Bí thư Đà Nẵng: ‘Không nên mở thêm hệ tại chức’

Theo dõi VGT trên

Tôi cũng từng hỏi Bộ trưởng Giáo dục Phạm Vũ Luận là tại sao các cơ quan nhà nước không nhận hệ tại chức? Ngành giáo dục sản xuất ra một sản phẩm kém mà lại bắt người khác phải sử dụng?”, Bí thư Nguyễn Bá Thanh nói.

Ngày 19/9, đối thoại với sinh viên, giảng viên ĐH Duy Tân, Bí thư Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh trăn trở: “Khó khăn của thành phố là làm sao có được một ban lãnh đạo đủ tầm, có tâm, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm nhưng quan trọng là phải biết cách làm. Singapore không có tài nguyên, chỉ có con người nhưng lại bắt đầu bằng giáo dục. Việt Nam nếu không lo cho giáo dục thì không thể thực hiện được mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa”.

Khi biết ĐH Duy Tân chưa đào tạo hệ tại chức, ông Thanh thẳng thắn: “Nếu chưa có hệ tại chức thì đừng tính đến”. Và ông phân tích, trước đây Đà Nẵng vừa đưa ra chủ trương không nhận hệ tại chức đã bị phản ứng, nhưng mới đây Hà Nội và một số tỉnh thành khác cũng ủng hộ bằng cách không tuyển công chức học hệ này.

“Tôi cũng từng hỏi Bộ trưởng Giáo dục Phạm Vũ Luận tại hành lang Quốc hội là tại sao các cơ quan nhà nước không nhận hệ tại chức? Ngành giáo dục sản xuất ra một sản phẩm kém mà lại bắt người khác phải sử dụng?”, ông Thanh nói.

Bí thư Đà Nẵng: Không nên mở thêm hệ tại chức - Hình 1

Nhiều giảng viên thẳng thắn trao đổi với lãnh đạo cao nhất của thành phố. Ảnh: Nguyễn Đông.

Lãnh đạo thành phố đưa ra ví dụ, nhiều trường lấy đầu vào đại học khoảng 20 điểm, những thí sinh được 17 – 19 điểm đều trượt, nhưng tại sao trường đó không lấy những học sinh này vào trường mà lại tổ chức một cuộc thi tuyển khác, vừa tốn kém, vừa lấy đầu vào hệ tại chức quá thấp dẫn đến năng lực kém.

Bí thư Thanh cũng gợi ý trường đại học Duy Tân đi thẳng vào thế mạnh của mình là đào tạo công nghệ thông tin, du lịch, ít mà chất lượng.”Quy tắc bất di bất dịch là có thầy giỏi sẽ có trò giỏi. Do đó, điều đầu tiên là phải săn tìm thầy giỏi, tìm được những thầy giáo giỏi về chuyên môn, có phương pháp sư phạm tốt để truyền đạt cho sinh viên, bỏ qua điệp khúc thầy đọc, trò chép”.

Video đang HOT

Một giảng viên mong muốn Bí thư Thành ủy góp tiếng nói đến các doanh nghiệp để khi sinh viên ra trường không bị phân biệt về bằng cấp giữa trường tư thục với trường công lập. Ông Thanh thẳng thắn: “Việc phân biệt còn kéo dài. Không phải có sự can thiệt của tôi, mà bản thân ĐH Duy Tân muốn đầu ra tốt thì phải chú ý đến chất lượng, phụ thuộc vào chính những người đào tạo, đổi mới tư duy để có những sinh viên giỏi phục vụ cho đất nước”.

Theo VNE

Làn sóng tẩy chay hệ ĐH tại chức

Sau các tỉnh Quảng Nam, Hà Nam, Nam Định, Đà Nẵng... thì Quảng Bình cũng đã có quyết định không tuyển dụng người có bằng tốt nghiệp hệ tại chức (tức hệ vừa làm vừa học).

Tại chức đang đi không đúng đường vì quan điểm chỉ coi tại chức là "nồi cơm" của các trường và kiểm soát không chặt. Xóa tại chức là không thể nhưng để tại chức tồn tại và được công nhận thì phải siết đầu ra.

.Phóng viên: Hiện nay bằng tại chức bị tẩy chay ở một số nơi, so với phương Tây thì đây là hiện tượng bất thường. Bà nghĩ gì về hệ đào tạo tại chức hiện nay?

Làn sóng tẩy chay hệ ĐH tại chức - Hình 1
TS Vũ Thị Phương Anh (ảnh), nguyên Giám đốc Trung tâm Khảo thí và Đánh giá chất lượng đào tạo ĐH Quốc gia TP.HCM: Ở Mỹ không có cái gọi là bằng tại chức. Sinh viên (SV) được lựa chọn phương thức học tập, dù học toàn thời gian hay bán thời gian nhưng điểm chung vẫn là cùng một tiêu chuẩn học tập, giảng dạy và đánh giá. Do đó, cùng một nơi đào tạo, cùng một bằng cấp, SV tốt nghiệp không có sự khác nhau về chất lượng dù họ học theo phương thức nào. Ở Việt Nam, việc nhà tuyển dụng chê hệ tại chức là do chúng ta đẻ ra hệ này mà không dưỡng. Miệng thì nói hệ này tạo cơ hội cho mọi người học nhưng trong bụng thì không tin.

Bỏ tên "tại chức, chính quy" trên bằng

. Có phải do trường cố tình cắt giảm chương trình, không đáp ứng chuẩn đào tạo, giảng viên dễ dãi... nên hệ tại chức bị nhìn một cách méo mó?

Không nên phân biệt gọi hệ tại chức hay hệ chính quy và tiến tới không phân biệt bằng cấp, loại hình đào tạo. Chính hai tên gọi cho thấy tự mình đã phân biệt. Và rõ ràng trong tư duy của các trường cũng xếp đủ giờ chính quy, còn tại chức thì ai cũng nghĩ là làm thêm. Ban ngày đã dạy đủ giờ, buổi tối dạy thêm nữa thì phải cắt xén đi vì người dạy và học đều mệt mỏi. Chính nhà trường là nơi cung cấp sản phẩm cũng đã xem tại chức là hạng hai rồi. Thêm vào đó, không một cơ quan nào kiểm soát việc này nên cuối cùng sản phẩm ra chắc chắn kém. Và đương nhiên hệ quả là nhà tuyển dụng kỳ thị cũng là điều dễ hiểu.

. Vậy làm sao để vực lại hệ tại chức, để xã hội tin tưởng?

Chúng ta có những cái làm hỏng quá rồi nên vực lại rất khó khăn. Giống như căn nhà đã dột nát, chống đỡ lại đôi khi nó cũng không đi tới đâu. Thực tế hiện nay cái tên tại chức nó đã xấu rồi. Trước đây có dạo không cho đào tạo tại chức. Lúc đó tên tại chức mất, ra đời hệ mở rộng. Khoảng thập niên 1990, hệ ĐH mở rộng áp dụng tín chỉ cho học ban ngày, ban đêm. SV được chọn lớp học theo nhu cầu bản thân. Khi đó, dù học theo hệ mở rộng hay hệ chính quy, SV đều được thi chuyển giai đoạn. Nếu đạt yêu cầu thì có quyền chuyển qua hệ chính quy. Đây là cái để xóa nhòa, để không phân biệt hai hệ đào tạo.

Làn sóng tẩy chay hệ ĐH tại chức - Hình 2

Khi đã tuyển đúng đối tượng, nên bỏ cách ghi "hệ tại chức", "hệ chính quy" trên bằng tốt nghiệp. Ở kỳ thi chung chuyển giai đoạn, nếu SV đạt thì bất kể nguồn gốc khi vào là mở rộng hay chính quy vẫn được cấp bằng như nhau. Vì vậy, không phân biệt hệ đào tạo ngay từ trong nhà trường, khi đó xã hội mới không phân biệt.

Siết chặt đầu ra

. Vậy có nên thay đổi cách thi để hệ tại chức được công nhận? Nếu có thì thay đổi như thế nào, thưa bà?

Cần tiến tới dùng một kỳ thi tốt nghiệp, tức không phân biệt kỳ thi chính quy, kỳ thi tại chức mà là tốt nghiệp của toàn khóa. Cùng một đề, nếu SV đạt thì được tốt nghiệp. Đây là cách kiểm soát chất lượng từ trong nhà trường. Kỳ thi tốt nghiệp chung này phải chấm rọc phách. SV nào kém phải lo học để có bằng.

Học theo tín chỉ SV có quyền đăng ký học ban ngày hay ban đêm, miễn là tích lũy đủ tín chỉ thì ra trường. Do đó, có người học bốn năm nhưng có người học 10 năm mới có thể ra trường. Cùng học tín chỉ như nhau, cùng thi tốt nghiệp chung thì trên bằng không nên phân biệt tại chức hay chính quy.Chúng ta không bao giờ chịu giải quyết cái gốc mà toàn lo cái ngọn. Chính vì vậy mà cứ nới tay cho tại chức vì thấy tội nghiệp. Không tội gì cả, anh muốn có bằng mà không muốn bị phân biệt thì phải học cho bằng người ta.

. Nhưng làm sao để tại chức có thể thi chung với chính quy trong khi đầu vào khác nhau?

Như tôi đã nói, đầu vào không nói lên được ý nghĩa gì, bởi mỗi người có một hoàn cảnh khác nhau. Không thể truy ngược lại là tại sao lúc 18 tuổi không thi chính quy. Không cần truy, miễn là sau tuổi 25, có một con đường khác để người ta vào ĐH và cuối cùng vẫn hoàn thành số tín chỉ theo quy định. Cái này mới là nhân văn chứ! Do đó, nếu không trường nào nhận mình cắt xén chương trình, không ông thầy nào nói bỏ giờ bỏ giấc, vậy phải để SV được thi với chính quy. Tôi thấy không có lý do nào để phải từ chối cho thi chung cả. Bởi đã dạy chung một chuẩn thì phải thi chung được. Ở ta do có phân biệt, cứ nghĩ đầu vào cao thì đầu ra sẽ cao. Cùng học một chương trình như nhau thì phải cùng được thi như nhau. Công bằng nằm ở năng lực chứ.

Theo tôi, phải tiến tới "mở đầu vào, siết đầu ra" và chỉ cấp bằng cho những người đạt trình độ. Bởi cấp bằng cho người không đủ trình độ chẳng những góp tay làm hư hại xã hội mà trước tiên làm hư hại chính người được cấp bằng. Tuy nhiên, trước hết Bộ GD&ĐT phải thay đổi. Bởi đầu vào nào thì Bộ sẽ cấp phôi bằng đó, nên trước hết Bộ phải không phân biệt, cùng học tín chỉ thì SV hệ chính quy và tại chức phải học chung. Nếu Bộ đồng ý, trường làm chất lượng thì tôi nghĩ sẽ thay đổi được hệ tại chức.

. Xin cảm ơn bà.

Theo Quốc Dũng

Pháp luật TPHCM

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Mẹ chết lặng khi xem video con trai 1 tháng tuổi bị giúp việc quăng némMẹ chết lặng khi xem video con trai 1 tháng tuổi bị giúp việc quăng ném
09:58:01 18/12/2024
4 người sống "phông bạt" ồn ào nhất Việt Nam năm 2024, top 1 đang cố tẩy trắng4 người sống "phông bạt" ồn ào nhất Việt Nam năm 2024, top 1 đang cố tẩy trắng
10:04:39 18/12/2024
1 tuần sau khi mẹ vợ qua đời, vợ liền đưa cho tôi tờ đơn ly hôn, tôi hoảng hốt níu kéo nhưng vợ phũ phàng nói: "Không cần"1 tuần sau khi mẹ vợ qua đời, vợ liền đưa cho tôi tờ đơn ly hôn, tôi hoảng hốt níu kéo nhưng vợ phũ phàng nói: "Không cần"
08:24:27 18/12/2024
Chi nghìn USD đến Việt Nam, khách Tây ngồi rửa bát, tự nhóm bếp củi nấu cơmChi nghìn USD đến Việt Nam, khách Tây ngồi rửa bát, tự nhóm bếp củi nấu cơm
06:56:55 18/12/2024
Hyun Bin cúi mặt, cố nín nhịn 1 điều khi nghe tới tình đầu của Son Ye JinHyun Bin cúi mặt, cố nín nhịn 1 điều khi nghe tới tình đầu của Son Ye Jin
07:46:01 18/12/2024
Chồng giấu tôi bí mật đau lòng, 10 năm bên nhau trở thành vô nghĩaChồng giấu tôi bí mật đau lòng, 10 năm bên nhau trở thành vô nghĩa
07:03:41 18/12/2024
Sao Việt 18/12: Trấn Thành gặp gỡ 2 Hoa hậu nổi tiếng, Bảo Anh bình yên bên conSao Việt 18/12: Trấn Thành gặp gỡ 2 Hoa hậu nổi tiếng, Bảo Anh bình yên bên con
08:02:49 18/12/2024
Mỹ nam có độ hot tăng 12.000% nhờ nhan sắc tuyệt đỉnh như xé truyện bước ra, tạo hình đẹp nhất sự nghiệp đây rồi!Mỹ nam có độ hot tăng 12.000% nhờ nhan sắc tuyệt đỉnh như xé truyện bước ra, tạo hình đẹp nhất sự nghiệp đây rồi!
07:52:39 18/12/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

5 thói quen cần tránh trong mùa lạnh để không hại xương khớp

5 thói quen cần tránh trong mùa lạnh để không hại xương khớp

Sức khỏe

11:42:35 18/12/2024
Để đảm bảo hệ thống xương khớp khỏe mạnh trong mùa Đông và dự phòng những bệnh lý xương khớp, chúng ta nên tránh một số thói quen.
Mùa lạnh thêm nổi bật với vải xuyên thấu thời trang

Mùa lạnh thêm nổi bật với vải xuyên thấu thời trang

Thời trang

11:40:13 18/12/2024
Không chỉ gợi cảm, vải xuyên thấu mang nét đẹp mềm mại, lãng mạn, thích hợp với những bối cảnh tràn ngập hoa xuân và đặc biệt phù hợp khi được sử dụng làm phụ kiện hoặc cổ trang, Việt phục (các kiểu trang phục lễ hội).
Nhan sắc không thể tin nổi của Song Hye Kyo

Nhan sắc không thể tin nổi của Song Hye Kyo

Phim châu á

11:34:48 18/12/2024
Những ngày gần đây, những bức ảnh tiết lộ tạo hình mới nhất của Song Hye Kyo trong Black Nuns đang trở thành tâm điểm bàn tán của dư luận.
Quảng Nam xử lý kiên quyết "vàng tặc"

Quảng Nam xử lý kiên quyết "vàng tặc"

Pháp luật

11:32:52 18/12/2024
Vào thời điểm cuối năm, các đối tượng từ khắp nơi thường gia tăng tìm kiếm cơ hội trà trộn vào các khu vực rừng núi tại tỉnh Quảng Nam để đào đãi vàng trái phép.
Tâm huyết muốn theo đuổi sự nghiệp streamer, nam game thủ "miệt mài" vẫn 0 mắt, CĐM khuyên can hết lời

Tâm huyết muốn theo đuổi sự nghiệp streamer, nam game thủ "miệt mài" vẫn 0 mắt, CĐM khuyên can hết lời

Trắc nghiệm

11:28:10 18/12/2024
Tâm sự của anh chàng game thủ trên con đường trở thành streamer đang nhận được rất nhiều đóng góp từ phía cộng đồng mạng.
Rất mê chơi game nhưng vẫn kịp deadline, nam game thủ văn phòng hé lộ bí quyết

Rất mê chơi game nhưng vẫn kịp deadline, nam game thủ văn phòng hé lộ bí quyết

Mọt game

11:24:17 18/12/2024
Nam game thủ rất đam mê chơi game nhưng vẫn hoàn thành tốt công việc. Nam game thủ đam mê chơi game nhưng vẫn hoàn thành tốt công việc
'Không thời gian' tập 14: Trung tá Đại bị vu oan, ăn vạ

'Không thời gian' tập 14: Trung tá Đại bị vu oan, ăn vạ

Phim việt

11:23:36 18/12/2024
Vương vu cho trung tá Đại (Mạnh Trường) phá rào nhà mình, làm mất con bò của gia đình để dụ anh vào nhà nói chuyện phải trái.
Tư duy đỉnh cao: Tôi thật sự "choáng váng" trước "trí tuệ nhà bếp" của mẹ mình!

Tư duy đỉnh cao: Tôi thật sự "choáng váng" trước "trí tuệ nhà bếp" của mẹ mình!

Sáng tạo

11:17:20 18/12/2024
Những người phụ nữ trung niên, mà ví dụ điển hình là mẹ tôi. Bà có hàng chục năm kinh nghiệm làm bếp. Những mẹo làm bếp của bà rất đơn giản nhưng vô cùng hữu ích.
Thủ môn Lâm Tây khóa môi vợ bầu trên Porsche bạc tỷ, cuộc sống viên mãn khiến fan ao ước

Thủ môn Lâm Tây khóa môi vợ bầu trên Porsche bạc tỷ, cuộc sống viên mãn khiến fan ao ước

Sao thể thao

11:14:44 18/12/2024
Chiều 17/12, trên mạng xã hội, bà xã thủ môn Đặng Văn Lâm thu hút sự chú ý khi chia sẻ khoảnh khắc ngọt ngào cùng chồng trên xế hộp bạc tỷ.
Nhờ máy bay không người lái, chuyên gia phát hiện bí mật của Vạn Lý Trường Thành: 220 dấu vết lạ lộ diện

Nhờ máy bay không người lái, chuyên gia phát hiện bí mật của Vạn Lý Trường Thành: 220 dấu vết lạ lộ diện

Lạ vui

11:12:29 18/12/2024
Khám phá này không chỉ làm sáng tỏ bí ẩn về Vạn Lý Trường Thành mà còn cho thấy sự thông minh trong kiến trúc quân sự của người xưa.
Gặp bà cụ mặc bộ quần áo kì lạ đứng ở trạm xe buýt, cô gái đem câu chuyện ra kể, nhiều người tức tốc tìm đến

Gặp bà cụ mặc bộ quần áo kì lạ đứng ở trạm xe buýt, cô gái đem câu chuyện ra kể, nhiều người tức tốc tìm đến

Netizen

11:10:43 18/12/2024
Một cô gái trẻ chia sẻ câu chuyện về một bà cụ tình cờ gặp trên đường ở Hồ Nam, Trung Quốc hút lượng tương tác cao. Thậm chí, đã có những tranh cãi về hành động của cô gái trẻ này.