Bảo vệ mắt trẻ trước màn hình
Cận thị phổ biến ở trẻ thiếu điều kiện nhìn xa, nhất là trẻ em đô thị, nhìn trong điều kiện ánh sáng không phù hợp (quá sáng hoặc quá tối), thiếu dinh dưỡng cho mắt. Tuy nhiên, còn có thể do xem tivi và sử dụng máy vi tính sai cách.
Sự hấp dẫn của các chương trình truyền hình thường kéo các em vô tình ngồi gần màn hình hơn. Ảnh: Lê Kiên
Vì sao trẻ dễ cận thị?
Cận thị là một dạng tật khúc xạ của mắt khiến hình ảnh của vật bị mờ vì hội tụ ở trước võng mạc. Người cận thị muốn nhìn rõ vật ở xa phải đeo kính điều chỉnh sao cho hình ảnh của vật hội tụ đúng trên võng mạc, khi đó mọi vật mới trở nên sắc nét và rõ ràng. Cho tới nay, chưa tìm được nguyên nhân gây cận thị. Tất cả những yếu tố (ánh sáng, môi trường, di truyền, dinh dưỡng…) chỉ là những yếu tố nguy cơ cao. Do vậy, chưa có phương pháp nào phòng ngừa thực sự hiệu quả.
Cận thị phổ biến ở trẻ thiếu điều kiện nhìn xa, nhất là trẻ em đô thị, mọi sinh hoạt, học tập, vui chơi, giải trí đều ở trong cự ly gần, nhìn trong điều kiện ánh sáng không phù hợp (quá sáng hoặc quá tối), thiếu dinh dưỡng cho mắt. Tuy nhiên, còn có thể do xem tivi và sử dụng máy vi tính sai cách.
Thông thường, ánh sáng nền của tivi luôn sáng ở một cường độ nhất định, theo sự điều chỉnh ban đầu của người xem hoặc theo mặc định của nhà sản xuất, có thể gây ra hiện tượng nhoè sáng trong những cảnh nền tối. Ký tự và hình ảnh trên màn hình tivi không có sự tương phản rõ rệt và sắc sảo như trên giấy in. Những ký tự này (điểm ảnh) sáng nhất ở trung tâm và giảm bớt cường độ về phía rìa của chúng. Mắt chúng ta bị cuốn vào một điểm gọi là “điểm nghỉ của quá trình điều tiết” (RPA – Resting Point of Accomodation). Đặc tính này làm cho việc duy trì sự tập trung cố định lên hình ảnh trở nên khó khăn hơn.
Để giữ tập trung vào màn hình, các cơ điều tiết phải gắng sức, tạo ra cảm giác nóng, mỏi mắt sau nhiều giờ xem tivi. Nếu tình trạng này xảy ra lâu và lặp lại thường xuyên, sẽ dẫn đến hiện tượng co quắp điều tiết, là tiền đề cho tật cận thị. Các chuyên gia về mắt đều khuyến cáo không nên xem tivi liên tục quá hai giờ đồng hồ mà không có khoảng nghỉ để mắt thư giãn.
Trước những hình ảnh, âm thanh hấp dẫn của các bộ phim hoạt hình, các chương trình dành cho thiếu nhi, trẻ em sẽ bị cuốn hút và tự giảm khoảng cách với tivi trong lúc xem mà không chú ý. Khoảng cách gần làm tăng tác động của các tia bức xạ phát ra từ màn hình lên mắt trẻ, đồng thời buộc mắt phải điều tiết với mức độ cao hơn. Hiện nay, các sản phẩm tivi LCD sử dụng đèn nền huỳnh quang cathode lạnh đã hạn chế tối đa các bức xạ điện tử. Tuy vậy, khoảng cách an toàn khi xem tivi vẫn là cách màn hình ít nhất 4 – 6 đường chéo màn hình.
Để giữ đôi mắt khoẻ mạnh cho trẻ
Các chuyên gia về mắt khuyến cáo không nên xem tivi liên tục quá hai giờ đồng hồ mà không có khoảng nghỉ để mắt thư giãn. Khoảng cách an toàn khi xem tivi là cách màn hình ít nhất 4 – 6 đường chéo màn hình.
Để bảo vệ mắt cho con em mình, phụ huynh cần áp dụng những nguyên tắc sau:
Thứ nhất, duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý, có lợi cho sự phát triển thị giác. Ít người biết rằng tật cận thị có liên quan đến dinh dưỡng. Ngoài các loại khoáng chất, vitamin A có trong trái cây, củ có màu đỏ, màu cam, rau lá màu xanh thẫm… chính là những chất bổ cho đôi mắt. Vitamin A giúp mắt nhìn rõ trong bóng tối. Thiếu vitamin A, mắt sẽ bị quáng gà, giảm thị lực, nhất là đối với người đọc sách, làm việc nhiều với máy vi tính. Vitamin A tham gia vào sự trao đổi sắc tố ở võng mạc, giúp mắt thích nghi với các điều kiện ánh sáng.
Thứ hai, đảm bảo trẻ học tập và giải trí trong điều kiện ánh sáng phù hợp. Ở trường, nên tận dụng ánh sáng tự nhiên. Nếu sử dụng đèn chiếu sáng thì không được rọi trực tiếp vào bảng đen gây loá, không phủ sơn bóng lên bảng. Độ cao của bàn ghế phải phù hợp với chiều cao của trẻ ở từng độ tuổi khác nhau. Ở nhà, không để trẻ nằm, quỳ khi học bài. Giữ khoảng cách 45 – 60cm đối với màn hình vi tính và từ 3m trở lên đối với tivi gia đình.
Thứ ba, thư giãn cho mắt sau mỗi 30 – 40 phút học tập trên máy tính. Không xem tivi hoặc chơi trò chơi điện tử quá 3 giờ/ngày và cần đảm bảo ngủ đủ 8 – 10 giờ/ngày.
Video đang HOT
Ngoài ra, để đảm bảo cho đôi mắt khoẻ, chúng ta cũng có thể chú ý lựa chọn những sản phẩm tivi LCD chất lượng cao, có khả năng hạn chế bức xạ điện tử cũng như có chức năng ánh sáng nền tuỳ chỉnh theo môi trường để tránh các tác hại cho mắt. Đó cũng là một cách hữu hiệu giúp bảo vệ mắt mà vẫn đảm bảo nhu cầu tiếp cận thông tin và khám phá thế giới của trẻ.
Theo TS.BS Trần Hải Yến
Sài Gòn tiếp thị
Điều trị bệnh cận thị và phát triển trí não ở trẻ.
Mắt cận thị, vì sức hội tụ quá mạnh hoặc là nhãn cầu quá dài, ánh sáng hội tụ trước mặt phẳng võng mạc, kết quả là hình ảnh ở xa bị mờ đi, tuy nhiên các hình ảnh ở gần thường vẫn rõ nét.
Cận thị đang là căn bệnh thời đại của giới học sinh. Tỷ lệ học sinh đeo kính tăng đều mỗi năm mà đỉnh điểm là con số "kinh hoàng": 79,95% ở các trường chuyên. Vậy cận thị là gì ?
Cận thị là một dạng tật khúc xạ của mắt trong đó hình ảnh của vật hội tụ ở trước võng mạc làm cho hình ảnh bị mờ.
Bình thường tia sáng hội tụ khi đi qua giác mạc, thủy tinh thể để rơi đúng vào mặt phẳng võng mạc, chuyển thông tin lên não và cho hình ảnh rõ nét.
Mắt cận thị, vì sức hội tụ quá mạnh hoặc là nhãn cầu quá dài, ánh sáng hội tụ trước mặt phẳng võng mạc, kết quả là hình ảnh ở xa bị mờ đi, tuy nhiên các hình ảnh ở gần thường vẫn rõ nét.
Nguyên nhân nào gây ra cận thị ?
Cho đến nay, lí giải hợp lí nhất vẫn là làm việc phải nhìn gần nhiều quá nhiều, dẫn đến bệnh cận thị. Một số nghiên cứu khác cũng cho rằng ở người lao động trí óc, thì tỷ lệ cận thị cao hơn nhiều so với những người khác.
Ngoài ra, người ta cũng nhấn mạnh nhiều đến yếu tố di truyền. Gọi là "cận thị bẩm sinh".
Giải pháp cho bệnh cận thị:
Thị lực có thể phục hồi nếu được điều trị khi trẻ dưới 6 tuổi, nhưng khi trẻ đã lớn sẽ rất khó thậm chí không thể hồi phục. Do vậy phát hiện sớm để được điều trị kịp thời là rất quan trọng.
Đeo kính là cách thông dụng, rẻ tiền, dễ áp dụng. Nếu bệnh nhân đeo kính sát tròng cần được kiểm tra giác mạc 3 tháng một lần, phải ngưng sử dụng kính nếu có bất thường trên giác mạc hoặc có phản ứng của mắt với kính.
Đối với bệnh nhân trên 18 tuổi có thể điều trị bằng phương pháp mổ laser.
Phương pháp đặt thủy tinh thể nhân tạo trong mắt được sử dụng khi bị cận nặng, có kèm bệnh đục thủy tinh thể.
Các giải pháp phối hợp:
Không xem sách ở nơi thiếu ánh sáng, không bắt mất làm việc quá lâu.Hai người nam nữ đều cận thị nặng (quá 9 Diôp trở lên) không nên lập gia đình với nhau để tránh ảnh hưởng di truyền cho con cháu.
Trong lớp nên xếp trẻ cận thị ngồi gần bảng. Hạn chế và giảm những triệu chứng mỏi mệt điều tiết do cận thị gây ra, cần làm việc ở khoảng cách thích hợp, từ mắt đến sách khoảng 30 - 40 cm.
Yếu tố dinh dưỡng đối với trẻ nhỏ cũng rất quan trọng: Theo các chuyên gia Nhật Bản: người cận thị ăn nhiều chất ngọt có thể làm cho bệnh phát triển thêm. Ngoài ra, các chuyên gia Y tế Mỹ khuyên trẻ nhỏ trước và trong độ tuổi cấp 1 nên dùng các chế phẩm của DHA bổ xung những dưỡng chất tốt cho thị lực của mắt, vốn thường bị thiếu hụt hay mất cân bằng trong sinh hoạt ăn uống hàng ngày. Viên nang mềm BRAIN MAX DHA xuất xứ Mỹ, chứa DHA 100 mg cô đặc từ 400mg nguyên chất dầu cá Hồi và Cá Yến, vốn là loài cá sống ở tầng nước sâu, có hàm lượng DHA sạch 100%. Điểm khác biệt của DHA Brain Max là cá hồi được thu hoạch ở các vùng biển Úc, NewZeland, Mỹ được chọn lọc và qua kiểm duyệt rất kỹ về chất lượng trước khi ép lấy dầu. Dầu được lọc qua quy trình hiện đại để loại bỏ các hàm lượng kim loại nặng, những chất không có lợi cho sức khỏe. Chính vì vậy sản phẩm Brain Max DHA đạt độ tinh chế, thuần và hoạt lực cao.
Số đăng ký lưu hành: 8762/2010/YT-CNTC
Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Brain Max DHA là sản phẩm chuyên biệt giúp phát triển tế thị lực trẻ sớm ngay từ giai đoạn nằm trong bụng mẹ, nếu người mẹ sử dụng, đồng thời cải thiện tình trạng cận thị sớm, giảm nguy cơ nhược thị, đồng thời giúp trẻ phát triển trí não, tăng khả năng nhớ và tập trung trong học tập.
Viên nang mềm, rất dễ uống.
Thông tin cho bạn:
Công ty TM Quốc tế Lưu Ân Phúc.
20/32 Hồ Đắc Di, P.Tây Thạnh, Q.Tân Phú, TP HCM.
TT tư vấn, chăm sóc sắc đẹp: : 08 - 3.812.1047 - 2 229 1489
Hà Nội: CTy Khải Nguyên, 287 Thanh nhàn - Q.Hai Bà Trưng.
ĐT tư vấn: 84-4 3.863.4664.
Đà nẵng: Cty Dược Trí Tín, 245 Ông Ích Khiêm - Đà Nẵng NT PhướcThiện: Số 322 Hùng Vương.
Hải Phòng: NT Việt Dũng, 22 Trần Nguyên Hãn, Lê Trân, Hải Phòng . ĐT:0313.700987
TP.HCM: Quận 3: Long Châu : 375- 399 Hai Bà Trưng, ĐT: 62744560 HT Mỹ Châu, Viên Châu: 402 CMTT Quận 1: Thiên Thanh: 345A Nguyễn Trãi, Thanh Sơn: 43 Nguyễn Thái Bình Hai Bà Trưng: 408 Hai Bà Trưng HT LOHHA21 Hàm Nghi, P. NTB, Q.1 ĐT 08.66 50 70 79 Quận 4: NT Hữu Nghị: 309 Hòang Diệu Trường Xuân: 140 Khánh hội Quận 5: Gia Hưng: 180 Hải Thượng Lãn Ông (HTLÔ) Vĩnh Xuân: 313 Nguyễn Trãi Bảo Anh: 82 Hải Thượng Lãn Ông Nhung Thành, 87 Nguyễn Văn Đừng Tam Hòa, 458 Trần Hưng Đạo B Quận 6: Hoàng Chinh: 171 Bình Phú Thanh Thúy: 161 Kinh Dương Vương Quận 7: Tân Mỹ: 14 Tân Mỹ, P.Tân Phú Quận 8: Minh Phương: 172 Âu Dương Lân Hạnh Lâm: 378 Chánh Hưng Quận 10: Hồng Phúc: 533-535 Sư Vạn Hạnh V-Phano 2: 300 đường 3/2, Tuấn Khải: 240 Nguyễn Tri Phương Quận 11: Vĩnh Thịnh: 610 Nguyễn Chí Thanh Triệu Vân: 558 Nguyễn Chí Thanh Mỹ Linh: 618 Nguyễn Trí Thanh Quận Tân Bình: Mỹ Châu 5: 122-124 Trường Chinh An Thái:30 Hoàng Hoa Thám Trường Sinh: 303 Lê Văn Sĩ Vy Lan: 549 Trường Chinh Q.Phú Nhuận:Trung Nguyên: 93B Phan Xích Long NT 11: 334 Phan Đình Phùng, Hồng Ân: 110 Đặng Văn Ngữ Q.Gò Vấp: Nhân Ái: 660 Lê Quang Định Kim Anh: 131 Nguyễn Kiệm Kim Nga: 50/4 Thống Nhất Ngọc Bích: 268 Nguyễn Thái Sơn Q.Bình Thạnh: Nam Sanh Đường: 320 XVNT Hoàng Long: 634 Bình Quới Kiều Châu: 18 Nơ Trang Long Q.Thủ Đức: Thanh Nam: 837 Kha Vạn Cân Củ Chi: NT số 44, ấp 12 xã Tân Thạnh Đông Hóc Môn: Công Viên, 6/8 Tô Ký, Ấp Đông, Xã Thới Tam Thôn Hệ thống Eco, TT Ykhoa kỳ hòa 266A-268 Đường 3/2 Thủ Đức: & Kha Vạn Cân Giang sơn 86 Tô ngọc vân. Và nhà thuốc tại các tỉnh:
Tiền Giang: Phước Thành: 254 Trần Hưng Đạo, Mỹ Tho.NT Vạn Sanh Hòa, 60 QLộ 1A, TT Cai Lậy CẦN THƠ: Trung Sơn: 88 Lý Tự Trọng, Ninh KiềuSóc Trăng: Anh Tuấn: 8 CMT8, TX Sóc Trăng. An Giang: Hồng Vân: 4 Nguyễn Văn Thoại, TX. Châu Đốc. Kiên Giang: Hồng Hoa: 36 Mai Thị Hồng Hạnh, Rạch Sỏi (077.3918678). Tiền Giang: Phước Thành: 254 Trần Hưng Đạo, Mỹ Tho, NT Vạn Sanh Hòa, 60 QLộ 1A.
Đồng Nai: Cty Dược Phẩm Sơn Minh 1: 77 Phan Đình Phùng, TP.Biên Hòa, ĐT: 061.33826221 Sơn Minh 2: 116 QL1A, Biên Hòa Quảng Chi Đường: 193/8 khu Phước Long, Long Thành (061.3845403) Sỹ Mỹ: 2A Hùng Vương, Long Khánh Hùng Cường: 1/9 Đồng Khởi, TP.Biên Hòa. Bình Dương: Trúc Mai: 2A Nguyễn Du, TX.Thủ Dầu Một (0650.823393) Bà Rịa -Vũng Tàu: Ngọc Châu: 12 Lê Qúy Đôn, TT TM Bà Rịa, Gia Tưởng: 17 Đồ Chiểu, HT siêu thị Nano. Đắc Lắc: NT Tân Thái Bình - 18 Nơ Trang Lơn, BMT.
Đắc Lắc: NT Tân Thái Bình - 18 Nơ Trang Lơn, BMT.
Hải Dương: Thái Bình 221 Nguyễn Lương Bằng, HT Thành Phố 88 Trần Hưng Đạo
Lạng Sơn: Bình Phương - 38 Trần Đăng Ninh
Quảng Ninh: HT số 11 số 258 Phường Vàng Danh, Nhà thuốc Hồng Dương ( gần cột đồng hồ)
Bắc Giang: HT số 9 - 240 Lê Lợi.
Theo vnexpress
Trẻ suy giảm thị lực vì xem tivi quá nhiều Hiện nay, tivi là phương tiện nghe nhìn phổ biến tại nhiều gia đình. Với sự phong phú của các chương trình cũng như sự đa dạng của các loại kênh. Nhiều bậc phụ huynh thường tỏ ra thích thú hoặc chủ quan khi thấy con mình chăm chú theo dõi các chương trình tivi mà chúng yêu thích, thậm chí nhiều người...