Bài toán kỳ lạ về chàng sinh viên có 2 cô bạn gái trên tạp chí của giáo sư Ngô Bảo Châu khiến dân mạng lú lẫn
Không chỉ may mắn sỡ hữu đến 2 cô bạn gái, chàng sinh viên Hà Nội này còn gây lú dân mạng bằng một bài toán hóc búa không để đâu cho hết.
Tạp chí Pi là tạp chí toán học do GS Ngô Bảo Châu khởi xướng và giư vai tro Phó Tổng Biên tâp. Trên tap chi luôn xuât hiên nhưng bai toan đây hoc bua nhưng không kem phân thu vi.
Trong sô đâu tiên cua cuôn tap chi nay, giao sư đa đưa ra môt bai toan hêt sưc ky la vê môt chang sinh viên Ha Nôi co tơi 2 cô ban gai sông ơ ký túc xá Đại học Kinh tế Quốc dân va ký túc xá Đại học Sư phạm.
Chang trai may măn nhât Vinh Băc Bô. (Anh minh hoa)
Nôi dung bai toan:
Một anh chàng sinh viên sống ở Ngã Tư Sở (Hà Nội), nhà gần một bến xe buýt. Anh chàng có hai bạn gái, một nàng ở ký túc xá Đại học Kinh tế Quốc dân, một ở ký túc xá Đại học Sư phạm.
Để đến chơi với cô bạn ở trường kinh tế, anh chàng bắt chuyến xe buýt xuôi xuống Đại học Kinh tế Quốc dân. Đến thăm cô bạn ở Đại học Sư phạm, anh lại bắt chuyến xe buýt ngược lên.
Vì anh chàng thích hai cô gái như nhau, anh ấy cứ ra bến xe buýt và lên chuyến xe đầu tiên đi qua hai chỗ này.
Video đang HOT
Chiều thứ bảy hàng tuần, anh chàng ra bến xe một cách ngẫu nhiên. Các chuyến xe buýt đến Đại học Kinh tế Quốc dân và Đại học Sư phạm cứ đều đặn 15 phút có một chuyến.
Sau một thời gian, không hiểu vì lý do gì, anh chàng nhận ra rằng mình đến thăm cô bạn trường kinh tế nhiều gấp đôi bạn ở sư phạm.
Bạn có thể đưa ra lý do hợp lý nào để giải thích điều này không?
Bo sang môt bên chuyên chang sinh viên tham lam ây co đên 2 cô ban gai trong khi rât nhiêu thanh niên hiên nay phai sông trong canh FA, thi nhưng gia thiêt bai toan đưa ra thưc sư khiên dân mang hoang mang tôt đô.
Phan Minh: “Phai la môt ai đo cưc ky am hiêu tuyên đương cac chuyên xe buyt ơ Ha Nôi thi mơi đưa ra đươc bai Toan nay.”
Minh Hông: “Thưc sư lu khi đoc đê toan nay, tai sao lai đên thăm ngươi yêu trương kinh tê gâp đôi ban ơ sư pham nhi, ro rang la chi đi môt lân vao thư 7.”
Trân Thi Nhung: “Ôi môn Toan mai mai la nhưng niêm đau, thưc sư lu lân sau khi đoc xong. Hiêu đươc, giai đươc chêt liên!”
Đáp án của hai giang viên Phan Thanh Hồng và Nguyễn Thị Nhung (cưu sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội)
Va đap an đươc cho la kha hơp ly cua 2 giang viên la cưu sinh viên trương Đai hoc Sư pham Ha Nôi la do lich trinh cua xe buyt.
Theo lịch trình, xe buýt đi Đại học Sư phạm từ bến này chậm sau 5 phút so với chuyến đi đến Đại học Kinh tế quốc dân.
Nếu anh chàng này đến bến một cách ngẫu nhiên thì cơ hội để gặp xe đi Đại học Sư phạm chỉ rơi vào khoảng thời gian 5 phút.
Trong khi cơ hội đi Đại học Kinh tế quốc dân lại rơi vào khoảng thời gian 10 phút, và do đó anh ta thấy mình đến Đại học Kinh tế quốc dân nhiều gấp đôi so với Đại học Sư phạm.
Con ban, đap an cua ban cho bai toan ky la nay la gi?
Theo Helino
Đáp án bài toán hóc búa từ đề thi IJMO ở Campuchia
Rất ít bạn đọc đưa ra được đáp án chính xác là 8064 cho bài toán hóc búa từ đề thi IJMO.
Đề bài:
Một số nguyên dương đôi một khác nhau có tổng bằng 30. Hỏi tích của chúng lớn nhất bằng bao nhiêu?
Đáp án:
Cái khó của bài toán này là ta không biết có bao nhiêu số và các số đôi một khác nhau. Ý tưởng cơ bản là ta điều chỉnh dần các bộ số để đạt đến bộ số tối ưu.
Rõ ràng trong bộ tối ưu không có số 1 nên ta bắt đầu từ bộ 2, 3, 4, 5, 6, 10. Bộ này chưa tối ưu vì ta có thể thay 6, 10 bằng 7, 9 và được bộ 2, 3, 4, 5, 7, 9. Nhưng bộ này cũng chưa tối ưu vì ta có thể thay 5, 9 bằng 6, 8, ta được bộ 2, 3, 4, 6, 7, 8. Đây chính là bộ số cần tìm và đáp số là 8064.
Ở trong các phép thay thế này ta sử dụng tính chất nếu hai số có tổng không đổi thì tích của chúng lớn nhất khi chúng gần nhau nhất.
Trong kỳ thi IJMO, chỉ có hai loại câu hỏi là trắc nghiệm 5 phương án và điền đáp số, không cần giải thích, do đó chỉ cần tìm ra đáp số mà không cần giải thích. Tuy nhiên, ta có thể chứng minh chặt chẽ 8064 là số lớn nhất cần tìm, bằng cách chứng minh các tính chất của bộ số tối ưu.
Nếu ta xếp các số của bộ số tối ưu theo thứ tự tăng dần thì:
1 - Số hạng đầu tiên bằng 2 hoặc bằng 3;
2 - Các số thuộc bộ là các số liên tiếp, ngoại trừ tối đa một số (ví dụ trong bài toán của ta các số là 2, 3, 4, 6, 7, 8)
Ý tưởng chứng minh là dùng phép thay thế như ở trên và xin dành cho những bạn đọc quan tâm.
TS Trần Nam Dũng
Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia TP HCM)
Theo vnexpress.net
GS Ngô Bảo Châu nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục đại học Việt Nam Tại Diễn đàn nguồn nhân lực toàn cầu 2017, GS Ngô Bảo Châu đã giới thiệu những nét cơ bản về nghiên cứu chiến lược và lộ trình phát triển giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2020-2035 do Bộ GD-ĐT khởi xướng thực hiện. GS Ngô Bảo Châu GS Châu là người đứng đầu nhóm tư vấn của Bộ GD-ĐT gồm...