Bệnh trĩ có nguy cơ nặng hơn vào mùa hè
Vào mùa hè, sự nóng bức sẽ làm người bệnh trĩ tăng giãn mạch, đau rát khó chịu nhiều hơn khi ra mồ hôi, nhất là khi đã bị sa búi trĩ.
Bệnh trĩ hiểu đơn giản là tình trạng giãn quá mức đám tĩnh mạch ở vùng hậu môn – trực tràng. Chỉ cần có chèn ép, cản trở lâu dài sự lưu thông mạch máu ở đây là bệnh trĩ có thể xuất hiện. Như vậy trĩ có thể gặp ở bất cứ ai.
Bệnh nhân trĩ nên ăn nhiều rau xanh.
Bệnh thường biểu hiện qua các triệu chứng như đau rát, chảy máu, sa búi trĩ và ngứa hậu môn. Một số triệu chứng thường gặp và gây khó chịu cho người bị bệnh trĩ là:
- Đại tiện ra máu đỏ tươi. Đây là triệu chứng sớm nhất và cũng là triệu chứng thường gặp. Lúc đầu chảy máu kín đáo, về sau máu chảy thành giọt hoặc phun thành tia như cắt tiết gà.
- Đau vùng hậu môn, cũng có thể không đau hoặc đau nhẹ. Đau nhiều khi có tắc mạch hoặc nứt hậu môn.
- Sưng nề vùng hậu môn: khi có đợt cấp hoặc khi trĩ sa ra ngoài, có thể búi trĩ sưng khá to.
- Rỉ nước và ngứa vùng hậu môn do viêm ống hậu môn.
Có một số nguyên nhân hay gây bệnh trĩ như: tư thế làm việc đứng hoặc ngồi quá lâu, rối loạn nhu động ruột (táo bón, ỉa chảy, mót rặn). Ngoài ra, bệnh còn có tính chất gia đình, có những bệnh phối hợp như tăng áp lực tĩnh mạch trĩ, bệnh đường sinh dục, tiết niệu, hoặc những thay đổi nội tiết theo chu kỳ sinh dục của phụ nữ như mang thai, sinh đẻ hoặc trước chu kỳ kinh nguyệt. Trong số đó, táo bón là tác nhân gây bệnh trĩ nhiều nhất và cũng mang lại nhiều phiền toái, làm ảnh hưởng đến chất lượng sống của người bệnh.
Video đang HOT
Vào mùa hè, sự nóng bức sẽ làm người bệnh tăng giãn mạch, đau rát khó chịu nhiều hơn khi ra mồ hôi, nhất là khi đã bị sa búi trĩ. Khi đó, búi trĩ có nguy cơ sưng to hơn và đau hơn. Với bệnh trĩ nặng kèm rỉ nước, mùa hè sẽ gây mùi hôi nhiều hơn và dễ gây viêm nhiễm búi trĩ.
Theo Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm, Chủ tịch hội hậu môn trực tràng Việt Nam mùa hè đặc trưng bởi khí hậu oi bức, ngột ngạt, sau một ngày làm việc, cơ thể mệt mỏi sinh ra chứng chán ăn, ăn uống qua loa, thất thường không đủ bữa. Điều này hay gặp ở phụ nữ và thường dẫn đến rối loạn đại tiện, táo bón rồi trĩ.
Với cánh mày râu, sau ca làm việc thường rủ nhau đi làm một chầu bia, đi nhậu thường ăn thức ăn cay nóng và thịt nhiều hơn rau. Do vậy tình huống hay gặp là: táo bón, đôi khi đi đại tiểu ra máu. Đó là triệu chứng đầu tiên của trĩ.
Những người làm việc văn phòng, vốn dĩ cơ thể đã ít vận động, khi thời tiết nắng nóng, ngồi trong phòng có điều hòa mát mẻ, tâm lý rất ngại ra ngoài khiến bệnh trĩ càng dễ xuất hiện.
Để thoát khỏi bệnh trĩ mùa hè, bạn nên chọn cho mình một chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý tăng cường vận động, tránh táo bón như ăn nhiều rau xanh quả tươi, uống đủ nước, hạn chế đồ ăn cay nóng và chất kích thích (rượu bia, cà phê, ớt, hạt tiêu…), thể thao đều đặn hàng ngày.
Bên cạnh chế độ sinh hoạt hợp lý, bệnh nhân đang điều trị hoặc có biểu hiện của trĩ có thể chọn thảo dược An Trĩ Vương. (Chi tiết tại: http://benhtri.net.vn/). Gọi (04) 39 959 969 hoặc (04) 39 960 886 để được tư vấn những vấn đề liên quan đến bệnh trĩ, táo bón.
Theo VNE
Bệnh trĩ và giải pháp điều trị tận gốc.
Bệnh trĩ là bệnh tao thanh do tinh trang dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ. Bệnh trĩ rất thường gặp, có thể mắc phải ở cả người trẻ tuổi nhưng tăng lên ở những người lớn tuổi.
Bênh tri thương găp ơ nhưng người bị tao bon kinh niên, viêm đại tràng mãn tinh, bị viêm nhiễm vùng hậu môn trực tràng, măc hôi chưng ly, co u ở vùng trực tràng, nhưng ngươi thương xuyên phai đưng hoăc ngôi lâu, phai lao động nặng hoăc phu nư co thai ...
Thông thương, bệnh trĩ được chia làm 3 loại: trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Cách chia như vậy là dựa trên vị trí của các tĩnh mạch tri bị giãn so với mép hậu môn, chứ không phải chỉ mức độ nặng hay nhẹ như nhiều bệnh nhân lầm tưởng. Chỉ riêng trĩ nội, người ta mới chia theo mức độ bệnh từ nhẹ đến nặng thành Tri nôi độ 1; 2; 3 va 4.
Chảy máu và sa búi trĩ là 2 triệu chứng chính của bệnh trĩ.
Chảy máu là triệu chứng có sớm nhất và thường gặp nhất. Lúc đầu chảy máu rất kín đáo, tình cờ bệnh nhân phát hiện khi nhìn vào giấy chùi vệ sinh sau khi đi cầu hoặc nhìn vào phân thấy vài tia máu nhỏ dính vào thỏi phân rắn. Về sau mổi khi đi cầu phải rặn nhiều do táo bón thì máu chảy thành giọt hay thành tia. Nặng hơn nữa bệnh nhân chảy máu khi đi lại nhiều hay ngồi xổm. có khi máu chảy rất nhiều bắt bệnh nhân phải vào cấp cứu. Đôi khi máu từ búi trĩ chảy ra đọng lại trong lòng trực tràng rồi sau đó mới đi cầu ra nhiều máu cục.
Sa búi trĩ thường xảy ra trễ hơn sau một thời gian đi cầu có chảy máu, lúc đầu sau mỗi lân đại tiện thấy có khối nhỏ (bui tri) lồi ra ở hậu môn va tự tụt vào được. Càng về sau bui tri cang lớn dần va không tự tụt vào đươc ma phải dùng tay nhét vào. Cuối cùng khối sa đó thường xuyên nằm ngoài hậu môn.
Ngoài hai triệu chứng chính trên, bệnh nhân có thể có kèm theo các triệu chứng khác như đau khi đi cầu, ngứa quanh hậu môn. Thông thường, trĩ không gây đau, triệu chứng đau xảy ra khi có biến chứng như tắc mạch, sa trĩ nghẹt hay do các bệnh khác ở vùng hậu môn như nứt hậu môn, áp xe cạnh hậu môn... Triệu chứng ngứa xảy ra do búi trĩ sa ra ngoài và tiết dịch gây viêm da quanh hậu môn, dịch tiết làm cho bệnh nhân cảm thấy hậu môn lúc nào cũng có cảm giác ướt và ngứa.
Theo đông y, bênh trĩ phát sinh do dinh dưỡng không đầy đủ hoặc ăn uống bừa bãi, lạm dụng các loại thức ăn, uống cay nóng như tiêu, ớt, cà phê, rượu, thuốc lá... làm chức năng vận hóa của tạng tỳ bị tổn thương; Thứ nữa là do thần kinh con người bị kích thích quá mức, các stress làm cho tinh thần mỏi mệt bất an dẫn đến hại tỳ; Thứ ba là lao lực qua độ làm cho nguồn tinh khí bị hao tán, nên không đủ để đưa lên nuôi dưỡng tỳ dương. Tạng Tỳ đã hư thì làm cho Vi cũng suy theo. Khi Tỳ, Vị đã hư yếu thì sẽ không vận hóa được thủy cốc (tiêu hóa thức ăn), nên chất dinh dưỡng không hấp thu được mà thành thấp nhiệt, đàm trọc ứ đọng làm phát sinh các búi trĩ, tạo thành dịch tiết gây ngứa ngáy vùng hậu môn. Tỳ hư không làm chủ được cơ nhục, làm cơ nhục hư yếu, dương khí hư gây nên chứng hạ hãm, sa giáng, nên các búi trĩ sa xuống (lòi dom). Tỳ hư không nhiếp được huyết, làm chảy máu khi đi đại tiện. Thấp nhiệt tích đọng ở đại trường làm hao huyết, khô tân dịch nên đại tiện bị táo bón.
Như vậy, có thể khẳng định rằng tất cả các nguyên nhân phát sinh bệnh trĩ đều tác động đến trung tiêu,lam tỳ vị hư yếu khiên bệnh trĩ bùng phát. Vì vậy, để chữa trị và ngăn ngưa sự tái phát của bệnh trĩ, ngoài việc điều trị cac triệu chứng (làm tiêu búi trĩ, chống táo bón, chống chảy máu...) thì phải tập trung vào điều trị nguyên nhân gây bênh (gốc cua bệnh), tức là phải bôi bô trung tiêu, nuôi dương khi huyêt, lam cho Ty, Vi đươc cương trang, dương khi đươc đây đu thi bênh ăt tiêu tan.
Từ xa xưa Y học cổ truyền đã biết sử dụng bài thuốc Bổ trung ích khí do Lý Đông Viên chế ra và các biến pháp của bài thuốc này với tác dụng bổ trung, ích khí, làm co búi trĩ, bền vững thành mạch, bổ khí huyết, chỉ huyết, tán ứ trệ, hành huyết, lương huyết, nhuận tràng,... để chữa bệnh trĩ (lòi dom) rất hiệu quả.
Viêc điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoat phù hợp, giữ được trạng thái tâm lý vui vẻ, thoải mái cung gop phân tăng hiêu qua điêu tri bênh cung như phong ngưa bênh tai phat trơ lai.
Thông tin cho ban
TRĨ LINH ĐƠN - NT la san phâm được phát triển từ bài thuốc cổ phương Bổ trung ích khi, vơi công thức phối hợp độc đáo tư cac dươc liêu quy. TRI LINH ĐƠN - NT co công dung bôi bô khi huyêt, lam bên vưng thanh mach, nhuân trang, chi huyêt, giup phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh Trĩ nội, trĩ ngoại, táo bón.
San phâm co ban tai cac nha thuôc va đươc phân phôi bơi: DƯƠC PHÂM NGUYÊN TÂM
Điên thoai tư vân: 08 38822562
Xem thông tin chi tiêt vê san phâm tai website: nguyentampharma.com.vn
Theo dân trí
Những điều nên làm nếu bị bệnh trĩ Bệnh trĩ là tình trạng sưng của các tĩnh mạch gần hậu môn hoặc trong trực tràng, có nhiều mức độ khác nhau. Trong hầu hết các trường hợp, đó không phải là vấn đề lớn. Tôi là nữ, 29 tuổi và chưa lập gia đình. Tôi có vấn đề rắc rối với bệnh trĩ của mình. Hiện nay, tôi gặp khó khăn...