Pháp và chính sách Fulbright của Hoa kỳ trong xuất khẩu giáo dục đại học.

Tại Trung Quốc từ lâu tuyệt đại đa số các triều đại chỉ tôn sùng Nho giáo, các trường lớp chính thức chỉ dạy kinh sách Đạo Khổng. Trái lại, các khoa thi đầu tiên của Việt Nam thời kỳ tự chủ đầu tiên sau 1.000 Bắc thuộc là các khoa thi tam giáo.

Các vị vua đầu triều và các đại thần trong triều thường trưởng thành từ cưa Phật. Một thiền sư Việt Nam đã từng khẳng định tinh thần “vô vi” trong lý thuyết chính trị của Việt Nam, đối lập với “hữu vi” nhân trị của Nho giáo phương Bắc: “Vô vi cư điện các, Nam thiên lý thái bình”.

Cho đến nhà Trần, vua Trần Thái Tông (1218-1277), vị vua khai sáng nhà Trần đã tuyên ngôn lý thuyết tổng hợp “Phật Thánh phân công” trong công cuộc xây dựng đất nước và phát triển xã hội (12*). Tinh thần cách mạng trong cải cách đường lối giáo dục quốc dân của các lãnh tụ Đông Kinh Nghĩa thục đầu thế kỷ 20 càng thể hiện rõ ý chí của cha ông chung ta trong kết hợp tinh hoa văn hóa Đông Tây để cải cách nền giáo dục thanh niên.

Trên thực tế, quyền lực mềm của Trung hoa đã thực sự thất bại và bị tẩy chay khắp nơi nên họ cô tung quyền lực cứng bành trướng biển Đông và Hoa Đông như cả thế giới đều đa thấy ro.

Trong khí đó. số lượng thanh niên Việt Nam du học Tây phương ngày càng lớn, kéo theo nhiều hệ lụy.

Thiết nghĩ, trách nhiệm của Nhà nước và trước hết là Bộ GD&ĐT cần phải nghiêm túc, khẩn trương nghiên cứu đưa ra một đề án cải cách chinh sach giáo dục tông thê va chi tiết cho các bậc học, có tầm nhìn chiến lược dài hạn, thiết thực cho đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục mới – nền giáo dục vị nhân sinh với cấu trúc mở như nói ở trên nhằm thực sự đáp ứng nguyện vọng học tập của toàn dân, mà trước hết là cho các thế hệ thanh thiếu niên Việt Nam./.

Theo GDVN

"Nếu không hòa nhập vào mạng xã hội, nhà báo sẽ trở nên lạc lõng"

Theo PGS Nguyễn Văn Dững, nếu không hòa nhập vào mạng xã hội, nhà báo sẽ trở nên lạc lõng. Nhiều người đặt ra câu hỏi: "Các sinh viên báo chí có được dạy cách sử dụng mạng xã hội, facebook?"

Chúng tôi đã cuộc trao đổi xung quanh vấn đề này với PGS.TS Nguyễn Văn Dững - Trưởng khoa Báo chí - Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Hầu như môn học nào cũng liên quan đến mạng xã hội

PGS. TS Nguyễn Văn Dững cho biết, hiện nay, tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, thì hầu như môn học nào thuộc chuyên ngành báo chí cũng liên quan đến mạng internet và mạng xã hội. Do đó, các giảng viên ở đây luôn luôn nhắc nhở sinh viên cách ứng xử với nó.

Theo PGS Dững, việc nhắc nhở hay cách ứng xử thì tùy theo môn học để nêu ra và yêu cầu tuân thủ. Ví dụ như môn Cơ sở lý luận báo chí thì cách ứng xử với mạng MXH khác với khi sinh viên học môn tin báo chí.

Nếu không hòa nhập vào mạng xã hội, nhà báo sẽ trở nên lạc lõng - Hình 1

PGS.TS Nguyễn Văn Dững

PGS Dững nói: "Tuy nhiên, trong trường đào tạo là một chuyện, ra trường lại là câu chuyện khác. Vì, thứ nhất, không phải tất cả những người sử dụng MXH sai phạm đều là sinh viên báo chí; thứ hai, các cơ quan báo chí đều có chuẩn mực và nguyên tắc ứng xử với mạng xã hội. Cũng giống như trong trường không ai dạy tham nhũng hay nịnh nọt. Vấn đề là ở khâu quản lý".

Cần cẩn trọng với các thông tin từ facebook và mạng xã hội

Chia sẻ về mạng facebook cá nhân nói riêng, PGS Dững cho biết thêm: "Tôi thường xuyên tham gia mạng xã hội, từ thời blog đến nay. Mạng xã hội là nơi người ta bày tỏ ý kiến về những sự kiện và vấn đề người ta quan tâm. Đó là nhu cầu tồn tại và nhu cầu phát triển, như cơm ăn nước uống, như học hành; thì được bày tỏ ý kiến, được thông tin và tham gia truyền thông là quyền cơ bản của con người, không thể khác được. Rất may là quyền này Thủ tướng đã phát biểu là không thể cấm; trong xã hội văn minh thì người ta khuyến khích. Dưới góc độ quản lý thì sử dụng mạng xã hội để nắm bắt thông tin và nhu cầu công chúng - nhân dân, để điều tiết và xử lý cho phù hợp".

Khi được hỏi về những "tai nạn" hay "sự cố" khi dùng facebook, PGS Dững chia sẻ: "Tai nạn với tôi thì chưa, nhưng t.ai n.ạn ai cũng có thể bị. Tôi thấy dùng mạng xã hội để chia sẻ thông tin rất tốt, để nhiều người cùng biết để mở rộng hiểu biết, để thay đổi nhận thức, hành vi và thái độ. Đặc biệt trên báo chí của chúng ta hiện nay thông tin chưa đáp ứng nhu cầu công chúng, thì mạng xã hội là nơi để người ta có chỗ để bày tỏ. Mà xu hướng hiện nay công chúng "đổ" về mạng xã hội, thay vì báo chí. Trên thế giới cũng có tình hình này, nhưng nhẹ hơn. Vì báo chí họ thông tin đa chiều, thực tế hơn.

PGS Dững cũng cho biết, ông thường khuyên anh em học viên cao học, nghiên cứu sinh và sinh viên rằng nhà báo không thể xa rời mạng xã hội. Theo ông, nếu không hòa nhập vào mạng xã hội, nhà báo sẽ trở nên lạc lõng. Vào mạng xã hội để hiểu "công chúng ảo" đang quan tâm sự kiện, vấn đề thật nào đàn diễn ra, để hiểu các luồng thông tin, để nhận rõ cuộc sống thật dưới các chiều cạnh khác nhau,...

Tuy nhiên, theo PGS Dững, nếu sử dụng nguồn tin trên mạng xã hội thì phải rất cẩn trọng, cần có phương pháp thẩm định nguồn tin. Nguồn tin là quan trọng thì thẩm định nguồn tin quan trọng gấp 10 lần. Mặt khác, sử dụng nguồn tin và các luồng ý kiến trên MXH chỉ nên xem như những dữ liệu tham chiếu cho các bài bình luận, đ.ánh giá để thêm các chiều cạnh của vấn đề, không nên chỉ lấy đó làm t.iền đề.

Theo infonet

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Nhặt được phong bì ghi "ủng hộ bão lụt 20 triệu", người đàn ông nộp cho công an, mở ra thì ngỡ ngàng
07:02:40 19/09/2024
Ngày thôi nôi con trai, tôi c.hết điếng khi biết chồng n.goại t.ình nhờ vào phong bì của cô đồng nghiệp
05:14:34 19/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng được giảm án và ra tù vào hôm nay
09:24:13 19/09/2024
1 "Anh trai say Hi" gây bão khi công bố hình ảnh xấu xí 9 năm về trước
07:26:04 19/09/2024
Nam ca sĩ bỏ 2 căn nhà làm nhạc: "Tôi bị lừa gạt, mất t.iền rất nhiều, phải gánh nợ hộ người khác"
06:01:37 19/09/2024
Diện mạo gây bất ngờ của tỷ phú Johnathan Hạnh Nguyễn khi xuất hiện chớp nhoáng tại 1 bệnh viện
07:03:45 19/09/2024
Bị nói ngăn cản mẹ chồng sang Mỹ nhìn con trai lần cuối, một Hoa hậu nói gì?
06:13:48 19/09/2024
Sen Vàng lại dính thị phi: Cuộc thi mới của "bà trùm hoa hậu" Phạm Kim Dung bị Á hậu Thúy Vân "réo tên"
06:22:57 19/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

NPH kiếm được nhiều t.iền nhất từ game thủ, miHoYo chỉ xếp thứ 5

Mọt game

12:12:24 19/09/2024
2024 đã đi qua nửa chặng đường và tính tới nay, làng game quốc tế đã được chứng kiến vô số nốt thăng, trầm của nhiều bom tấn đình đám.

Hình ảnh vợ chồng bà Trương Mỹ Lan tại phiên tòa giai đoạn 2 vụ Vạn Thịnh Phát

Pháp luật

12:12:24 19/09/2024
Sáng 19/9, TAND TPHCM mở phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan và 33 đồng phạm trong giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan.

Ăn táo mỗi ngày có thể giúp ngăn ngừa đột quỵ và bệnh tiểu đường

Sức khỏe

12:01:52 19/09/2024
Ăn một quả táo mỗi ngày là thói quen tuyệt vời để có trái tim khỏe mạnh vì pectin trong táo giúp giảm cholesterol, polyphenol có tác dụng hạ huyết áp và giảm nguy cơ đột quỵ.

Nhà tôi thỉnh thoảng làm món này: Ăn mềm, ngon và bổ dưỡng, rẻ hơn thịt bò lại tốt cho sức khỏe hơn thịt lợn

Ẩm thực

11:56:59 19/09/2024
Sau khi món ăn hoàn thành, bạn mở nắp nồi ra, mùi thơm của các nguyên liệu tỏa ra thơm lừng. Bề mặt các miếng cá có màu hơi vàng và tỏa độ bóng hấp dẫn.

Đang ăn bánh Trung thu, cô gái phải bỏ vội khi thấy hiện tượng "đáng sợ": "Ăn vào thì chỉ có t.iền mất tật mang"

Netizen

11:56:46 19/09/2024
Tết Trung thu đã qua, thế nhưng chủ đề về những chiếc bánh Trung thu vẫn thu hút sự quan tâm của đông đảo cư dân mạng. Như mới đây, một bài đăng về chiếc bánh Trung thu có hiện tượng lạ đã gây sự chú ý của cộng đồng mạng

Đạt G và Cindy Lư kết hôn?

Sao việt

11:53:20 19/09/2024
Đạt G và Cindy Lư công khai chuyện yêu lại từ đầu vào tháng 11/2023. Sau khi xác nhận quay trở lại bên nhau, cặp đôi này thường đăng khoảnh khắc hạnh phúc trên mạng xã hội.

Hoa sữa về trong gió - Tập 16: Khánh đã "nắm thóp" được Trang?

Phim việt

11:49:37 19/09/2024
Khánh tỏ ra vênh váo, đắc thắng như thể bản thân đã nắm thóp được Trang. Vì việc Khánh làm, Trang đành phải đồng ý nói chuyện với anh để giải quyết vấn đề.

8 cách để làm mờ nếp nhăn sống mũi

Làm đẹp

11:33:29 19/09/2024
Tia cực tím là một trong những nguyên nhân chính khiến da bị lão hóa nhanh. Các biện pháp chống nắng đúng cách giúp ngăn ngừa tia cực tím gây tổn hại cho da một cách hiệu quả, đặc biệt là ngăn ngừa nếp nhăn sống mũi hằn sâu.

Ancelotti hết lời ca ngợi thần đồng 18 t.uổi Endrick

Sao thể thao

11:28:39 19/09/2024
Huấn luyện viên Real Madrid, Carlo Ancelotti ca ngợi thần đồng 18 t.uổi - Endrick sở hữu tài năng đặc biệt khiến anh trở nên khác biệt.

Quốc hội Pháp chấp nhận khởi động thủ tục luận tội Tổng thống

Thế giới

10:59:49 19/09/2024
Theo truyền thông Pháp, nếu nghị quyết này được đưa vào chương trình nghị sự của Quốc hội, đây sẽ là lần đầu tiên trong lịch sử nền Cộng hòa thứ năm, Quốc hội thảo luận về việc bãi nhiệm nguyên thủ quốc gia.

Sao Hoa ngữ 19/9: Huỳnh Hiểu Minh tái hôn, Đường Yên đọ sắc Song Hye Kyo

Sao châu á

10:33:04 19/09/2024
Rộ tin Huỳnh Hiểu Minh đã đăng ký kết hôn với Diệp Kha; Đường Yên đứng chung khung hình với Song Hye Kyo tại buổi ra mắt bộ sưu tập xuân hè 2025 của Fendi.