Bài toán gấp giấy của Nhật Bản
Nổi tiếng bởi nghệ thuật gấp giấy Origami, Nhật Bản có nhiều bài toán liên quan. Dưới đây là bài dành cho học sinh lớp 6 từng làm khó nhiều người.
Đề bài: Một bao giấy bọc đũa có dạng hình chữ nhật như hình minh họa. Thực hiện liên tiếp hai thao tác gấp giấy Origami theo hai bước sau đây:
Bước 1: Gấp chéo một cạnh dài của bao giấy từ dưới lên trên và tạo ra góc 23.
Bước 2: Gấp đuôi bao giấy từ trên xuống dưới với vết gấp nằm đè lên mép trên.
Biết hai vết gấp và một đoạn chéo mép giấy tạo ra một tam giác cân có góc đáy là 23.
Tính góc x tạo bởi vết gấp ở bước 1 với phần mép dưới ở đuôi giấy sau bước 2.
Video đang HOT
9X xinh xắn, học giỏi của ĐH Bách khoa Hà Nội
Hoàng Lê Diệu Hường sở hữu nhiều công trình nghiên cứu khoa học. 9X mong sớm biến lý thuyết thành những sản phẩm hữu ích.
Hoàng Lê Diệu Hường (SN 1997) là sinh viên năm cuối, ngành Điện tử - Viễn thông, Đại học Bách Khoa Hà Nội. Thành tích của Hường khiến nhiều "cánh mày râu", chiếm số đông của ngôi trường đào tạo kỹ sư này, thán phục: GPA 3.64/4; IELTS 7.0; TOEIC 845/900; nhận học bổng tài năng từ trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Cô gái sinh năm 1997 cũng đạt nhiều giải thưởng lớn trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học như: Giải thưởng cho kỹ sư và nhà khoa học trẻ, giải nhất cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học, thiết kế phần cứng LSI tổ chức tại Nhật Bản, giải nhì cuộc thi thiết kế sản phẩm điện tử Best Project...
Sinh ra trong gia đình có mẹ làm giáo viên dạy Toán, Hường có niềm đam mê với con số, phép tính. Nữ sinh tập trung ôn luyện khối A1, thi vào ngành Điện tử - Viễn thông, ĐH Bách Khoa và trúng tuyển nguyện vọng 1 với số điểm cao.
Bước vào môi trường kỹ thuật, dù khối kiến thức tự nhiên khá nặng nhưng nữ sinh không gặp nhiều khó khăn. Có năng khiếu với môn toán, Hường vượt qua các môn học khá nhẹ nhàng.
"Con gái học kỹ thuật tưởng khổ mà lại rất thú vị. Con gái có ưu điểm là chăm chỉ cẩn thận hơn nên việc học thường dễ dàng hơn con trai", Hường nói.
Nhờ cách học hiệu quả, Hường có nhiều thời gian tham gia các hoạt động Đoàn hội. Nữ sinh là gương mặt cốt cán trong nhiều hoạt động như: Tiếp sức mùa thi, hiến máu tình nguyện, thành viên câu lạc bộ nghiên cứu khoa học viện Điện tử - Viễn thông và đội truyền thông.
Đam mê nghiên cứu, Hường dành nhiều thời gian trong những năm đầu đại học tập trung làm sản phẩm, tham dự các cuộc thi khoa học. Một trong những đề tài nữ sinh tự hào là "Cải thiện chất lượng truyền video qua mạng", hợp tác giữa trường ĐH Bách Khoa và Đại học Aizu, Nhật Bản.
Nhận thấy việc học tập, làm việc qua Internet ngày càng phổ biến, đặc biệt trong đợt dịch Covid-19, học sinh phải học online, chất lượng đường truyền không tốt, Hường mong muốn làm ra sản phẩm hỗ trợ tốt việc tương tác trong không gian ảo.
Thuộc vào số ít nữ sinh trong trường nhưng Hường không bao giờ cảm thấy cô đơn vì có nhóm bạn thân thiết. Kỷ niệm khiến cô gái nhớ mãi đó là nhóm bạn dành sự bất ngờ khi quay tặng MV bài hát công phu để chúc mừng sinh nhật. Khoảng thời gian học tập tại Bách Khoa để lại cho nữ sinh nhiều kỷ niệm ý nghĩa.
Nói về dự định, Hường cho biết sắp tới sẽ tập trung hoàn thành đồ án tốt nghiệp, sau đó tiếp tục học lên bậc thạc sỹ. 9X hy vọng được làm việc trong công ty kỹ thuật, biến lý thuyết khoa học thành những sản phẩm hữu hình, có ích cho xã hội và đất nước.
Bà mẹ Nhật sinh 5 con trong 8 năm, tốt nghiệp thạc sĩ ở Harvard Trong 8 năm, Honami Yoshida lần lượt sinh 5 con, đồng thời tốt nghiệp thạc sĩ tại ĐH Harvard (Mỹ) và xuất bản cuốn sách kể về hành trình của mình. Honami Yoshida sinh năm 1974 trong một gia đình có 3 chị em, cha mẹ đều làm bác sĩ. Cô từng sống ở Mỹ 2 năm khi cha mẹ làm việc tại...