Bầu cử tổng thống Moldova: Kết quả sơ bộ sẽ có ngay trong đêm
Ngày 1/11, hơn 2.000 điểm bỏ phiếu bầu cử tổng thống Moldova đã mở cửa vào 12h (giờ Việt Nam) và sẽ đóng cửa sau đó 14 giờ. Kết quả sơ bộ sẽ có ngay trong đêm.
Tham gia tranh cử tổng thống lần này có 8 ứng cử viên, trong đó có Tổng thống đương nhiệm Igor Dodon, 45 tuổi. Phát biểu trước đó, Tổng thống Igor Dodon nhận định đất nước Moldova đã mệt mỏi vì biến động chính trị và hối thúc người dân đi bầu cử vì “hòa bình, ổn định, và phát triển”.
Bà Maia Sandu và Tổng thống đương nhiệm Igor Dodon. (Nguồn: Polish News)
Tổng thống Dodon lên nắm quyền từ năm 2016 sau khi đánh bại bà Maia Sandu, cũng là đối thủ chính của ông trong cuộc tranh cử lần này.
Bà Sandu, 48 tuổi, ứng cử viên đối lập theo đường lối trung hữu, thủ lĩnh Đảng Hành động và Đoàn kết, từng có thời gian ngắn đảm nhận cương vị Thủ tướng Moldova từ tháng 6-9/2019.
Bà đã cam kết sẽ “đưa đất nước tiến vào con đường hội nhập với Liên minh châu Âu (EU)” và tạo thêm việc làm, tránh để lực lượng lao động di cư với quy mô lớn.
Tiếp theo là Moldova: Mỹ vây Nga bằng vành đai xung đột?
Belarus, Kyrgyzstan và tiếp theo có thể là Moldova. Nga sẽ phải phản ứng ra sao?
Video đang HOT
Ảnh: Tòa nhà Đại sứ quán Hoa Kỳ ở Kishinev (Ảnh: twitter.com)
Theo ông Sergei Naryshkin, Giám đốc Cơ quan Tình báo Đối ngoại Nga, Mỹ đa cố gắng tác động đến tình hình Kyrgyzstan và Belarus sau cuộc bầu cử, và cũng đang chuẩn bị một kịch bản "cách mạng" cho Moldova.
"Hoa Kỳ tiếp tục can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia thân thiện với Matxcơva dọc theo biên giới Nga. Những nỗ lực thô bạo nhằm tác động đến tình hình sau bầu cử đang được thực hiện ở Belarus và Kyrgyzstan" - Văn phòng báo chí Cơ quan tinh bao đôi ngoai Nga trích lời ông Naryshkin.
Theo nôi dung cua tuyên bố, Nga đang lo ngai vê tình hình ở Moldova, nơi se tổ chức bầu cử tổng thống vào ngày 1/11 tơi.
Theo ông Sergei Naryshkin, Mỹ vốn không hài lòng với Tông thông đương nhiệm Igor Dodon, vi ông la người duy trì quan hệ mang tính xây dựng với các nước SNG, bao gồm cả Nga, nên đã bắt đầu thực hiện các biện pháp can thiệp vào công việc của nước này.
"Xet thây ông I. Dodon co nhiêu cơ hội chiến thắng trong cuôc bâu cư tông thông săp tơi tai Moldova, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã ra lệnh cho đại sứ quán của họ ở Kishinev thành lập săn phe đối lập để tổ chức các cuộc biểu tình lớn trong trường hợp ông nay tái đắc cử với yêu cầu hủy bỏ kết quả bỏ phiếu.
Các tổ chức phi chính phủ và các phương tiện truyền thông liên kết với Mỹ đã tung nhiêu tin giả về kế hoạch sử dụng các biện pháp gian lân trong bâu cư của chính quyền", tuyên bố viết.
Theo lơi ông Sergei Naryshkin, các nhân viên của Đại sứ quán Mỹ đang cố gắng thuyết phục các quan chức an ninh Moldova không nên can thiệp vào các cuộc biểu tình đường phố có thể xảy ra và ngay lập tức đi theo "người dân". Ngoài ra, còn có thông tin về sự chuẩn bị cho chuyến sang Moldova của một nhóm chuyên gia Mỹ về "các cuộc cách mạng màu".
Người đứng đầu Cơ quan tinh bao đôi ngoai nhấn mạnh: "Chúng tôi lấy làm tiếc rằng Hoa Kỳ, nước đã lớn tiếng tuyên bố không thể chấp nhận bất kỳ sự can thiệp nào từ bên ngoài vào chiến dịch bầu cử nội bộ nước Mỹ lai nhanh chóng quên đi quan điêm này khi cần đảm bảo các lợi ích cơ hội của Washington ở nước ngoài".
Ông cũng lưu ý rằng trong trường hợp này, đối với Hoa Kỳ, khái niệm "chủ quyền cua cac quôc gia khac" rõ ràng đã đươc xêp sang môt bên.
Trước tuyên bố của Sergei Naryshkin, RISE Moldova và Trung tâm "Hồ sơ" đã đăng một bài báo tuyên bố rằng Igor Dodon bị cáo buộc la có người chông lưng trong "bộ phận Moldova" của Điện Kremlin và trong sự nghiệp chính trị của mình, ông đã "cộng tác với các thành viên cũ và hiện tại của cơ quan tình báo Nga".
Thư ký báo chí của tổng thống Moldova, Ludmila Munteanu, đa gọi đây là một sư lưa dôi trươc bầu cử, được đưa ra "để giúp cho các ứng cử viên khác".
Điều đang lưu y là người đứng đầu SVR Sergei Naryshkin trong những tháng gần đây, đặc biệt là trong những tuần gần đây, đã tích cực đưa ra những tuyên bố trước công chúng, điều mà trươc đây ông chưa từng lam.
Điều này liên quan tơi tình hình ở Azerbaijan và Belarus, bây giờ là những đánh giá chung về tình hình trong không gian hậu Xô Viết và các sự kiện đang diên ra tai Moldova.
Hoa Kỳ tự coi mình và thực sự là một cường quốc toàn cầu, do đó họ có lợi ích ở mọi nơi trên hành tinh con "xa hay gần" không phải la ly do quan trong đối với họ. Và kiểm soát Âu-Á là một nhiệm vụ then chốt của địa chính trị Mỹ.
Trong những năm gần đây, các nhà chức trách Mỹ đã công khai thừa nhận rằng họ đang cố gắng tác động đến các quá trình trong không gian hậu Xô Viết. Từ lâu, công nghệ nay đã được phát triển va bầu cử là thơi điêm quan trọng nhất.
Các cuộc bầu cử đã diễn ra ở Belarus và Kyrgyzstan và sắp diễn ra ở Moldova, cho nên một tuyên bố như trên la môt điêu hơp ly ma bất cư nhà quan sát nào cung thây ro.
Ở Moldova, các lực lượng thân Nga và thân phương Tây đã cạnh tranh trong nhiều thập kỷ, và theo truyền thống, sự cân bằng giữa họ đã được duy trì. Nhưng trong những năm gần đây, tình hình đã thay đổi theo chiều hướng có lợi cho Nga, đặc biệt là năm nay, năm ngoái và năm trước đó.
Theo kêt qua các cuộc thăm dò, ông Dodon có cơ hội tốt, đăc biêt la ở vòng thứ hai để giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống này. Do đó, My va châu Âu muôn gây ảnh hưởng đến tình trạng này.
Dưa vao quy trinh bac bo kết quả bầu cử và tổ chức các cuộc biểu tình đường phố đã được thử nghiệm và đã đươc chứng minh tính hiệu quả của nó trong nhiều trường hợp (ở Belarus thì chưa thành công nhưng ở Kyrgyzstan thi đã dẫn đến kết quả), rõ ràng là ngươi ta đang cố gắng làm điều tương tự ở Moldova.
Có thể tuyên bố của Naryshkin thực sự không nhăm vao Mỹ mà chi là hương tơi chính quyền Moldova, để họ tích cực phản đối hơn và Nga sẵn sàng hỗ trợ họ trong việc này.
Nga phải làm gì trước nguy cơ các cuộc cách mạng màu?
Vây Nga có thể ngăn chặn sự phát triển cac cuôc "cách mạng mau" ở các nước có chung biên giới với minh hay không? Thưc tê la rất khó để co thê ngăn chặn tinh trang đo, bởi vì hầu hết các quốc gia bao quanh Nga, vốn la các nước cộng hòa thuộc Liên Xô cũ, co thể chế chính trị không ổn định, cho nên ơ đo có những điều kiện tiên quyết cho những sự kiện nay.
Vladimir Bruter, một chuyên gia tại Viện Nghiên cứu Chính trị và Nhân đạo Quốc tế, lưu ý rằng Hoa Kỳ là một người chơi toàn cầu, vì vậy lợi ích của họ liên quan đến mọi quốc gia trên thế giới, nhât la đối với những quốc gia nằm dọc theo biên giơi nươc Nga.
Hiên chưa có dấu hiệu trực tiếp cho thấy Hoa Kỳ chắc chắn cần co sư bât ôn ngay trươc ngày bâu cư vì ở Moldova, người đứng đầu cơ quan hành pháp không phải là tổng thống, mà là người đứng đầu chính phủ.
Ông Dodon hiện không năm đa số trong quốc hội cho nên để hạn chế quyên lưc của ông, không nhất thiết phải tao ra Maidan ma chi cân thu thập đa số trong quốc hội và bổ nhiệm thủ tướng thuôc phe mình là đủ.
Ơ đây, Tổng thống không có quyền phản đối: có một quyết định đặc biệt của Tòa án Hiến pháp rằng Tông thông có nghĩa vụ chỉ định một thủ tướng đối lập nếu các đại biểu đối lập thu được 51 phiếu trên 101 phiếu.
Ông Dodon hầu như không có khả năng chống lại bất kỳ sư kháng cự có tổ chức nào, ông ta không có một đội ngũ quan chức an ninh có thể trấn áp Maidan do đo việc loại bỏ ông ta khỏi quyền lực thực tế dễ dàng hơn nhiều, vì vây không cần phải tổ chức các đám biêu tinh hay bạo lực.
Tuyển Italy tái hiện kỳ tích sau 33 năm Tuyển Italy vùi dập Moldova 6-0 ở trận giao hữu trên SVĐ Artemio Franchi rạng sáng 8/10 (giờ Hà Nội). Trước đối thủ không cùng đẳng cấp, Italy dễ dàng giành chiến thắng tưng bừng trên sân nhà. Đoàn quân của HLV Roberto Mancini trút 5 bàn thắng vào lưới Moldova chỉ trong hiệp một. Lần gần nhất Azzuri làm được điều này...