Bắt đầu từ những cái gần gũi nhất

Theo dõi VGT trên

Ngay sau khi Tuôi Tre mơ diên đan “Chân hưng giao duc”, đông đao ban đoc, chuyên gia, nha quan lý, thầy cô giáo… gưi y kiên, gop y đê nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đi vao cuôc sông.

Băt đâu tư nhưng cai gân gui nhât - Hình 1

TS Nguyễn Tùng Lâm – Ảnh: Nguyễn Khánh

- Tâm lý con người nói chung và học trò nói riêng ai cũng quan tâm tới những gì gần gũi nhất, cụ thể nhất, thiết thực nhất, từ đó mới có thể quan tâm tới những điều to lớn, trưu tượng. Việc đặt ra mục tiêu giao duc (GD) học sinh “yêu gia đình, yêu Tổ quốc”, đặt cụm từ “gia đình” lên trước cụm từ “Tổ quốc” không nên hiểu theo nghĩa thô là chúng ta coi trọng gia đình hơn Tổ quốc, coi gia đình to hơn Tổ quốc…

Đối tượng của nền GD-ĐT là học sinh, là con trẻ. Dạy trẻ biết yêu những gì gần với các em nhất, coi đó là khởi nguồn để gây dựng sự hiểu biết, tình yêu lớn hơn với dân tộc, đất nước nằm trong hành trình hợp lý với nhận thức của các em.

Ở một nghĩa nào đó, Tổ quốc chính là gia đình, là con đường, là hàng cây, là những công trình, cây cầu, là cha mẹ, bạn bè, thầy cô mà chúng ta gặp trong cuộc sống thường nhật. Bởi thế dạy trẻ biết trân trọng gia đình, chia sẻ với những người xung quanh, biết yêu nơi mình sinh ra, lớn lên là điều cần trước hết.

Trong bối cảnh hiện nay, việc đặt ra mục tiêu “yêu gia đình” đầu tiên cũng thể hiện quan điểm coi trọng nền tảng gia đình trong GD con người. Là lãnh đạo một trường có nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn, trong đó có những lớp học tới 50% học sinh có cha mẹ ly tán và điều đó tác động đến các em khiến các em sống lệch lạc, tôi càng thấm thía môi trường gia đình, nền tảng gia đình quan trọng thế nào trong việc GD nhân cách, phẩm chất và cả năng lực của mỗi học sinh.

Gia đình hạnh phúc, nề nếp, thương yêu nhau, cha mẹ tôn trọng con cái, những đứa trẻ lớn lên cũng có được tư chất, lối sống, tình cảm lành mạnh. Bởi vậy, khi đặt mục tiêu “gia đình” vào vị trí quan trọng cùng với “quê hương”, “Tổ quốc”, tôi hi vọng sự đổi mới GD lần này cũng hướng tới việc củng cố nền tảng GD gia đình, nâng cao trách nhiệm của gia đình, cộng đồng cùng với ngành GD-ĐT để đạt mục tiêu GD.

Băt đâu tư nhưng cai gân gui nhât - Hình 2

Video đang HOT

TS Mai Ngọc Luông – Ảnh: Nguyễn Khánh

TS Mai Ngọc Luông (thành viên BCH Hội Khoa học tâm lý – giáo dục TP.HCM):

- Trong thời kỳ hội nhập, hòa giải như hiện nay, tôi cho rằng chúng ta cần đào tạo nên những con người có cá tính mạnh, có tình yêu Tổ quốc, có tình yêu nhân loại. Tức là con người phải có tinh thần quốc tế, không chỉ biết tôn trọng những giá trị của bản thân mà còn biết tôn trọng giá trị của gia đình, của Tổ quốc và của nhân loại.

Băt đâu tư nhưng cai gân gui nhât - Hình 3

TS Huỳnh Công Minh – Ảnh: H.HG.

TS Huỳnh Công Minh (nguyên giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM):

- Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình hòa thuận, hạnh phúc, văn minh thì tất yếu đất nước sẽ phát triển vững bền. Tôi rất tâm đắc với mục tiêu GD mà nghị quyết đề ra về việc GD học sinh tình yêu thương gia đình. Đây là chủ trương lớn của Đảng mà những nhà GD phải đặc biệt quan tâm để khắc phục khiếm khuyết trong thời gian vừa qua.

Băt đâu tư nhưng cai gân gui nhât - Hình 4

Cô Bùi Thị Kim Liên – Ảnh: H.HG

Bùi Thị Kim Liên (giáo viên Trường tiểu học Vạn Tường, quận Phú Nhuận, TP.HCM):

- Ngày xưa chúng ta dạy học sinh yêu Tổ quốc trước rồi mới đến yêu gia đình và bản thân vì đất nước lúc đó chưa yên. Bây giờ đã là thời bình, chúng ta đang xây dựng một cuộc sống không chỉ ấm no mà người dân còn được ăn ngon, mặc đẹp. Tôi nghĩ rằng chúng ta phải dạy cho học sinh biết yêu bản thân các em trước rồi mới đến yêu gia đình, yêu Tổ quốc. Tức là trước tiên phải giáo dục các em biết tự vệ sinh cá nhân, quan tâm, chăm lo cho sức khỏe, biết tự giác học tập… Sau đó, ta dạy cho các em biết yêu thương những người thân xung quanh, gần gũi với mình từ khi lọt lòng; biết yêu thương đồng loại, nhất là những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình.

Đã có lần tôi hỏi học sinh của tôi: “Yêu Tổ quốc tức là các con phải làm sao?”. Học sinh trả lời: “Là con phải học thật giỏi để sau này chung tay xây dựng đất nước”. Hằng năm, trong các cuộc phát động đóng góp tập vở, dụng cụ học tập cho học sinh các trường vùng sâu, vùng xa; chương trình Góp đá xây Trường Sa… học trò của tôi tham gia tích cực. Tôi nói với học sinh: đó cũng là một cách yêu Tổ quốc rồi. Tóm lại, đối với học sinh tiểu học, dạy các em yêu Tổ quốc nên bắt đầu từ những cái thật gần gũi mà các em có khả năng làm được.

Đâu phải phụ huynh nào cũng giàu! Một số phụ huynh Trường tiểu học Thiên Hộ Dương (P.5, TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) phản ảnh đầu năm học này những người có con học lớp 1 bán trú phải đóng 2,2 triệu đồng tiền cơ sở vật chất. Nhưng sau đó một số lớp lại vận động đóng thêm 1-2 triệu đồng để trang bị máy lạnh, tivi, làm sàn gỗ… “Đâu phải phụ huynh nào cũng giàu, những người khó khăn làm sao đóng nổi. Nhưng nếu không đóng số tiền này thì nhận được ánh mắt lạnh tanh từ phía phụ huynh đại diện thu tiền” – một phụ huynh bức xúc. Ông Lê Văn Dũng, hiệu trưởng Trường tiểu học Thiên Hộ Dương, cho biết tiền cơ sở vật chất đối với học sinh lớp 1 bán trú là 2,2 triệu đồng cho cả năm năm học. Do trước nay kinh phí tổ chức học bán trú của trường rất khó khăn nên phải thu một lần đầu vào năm lớp 1 để đầu tư cơ sở vật chất cho các em. Hiện tại trường đang lên phương án thu rải đều ra năm năm để phụ huynh nhẹ gánh đầu năm học. Ông Dũng khẳng định nhà trường không có chủ trương tạo quỹ ở các lớp học. Việc đại diện hội cha mẹ học sinh vận động đóng thêm 1-2 triệu đồng/học sinh là do phụ huynh tự đề xuất. Tuy nhiên chắc chắn không có tình trạng thu cào bằng tất cả phụ huynh với số tiền lớn như thế. Thời gian qua nhiều phụ huynh muốn con em mình khi học bán trú có điều kiện tốt hơn nên chủ động đóng góp số tiền lớn, nhà trường có yêu cầu các phụ huynh đó làm đề xuất. Có người chủ động gắn cả hai máy điều hòa cho một lớp học. Hiện nay cơ sở vật chất như tivi, máy lạnh đã cơ bản đáp ứng và cũng không có chuyện thu tiền làm sàn gỗ. Số tiền nhà trường thông qua đại diện phụ huynh học sinh vận động đầu năm học chỉ hơn 150.000 đồng. Tất cả khoản tiền nhà trường thu đều lên phương án và được ban đại diện cha mẹ học sinh, UBND thành phố thông qua và công khai cho phụ huynh biết.

Theo Tuoitre

Cải cách thi ĐH ở Nhật

Đề án "Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo" của Bộ GD-ĐT Việt Nam lần này đặt trọng tâm vào đổi mới thi cử, có thể lấy kết quả kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông làm căn cứ xét tuyển vào đại học. Trong khi đó, nước Nhật cũng đặt vấn đề đổi mới kỳ thi tuyển sinh đại học vốn hết sức căng thẳng.

Nhiều kỳ thi đại học

Cải cách thi ĐH ở Nhật - Hình 1

Học sinh Nhật dự thi đại học năm 2012 - Ảnh: The Japan Times

Theo trang tin University World News, dự kiến Hội đồng Thực hiện chấn hưng giáo dục Nhật sẽ trình kết quả thảo luận những đề xuất cải cách thi đại học (ĐH) cho Thủ tướng Shinzo Abe vào tháng 10 này. Trong đó có đề xuất sẽ để học sinh phổ thông làm bài thi ĐH qua nhiều đợt kiểm tra đánh giá thành tích trong năm thay vì chỉ một kỳ thi ĐH tập trung sau khi kết thúc chương trình như hiện nay. Theo báo The Japan News, nhiều bài kiểm tra sẽ giúp học sinh có cơ hội nộp kết quả tốt nhất tới trường ĐH mà học sinh chọn. Các trường ĐH sẽ dùng kết quả này cùng bài kiểm tra riêng của trường để đưa ra quyết định có nhận thí sinh hay không.

Trong khi đó, theo hệ thống thi hiện nay, học sinh Nhật muốn vào ĐH phải trải qua một kỳ thi căng thẳng diễn ra vào tháng 1 mỗi năm. Sau đó, thí sinh dùng kết quả thi cùng thành tích học tập phổ thông để nộp đơn xin dự kỳ kiểm tra riêng của các trường ĐH công. Kỳ kiểm tra riêng diễn ra vào cuối tháng 2 hoặc đầu tháng 3. Tham gia kỳ kiểm tra này, sinh viên không phải làm bài thi trắc nghiệm như thi ĐH mà sẽ viết bài luận và phỏng vấn. Các trường sẽ dựa vào tổng số điểm của hai đợt thi để quyết định nhận thí sinh hay không.

Đào tạo nhà nghiên cứu hàng đầu hay người sáng tạo ?

Giải pháp để học sinh làm bài kiểm tra ĐH nhiều lần ngay ở bậc học phổ thông được cho là sẽ giúp học sinh ít bị căng thẳng hơn so với kỳ thi ĐH một lần như hiện nay.

Ông Masashi Kudo, một quan chức giáo dục Nhật, đánh giá mục tiêu của cách làm mới là nhằm nâng cao khả năng học thuật của học sinh. Chuyên gia Kazuo Maruyama tại Công ty nghiên cứu Benesse cho rằng cách làm nói trên sẽ buộc học sinh phải nỗ lực nhiều hơn để có điểm số tốt nếu muốn vào được các ĐH danh tiếng.

Tuy nhiên, ông Maruyama nhận định với University World News rằng việc tiếp tục tập trung vào điểm số không phải là điều cần thiết cho một cuộc cải cách giáo dục triệt để tại Nhật. Ông chỉ ra: "Giáo dục ĐH Nhật Bản từ lâu tập trung đào tạo những nhà học thuật, trở thành những nhà nghiên cứu hàng đầu hơn là những người sáng tạo ở nơi làm việc. Những thay đổi vẫn chưa thể thoát khỏi khuynh hướng này".

Nhiều giáo viên cũng bày tỏ quan ngại, đặc biệt về ý tưởng cho học sinh cơ hội làm bài kiểm tra vào ĐH trong lúc học phổ thông. Ông Ryoichi Oikawa, người đứng đầu Hiệp hội Hiệu trưởng trường phổ thông quốc gia của Nhật, cảnh báo: "Khả năng làm bài thi ĐH trong trường phổ thông sẽ khiến học sinh học chỉ vì làm bài kiểm tra". Do đó, những mặt quan trọng của giáo dục, như đam mê học tập và thúc đẩy phát triển nhân cách, sẽ rơi xuống vị trí số 2.

Theo TNO

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

"Phi công" 16 tuổi đâm bạn gái trọng thương trong nhà nghỉ
10:15:52 08/11/2024
TIN VUI: 1 nàng hậu gen Z vừa tái xuất hoá ra đã âm thầm sinh quý tử 2 tháng tuổi!
13:06:50 08/11/2024
Á quân Rap Việt nói đúng 2 chữ giữa cơn bão "rap diss" từ HIEUTHUHAI, "châm ngòi" cuộc tranh cãi
11:02:06 08/11/2024
Treo thưởng 10 triệu đồng cho người tìm thấy máy bay Yak -130 nghi rơi ở Đắk Lắk
13:15:22 08/11/2024
Bão số 7 di chuyển hướng Tây Tây Nam, giật cấp 17
13:58:33 08/11/2024
Thánh giả tạo của showbiz: Lộ clip "lật mặt nhanh hơn lật bánh tráng", mắng chửi bạn diễn bằng từ ngữ tục tĩu
10:06:53 08/11/2024
CĂNG: Sao nam Vbiz bị tố "ngựa quen đường cũ" nhắn tin gạ gẫm fan, FC náo loạn lũ lượt "quay xe"
13:02:38 08/11/2024
Bạn thân của mẹ trở thành mẹ kế, cô gái nhận được tình yêu thương vô bờ
12:43:14 08/11/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Ngọc Lan nghẹn ngào trước chàng trai cụt tay quyết lấy bằng đại học

Tv show

15:37:51 08/11/2024
Hành trình vượt qua biến cố để lấy bằng đại học của chàng trai Nguyễn Ngọc Nhứt được chia sẻ trong chương trình Đời rất đẹp khiến diễn viên Ngọc Lan cảm kích.

'Red One': Màn giải cứu Giáng sinh dễ thương nhưng thiếu thuyết phục

Phim âu mỹ

15:35:03 08/11/2024
Red One (tựa tiếng Việt: Mật mã đỏ) được kỳ vọng sẽ làm nên chuyện khi có sự tham gia của hai tài tử ăn khách - Chris Evans và Dwayne Johnson.

Em trai Phạm Băng Băng bị chê diễn dở đến mức muốn 'đuổi khán giả'

Hậu trường phim

15:31:49 08/11/2024
Nam ca sĩ, diễn viên gây thất vọng vì ánh mắt đờ đẫn, thường trợn tròn mắt hay nhướng mày ngơ ngác, cùng những biểu cảm gượng gạo, thiếu sức sống.

Cuộc sống khác biệt của Quang Minh - Hồng Đào sau 5 năm ly hôn

Sao việt

15:13:58 08/11/2024
Từng là một cặp nghệ sĩ được yêu mến, việc Quang Minh - Hồng Đào đường ai nấy đi từng khiến không ít khán giả tiếc nuối.

Xôn xao tin nhắn "bắt và kiểm điểm giáo viên dạy thêm", Sở lên tiếng

Netizen

15:08:04 08/11/2024
Tin nhắn được chia sẻ trên mạng xã hội thể hiện nội dung Sở GD&ĐT yêu cầu các Phòng GD&ĐT theo dõi sát, bắt và kiểm điểm giáo viên dạy thêm.

Chuyến công du nước ngoài đầu tiên của Tổng thống Indonesia: Tạo hiệu quả đòn bẩy ngoại giao

Thế giới

15:01:22 08/11/2024
Theo Bộ Ngoại giao Indonesia, chuyến thăm này có tầm quan trọng đáng kể đối với cam kết tăng cường quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Indonesia và Trung Quốc trong nhiều lĩnh vực.

Vượt sông Sêrêpốk tìm kiếm máy bay Yak-130

Tin nổi bật

14:58:51 08/11/2024
Lực lượng chức năng và người dân chia thành nhiều nhóm tìm kiếm máy bay Yak-130 nghi rơi tại khu vực Vườn Quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk. Địa hình khu vực này được đánh giá hiểm trở, nhiều sông, suối.

Nữ nhân viên ngân hàng lừa đảo 6 tỷ đồng đầu tư tiền ảo, công an tìm thêm bị hại

Pháp luật

14:50:49 08/11/2024
Ngày 8/11, Phòng Cảnh sát hình sự (Công an TP Đà Nẵng) thông báo tìm bị hại trong vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua hình thức mượn tiền đáo hạn của một nhân viên ngân hàng trên địa bàn.

Vợ trẻ kém 40 tuổi của Lý Khôn Thành: Sống vô gia cư, bị phạt vì ăn trộm

Sao châu á

14:05:43 08/11/2024
Cuộc sống của Lâm Tĩnh Ân đảo lộn hoàn toàn sau khi chồng cô, nhạc sĩ Lý Khôn Thành, qua đời. Cô rơi vào cảnh vô gia cư, bị đuổi khỏi khách sạn, lấy trộm đồ và bị phạt hành chính.

Nóng: Bắt giữ 3 nghi phạm trong vụ Liam Payne ngã lầu tử vong tại chỗ

Sao âu mỹ

13:56:54 08/11/2024
Ngày 7/11, tờ Page Six đưa tin Văn phòng Công tố Hình sự và Cải huấn Argentina đã bắt giữ 3 người có liên quan đến vụ Liam Payne ngã lầu tử vong tại chỗ.

7 thực phẩm gây mất ngủ, lão hóa nhanh

Sức khỏe

13:56:43 08/11/2024
Ngủ không đủ giấc có liên quan đến nhiều vấn đề về tâm thần, bao gồm mệt mỏi, suy giảm trí nhớ và giảm khả năng tập trung. Hơn nữa, thiếu ngủ mạn tính có liên quan đến việc tăng nguy cơ béo phì và kiểm soát lượng đường trong máu kém.