Bạn đọc viết: Cha mẹ và áp lực “văn võ song toàn” cho con
Sư hoan thiên va trương thanh cua môt con ngươi cân co kinh nghiêm, sư tich luy va cac ky năng. Đê trơ thanh ngươi “văn vo song toan” đêu phai co sư ren luyên va tu dương qua thơi gian, chư không phai băng viêc hoc nhôi, hoc câp tôc cùng vơi thuc giuc va ap lưc.
Ảnh minh họa
Hiên nay, viêc hoc hanh thi cư ngay cang trơ nên năng nê vơi hoc sinh, hoc cang nhiêu thi nôi lo cang lơn va nhiêu ganh năng. Quanh năm suôt thang phai gông minh vơi viêc hoc khiên đa phân tui tre chan hoc, sơ hoc va chi coi viêc hoc la trach nhiêm va nghia vu chư không ham thich.
Tôi đang day thêm cho môt hoc sinh lơp 8, muc đich hoc la theo mong muôn cua phu huynh muôn cho con minh co kiên thưc vưng chăc, sâu rông va toan diên. Tât nhiên, vi nhưng điêu nay ơ trương hoc không thê đap ưng hêt nên nhiêu ngươi phai tra chi phi cao đê thuê giao viên riêng cho con minh. Học sinh của tôi va tui ban săp bươc vao năm cuôi câp đêu lo lăng khi săp tơi nganh giao duc co kê hoach thi tuyên theo hinh thưc đanh gia năng lưc đâu vao đôi vơi hoc sinh đâu câp. Tôi chi noi vơi em đo răng, nêu kiên thưc cua hoc sinh ma chăc va sâu thi du thi theo hinh thưc nao, cac em vân lam đươc bai.
Tư khi con hoc tiêu hoc, lich hoc cua hoc sinh day kin ca tuân, nao hoc chinh, hoc thêm, ôn thi, hoc bôi dương, nhiêu em không co thơi gian đê ăn va nghi chư chưa noi đên thơi gian vui chơi giai tri. Con mơi hoc lơp 4 la bô me đa lo thi chon vao lơp 6, rôi khi vao đươc trương câp 2 như y thi lai lo chon trương đê thi chay vao câp 3. Như vây tư lơp 1 đên lơp 12, phu huynh luôn phai chay đua cung con trong viêc hoc hanh va thi cư. Cuôc chay đua nay luôn cam go, vât va va nhiêu diên biên phưc tap.
Video đang HOT
Con hoc hanh gioi giang thi cha me vui mưng phân khơi, môt phân vi tin tương vao tương lai, môt phân vi muôn đep măt vơi ban be, đông nghiêp, ho hang. Ban thân nhiêu cha me vi tuôi thơ không đươc hoc tâp va chăm soc tôt nhât nên dôn sưc đâu tư cho con va ki vong nhiêu vao chung. Ngoai viêc cac con phai thông minh, hoc gioi lai phai co sưc khoe tôt va co năng khiêu nghê thuât khac nưa.
Trong khi ca ngay ngôi hoc ơ trương lơp, đên nha cô hoc va cô đên nha day, không con thơi gian cho con luyên tâp thê duc, thê thao nhưng cha me nao cung muôn con phai cao lơn, khoe manh, nhanh nhen. He đên, vưa dưt khoi ky thi cuôi năm la ho lai chuân bi cac kê hoach cho con hoc ve, hoc nhac, hoc vo… Ngay ca ban thân cha me, sưc lưc va kha năng đêu co han nhưng ho vân muôn con minh phai la sô môt, phai la biêt tuôt.
Ngay nay, gân như ca xa hôi chay đua vơi viêc hoc cua con tre. Ai cung muôn con vưa hoc tôt kiên thưc văn hoa, vưa gioi giang ơ cac môn năng khiêu. Không nhưng thê, xu hương nuôi con trong xa hôi hiên đai va phat triên vơi tôc đô chong măt thi môt đưa tre con phai nhanh nhen, linh hoat trong quan hê ưng xư vơi nhưng ngươi xung quanh. Cha me muôn con hoc nhiêu nhưng phai thoat khoi cai bong “ga công nghiêp” đê co kiên thưc thưc tê tư giai quyêt cac vân đê xa hôi xung quanh.
Ban thân môi con ngươi, tư luc con nho tơi lơn luôn muôn đươc vưa tươi vưa gion va hơn ngươi khac. Tuy nhiên, không co ai la hoan hao moi măt, chung ta vân luôn cô găng hoan thiên ban thân trong sư hai long va dung hoa. Sư hoan thiên va trương thanh cua môt ngươi cân co kinh nghiêm, sư tich luy va cac ky năng. Đê trơ thanh ngươi “văn vo song toan” đêu phai co sư ren luyên va tu dương qua thơi gian, chư không phai băng viêc hoc nhôi, hoc câp tôc vơi thuc giuc va ap lưc. Đo la sư phat triên tôt nhât va bên vưng nhât không chi đôi vơi môt đưa tre ma vơi ca nhưng ngươi trương thanh như chung ta.
Nguyên Thi Minh
Theo Dân trí
Cô giáo tâm sự: Giáo viên cũng áp lực khi ôn thi tuyển sinh lớp 10
Thông thường sau khi học sinh lớp 9 thi xong học kì 2 thì các trường THCS bắt đầu tổ chức bồi dưỡng 3 môn thi tuyển sinh lớp 10 (Toán, Văn, Anh). Đây được coi là giai đoạn chạy nước rút của cả thầy và trò. Không chỉ học sinh căng thẳng, lo lắng mà ngay cả giáo viên dạy cũng cảm thấy chịu không ít áp lực.
Ảnh minh họa
Bản thân tôi đã từng nhiều năm ôn thi cho các em nên tôi cảm nhận rất rõ điều này. Năm nào gặp học sinh chăm ngoan, đậu cao thì cả thầy và trò đều vui mừng. Còn năm nào gặp học trò lười học, có em bị điểm liệt thì ôi thôi, giáo viên lãnh đủ sự buồn tủi. Khi ấy thầy cô còn phải viết giải trình lí do vì sao học sinh bị điểm liệt. Chưa kể một số phụ huynh thì xì xào thầy cô chưa có kinh nghiệm bồi dưỡng. Họ còn so sánh cô này với cô kia giỏi hơn... Nói chung là giáo viên bồi dưỡng buồn hết sức.
Thực ra đề thi tuyển sinh lớp 10 của khối không chuyên không quá khó. Các kiến thức tập trung khoảng 75% trong sách giáo khoa. Những em học sinh học lực trung bình có thể làm được 50%. Tuy nhiên, nhiều em vì lười học bài nên kiến thức hổng quá nhiều. Những ngày ôn thi giáo viên phải củng cố lại gần như hết lí thuyết. Nhiều bài tập dạng nhận biết thông thường mà học sinh cũng không làm được.
Đã vậy, nhiều học trò còn cúp tiết trốn học đi chơi. Ngày nào giáo viên cũng phải gọi điện thông báo để phụ huynh biết. Dường như khái niệm học bây giờ với các em là xa vời. Một số em đến lớp với thái độ miễn cưỡng, gượng ép. Nhìn cảnh ấy tôi chẳng biết nói sao nữa.
Chỉ còn hơn hai tuần nữa là các em bước vào kì thi tuyển sinh lớp 10. Bên cạnh một số em học hành nghiêm túc thì vẫn còn rất nhiều em lơ là việc học. Nhiều em coi việc thi tuyển không quan trọng. Có em còn suy nghĩ, trước sau gì chẳng đậu. Không vào trường này thì vào trường khác. Mang tâm lí ấy nên một số em có thái độ bất cần. Chỉ đến khi nhận kết quả mới "ngã ngửa" vì ân hận.
Những ngày này, giáo viên bồi dưỡng lúc nào cũng phờ phạc với công tác ôn thi. Lượng kiến thức thì rất nhiều. Bản thân giáo viên phải hệ thống lại tất cả kiến thức từ đầu năm đến giờ. Làm sao để truyền tải đến các em một cách dễ hiểu nhất. Nhiều lúc vừa dạy vừa dỗ các em học. Những nội dung rất đơn giản mà tôi cứ phải nói tới nói lui mãi các em mới hiểu bài. Giá như các em chịu học từ đầu năm thì đâu đến nỗi, đằng này cứ nước đến chân mới nhảy, thành thử khổ cả cô và trò.
Mặc dầu vậy, tôi cũng chẳng dám gây áp lực lên các em. Tôi chỉ biết động viên các em cùng cố gắng. Mỗi lần các em giải xong được các bài tập là tôi thở phào nhẹ nhõm. Lúc nào cũng phải khen trò giỏi để các em còn đến lớp, chứ nặng lời là mai trò nghỉ ngay. Buồn thế mà chúng tôi vẫn phải cố gắng để vượt qua.
Mỗi ngày đến trường, ban giám hiệu luôn nhắc nhở: "Thầy cô cố gắng bồi dưỡng để các em đạt kết quả cao. Tất cả vì học sinh thân yêu thầy cô nhé. Cha mẹ thì luôn miệng gửi gắm "trăm sự nhờ thầy cô giáo". Vì thế mà áp lực lại đổ dồn về phía giáo viên bồi dưỡng.
Có lẽ ai đã từng ôn thi thì sẽ hiểu rất rõ áp lực này. Nhà trường đã giao trọng trách thì thầy cô phải cố gắng để hoàn thành. Nhiều lúc về đến nhà vẫn thấy áp lực. Chỉ sợ trò không học rồi bị điểm liệt. Nhiều lúc đầu óc cứ căng như sợi dây đàn. Mong sao trò hiểu nỗi lòng thầy cô mà cố gắng.
Ôi mùa thi, ai bảo chỉ có trò mới lo lắng, áp lực. Chúng tôi, những người thầy cũng mất ăn, mất ngủ vì mùa thi. Làm nghề dạy học là vậy đó. Nếu trò chăm ngoan, thầy cô hạnh phúc. Trò làm biếng, thầy cô buồn lòng. Chỉ khi nào các em thi xong thì thầy cô mới thở phào nhẹ nhõm.
Loát Trần
Theo Dân trí
Chuẩn bị kiến thức cho bài thi lớp 10 Do năm nay học sinh thi lớp 10 gặp nhiều áp lực như tỷ lệ chọi cao hơn những năm trước vì số lượng học sinh tăng đột biến và có sự thay đổi trong cấu trúc đề thi nên giáo viên các trường THCS tại TP.HCM đều có kế hoạch ôn tập cho học sinh hiệu quả. Học sinh lớp 9 tại...