Bí quyết học tiếng Nhật của thủ khoa khối D6 ĐH Ngoại thương
“Học tiếng Nhật có 2 điều khó nhất đó là học chữ Hán và Ngữ pháp. Chữ Hán thì phải luyện tập thường xuyên. Còn Ngữ pháp thì cần chia các vân đê ra để học. Và điều quan trọng nhất là phải cố gắng tập trung cao độ để ghi nhớ, áp dụng vào thực tế”.
Đó là chia sẻ của bạn Hoàng An – tân thủ khoa khối D6 của Trường ĐH Ngoại thương khu vực phía Bắc về bí quyết học tiếng Nhật. Kỳ thi vào khoa Kinh tế đối ngoại của Trường ĐH Ngoại thương vừa qua An đạt 25,5 điểm, cụ thể các môn Văn: 7,5 đ Toán: 8,75 điểm và Tiếng Nhật 9 điểm. Cậu bạn cựu học sinh trường chuyên ngữ – ĐH Quốc gia Hà Nội cho biết 6 năm trước, do một lần tình cờ được xếp vào lớp học tiếng Nhật rồi An như bén duyên với môn ngoại ngữ này và trở nên đam mê thực sự.
Nhưng cũng chính cái sự tình cờ ấy đã khiến cho cậu bạn khám phá ra được nhiều điều thú vị ở bộ môn ngoại ngữ này. Không giống với tiếng Anh, tiếng Nhật có nét đặc thù riêng đó là phải học chữ Hán và cách ghép chữ phức tạp đôi khi cũng khiến cho An nản nhưng rồi mọi việc cũng qua bởi: “Em cứ rời không học một chút là lại thấy nhơ nhớ nó ngay nên lại phải học tiếp” – An cười chia sẻ.
Hoàng An (bên phải) – tân thủ khoa khối D6 Trường ĐH Ngoại thương khu vực phía Bắc.
Đã có 6 năm học thứ tiếng này nên An có nhiều lợi thế khi chọn thi khối D6 vào Trường ĐH Ngoại thương, ấy vậy mà khi biết kết quả đỗ thủ khoa, em khiêm tốn nói “Lúc đi thi em chỉ tự tin 60% là đỗ thôi ạ, 40% còn lại do may rủi còn việc đỗ thủ khoa thì em chưa bao giờ nghĩ đến bởi còn nhiều bạn học giỏi lắm”.
Trong quá trình học tập của mình, An chia sẻ một kỉ niệm khiến em nhớ nhất đó là năm lớp 10 trường có tổ chức mỗi khối lớp phải dựng môt lêu trại liên quan tới khôi tiêng mình học và tạo được không khí của đât nước mình hướng tới. Lân đó An đã phải chuân bị rât công phu từ viêc lên ý tưởng cho tới thực hiên sao cho toát lên được văn hóa của đất nước Nhật Bản. Em cùng các bạn vẽ hình ảnh của ninja, chùa vàng Nhât Bản và cả núi Phú Sĩ lên những tấm xốp sau đó treo trang trí trong trại. Tất cả những điều đó khiến An nhớ và có ấn tượng mạnh về đất nước Nhật Bản nơi có những con người nghị lực và biết vươn lên.
Chia sẻ về bí quyết học tiếng Nhất, chàng tân thủ khoa cho biết: “Học tiếng Nhật có 2 điều khó nhất đó học chữ Hán và Ngữ pháp. Chữ Hán thì có rất nhiều nên phải luyện tập thường xuyên mới có kết quả. Còn Ngữ pháp trong tiếng Nhật thì nhiều cấu trúc tương đối giống nhau về nghĩa nhưng lại có cách dùng khác nhau nên rất hay nhầm lẫn. Để đạt hiệu quả cao nhất, ngày nào em cũng sử dụng phương pháp học từ mới bằng flashcard (mỗi ngày An viết và học thuộc từ 10 đến 15 từ mới) sau đó vận dụng vào câu, vấn đề nào không hiểu thì lên lớp trao đổi với thầy cô và các bạn ngay. Đồng thời em còn chia các vân đê ra để học như hôm thì luyên từ, hôm luyên chữ Hán, ngữ pháp và đọc hiêu. Và điều quan trọng nhất đó là phải luôn cố gắng tập trung cao độ để nhớ một cách chính xác tỉ mỉ thì mới áp dụng được vào thực tế”.
Nói về ước mơ và dự dịnh trong tương lai, Hoàng An tâm sự sau này em muốn trở thành một doanh nhân thành đạt. An cũng cho biết sẽ cố gắng học tập thật tốt và tìm kiếm cơ hội đi du học ở Nhật để tìm hiểu thêm đất nước mà mình yêu quý.
Phạm Oanh
Theo dân trí
ĐH Ngoại thương chính thức công bố điểm trúng tuyển
Tối 9/8, trường ĐH Ngoại thương chính thức công bố điểm trúng tuyển vào trường hệ đại học chính quy năm 2012 (K51) tại các cơ sở. Theo đó, điểm trúng tuyển cao nhất vào trường vẫn là ngành Kinh tế đối ngoại 26 điểm.
1. Điểm trúng tuyển chuyên ngành Kinh tế đối ngoại (mã số 401) Khối A Đối tượng ưu tiên
KV3
KV2
KV2-NT
KV1
HSPT
26
25,5
25
24,5
Ưu tiên 2
25
24,5
24
23,5
Ưu tiên 1
24
23,5
23
22,5
Khối A1, D1
Đối tượng ưu tiên
KV3
KV2
KV2-NT
KV1
HSPT
24
23,5
23
22,5
Ưu tiên 2
23
22,5
22
21,5
Ưu tiên 1
22
21,5
21
20,5
Khối D2, 3, 4, 6
Đối tượng ưu tiên
KV3
KV2
KV2-NT
KV1
HSPT
23,5
23
22,5
22
Ưu tiên 2
22,5
22
21,5
21
Ưu tiên 1
21,5
Video đang HOT
21
20,5
20
2. Điểm trúng tuyển chuyên ngành Tài chính quốc tế (mã số 406)
Khối A
Đối tượng ưu tiên
KV3
KV2
KV2-NT
KV1
HSPT
25
24,5
24
23,5
Ưu tiên 2
24
23,5
23
22,5
Ưu tiên 1
23
22,5
22
21,5
Khối A1, D1
Đối tượng ưu tiên
KV3
KV2
KV2-NT
KV1
HSPT
23,5
23
22,5
22
Ưu tiên 2
22,5
22
21,5
21
Ưu tiên 1
21,5
21
20,5
20
3. Điểm trúng tuyển các chuyên ngành: Thương mại quốc tế (MS 402) Quản trị kinh doanh quốc tế (MS 403) Kế toán (MS 404) Thương mại điện tử (MS 405) Phân tích và đầu tư tài chính (MS 407) Ngân hàng (MS 408) Kinh doanh quốc tế (MS 409) Kinh tế quốc tế (MS 470) Luật thương mại quốc tế (MS 660).
Khối A
Đối tượng ưu tiên
KV3
KV2
KV2-NT
KV1
HSPT
24
23,5
23
22,5
Ưu tiên 2
23
22,5
22
21,5
Ưu tiên 1
22
21,5
21
20,5
Khối A1, D1
Đối tượng ưu tiên
KV3
KV2
KV2-NT
KV1
HSPT
22,5
22
21,5
21
Ưu tiên 2
21,5
21
20,5
20
Ưu tiên 1
20,5
20
19,5
19
4. Điểm trúng tuyển chuyên ngành Tiếng Anh thương mại ( MS 751)- khối D1 (môn ngoại ngữ tính hệ số 2).
Đối tượng ưu tiên
KV3
KV2
KV2-NT
KV1
HSPT
30
29,5
29
28,5
Ưu tiên 2
29
28,5
28
27,5
Ưu tiên 1
28
27,5
27
26,5
5. Điểm trúng tuyển khối ngành ngoại ngữ thương mại: Tiếng Pháp thương mại (MS 761)- khối D3 (môn ngoại ngữ tính hệ số 2) Tiếng Trung thương mại (MS 771) - khối D1, 4 (môn ngoại ngữ hệ số 2) Tiếng Nhật thương mại (MS 781) - khối D1, 6 (môn ngoại ngữ hệ số 2).
Đối tượng ưu tiên
KV3
KV2
KV2-NT
KV1
HSPT
29
28,5
28
27,5
Ưu tiên 2
28
27,5
27
26,5
Ưu tiên 1
27
26,5
26
25,5
6. Điểm trúng tuyển các chuyên ngành học tại Quảng Ninh: Kế toán (MS 504) Quản trị du lịch và khách sạn (MS 506) Kinh doanh quốc tế (MS 509).
Khối A, A1, D1
Đối tượng ưu tiên
KV3
KV2
KV2-NT
KV1
HSPT
17
16,5
16
15,5
Ưu tiên 2
16
15,5
15
14,5
Ưu tiên 1
15
14,5
14
13,5
7. Điểm trúng tuyển các chương trình: Chương trình chất lượng cao ngành Kinh tế (giảng dạy bằng tiếng Việt) chương trình chất lượng cao ngành Tài chính ngân hàng (giảng dạy bằng tiếng Việt) chương trình chất lượng cao ngành Quản trị kinh doanh (giảng dạy bằng tiếng Việt).
Khối A
Đối tượng ưu tiên
KV3
KV2
KV2-NT
KV1
HSPT
22,5
22
21,5
21
Ưu tiên 2
21,5
21
20,5
20
Ưu tiên 1
20,5
20
19,5
19
Khối A1, D1, 2, 3, 4, 6
Đối tượng ưu tiên
KV3
KV2
KV2-NT
KV1
HSPT
21
20,5
20
19,5
Ưu tiên 2
20
19,5
19
18,5
Ưu tiên 1
19
18,5
18
17,5
8. Các thí sinh chưa trúng tuyển chuyên ngành đăng ký dự thi, nhưng có điểm bằng hoặc cao hơn điểm trúng tuyển của các chuyên ngành còn chỉ tiêu có thể đăng ký xét chuyển chuyên ngành. Các chuyên ngành còn chỉ tiêu (CT) cụ thể như sau:
1. Thương mại quốc tế (ngành Kinh tế, mã 402): 10 CT
2. Kế toán (ngành Quản trị kinh doanh, mã 404): 35 CT
3. Thương mại điện tử (ngành Quản trị kinh doanh, mã 405): 30 CT
4. Phân tích và đầu tư tài chính (ngành Tài chính ngân hàng, mã 407): 35 CT
5. Kinh doanh quốc tế (ngành Kinh doanh quốc tế, mã 409): 50 CT
6. Luật thương mại quốc tế (ngành Luật, mã 660): 60 CT
7. Tiếng Pháp thương mại (ngành Ngôn ngữ Pháp, mã 761): 10 CT
8. Tiếng Trung thương mại (ngành Ngôn ngữ Trung, mã 771): 5 CT
9. Tiếng Nhật thương mại (ngành Ngôn ngữ Nhật, mã 781): 5 CT
10. Chương trình chất lượng cao ngành Kinh tế (giảng dạy bằng tiếng Việt): 100 CT
11. Chương trình chất lượng cao ngành Tài chính ngân hàng (giảng dạy bằng tiếng Việt): 100 CT
12. Chương trình chất lượng cao ngành Quản trị kinh doanh (giảng dạy bằng tiếng Việt): 100 CT
-Thời gian nộp đơn đăng ký xét tuyển: từ 22-24/8/2012
Cơ sở 2 TP.HCM: Kinh tế đối ngoại 24 (A), 23 (A1, D1, D6) chuyên ngành QT kinh doanh quốc tế, tài chính quốc tế 24 (A), 23 (A1, D1) chuyên ngành kinh tế đối ngoại chương trình chất lượng cao giảng dạy bằng tiếng Việt 22,5 (A), 21 (A1, D1, D6).
Học tại Quảng Ninh: chuyên ngành kế toán, QT du lịch và khách sạn, kinh doanh quốc tế 17 (A, A1, D1). Chương trình chất lượng cao (giảng dạy bằng tiếng Việt) ngành kinh tế ,tài chính ngân hàng, QT kinh doanh 22,5 (A), 21 (A1, D1, 2, 3, 4, 6).
Ghi chú: Ngày nhập học của khóa 51: từ 22-24/08/2012
Hồng Hạnh
Theo dân trí
'Hạt dẻ may mắn' của nữ thủ khoa ĐH Ngoại thương Cô trò nhỏ của trường THPT chuyên Hà Tĩnh Hà Thị Hoàng Quỳnh đã xuất sắc trở thành thủ khoa của trường ĐH Ngoại thương với tổng điểm 28 (Toán 10, tiếng Pháp 9,75, Văn 8). Cô bé "hạt tiêu" học siêu giỏi Ấn tượng ban đầu về cô thủ khoa trường đại học Ngoại thương, Hoàng Quỳnh là một cô bé nhỏ...