Ấn-Nhật bắt tay tăng cường “quyền lực mềm” tại Myanmar

Theo dõi VGT trên

Ấn Độ và Nhật Bản đang tăng cường hợp tác về “ quyền lực mềm” tại Myanmar, nơi từng được xem là “sân sau” của Trung Quốc.

Ấn-Nhật bắt tay tăng cường quyền lực mềm tại Myanmar - Hình 1

Thủ tướng Nhật Abe (trái) và Thủ tướng Ấn Độ Modi trong cuộc gặp hồi năm 2001 (Ảnh: deccanchronicle)

Theo Diplomat, sau khi quá trình cải kinh tế diễn ra và chính phủ mới được bầu từ năm 2010, Myanmar giờ đây được xem là “ngôi sao mới nổi của châu Á” trong bối cảnh viễn cảnh đầu tư và thương mại quốc tế tươi sáng. Các quốc gia từng áp đặt các lệnh trừng phạt với Myanmar trong quá khứ giờ đây sẵn sàng đầu tư và hợp tác với quốc gia Đông Nam Á, đất nước sở hữu nhiều tài nguyên và một nền kinh tế có tiềm năng phát triển to lớn.

Nhiều quốc gia đã tìm đường vào Myanmar, trong đó đứng đầu là Trung Quốc. Sự ảnh hưởng của Trung Quốc xuất hiện ở mọi nơi, dù là thương mại hay phát triển cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, Trung Quốc ngày càng bị xem là “ông chủ” và sự thành kiến đối với Bắc Kinh ngày càng gia tăng. Nhiều người Myanmar giờ đây tin rằng Trung Quốc tìm cách khai thác các tài nguyên thiên nhiên của Myanmar. Các cuộc xung đột gần đây tại khu vực Kokang dọc biên giới giữa hai nước đã khiến phức tạp quan hệ song phương ngày càng phức tạp.

Myanmar giờ đây mở cửa cho tất cả các doanh nghiệp, khuyến khích các quốc gia khắp thế giới xem nước này là một địa điểm đầu tư hấp dẫn. Singapore, Nhật Bản, Ấn Độ, cùng các quốc gia khác, giờ đây đang trong quá trình thiết lập quan hệ kinh tế tại quốc gia Đông Nam Á. Hai quốc gia đặc biệt quan trọng với Myanmar là Nhật Bản và Ấn Độ, đều là hai “ông lớn” tại châu Á.

Nhật Bản tiến sâu vào Myanmar

Dù Nhật Bản, do sức ép của Mỹ, từng áp đặt các lệnh trừng phạt đối với chính quyền quân sự tại Myanmar, cắt giảm viện trợ, nhưng Tokyo không cắt hoàn toàn quan hệ. Thông qua các mối quan hệ riêng tư và ngoại giao cá nhân, Tokyo vẫn duy trì mạng lưới các doanh nghiệp và giới chức tại Yangon và tại Naypyidaw, thủ đô mới của Myanmar. Nhật Bản đã nối lại viện trợ cho Myanmar khi chính quyền quân sự được thay thế bằng chính quyền dân sự.

Trên thực tế, Nhật Bản từ lâu đã là một nhà tài trợ cho Myanmar, nước đầu tiên tại Đông Nám Á nhận bồi thường thiệt hại chiến tranh vào năm 2005. Mối liên hệ viện trợ đó vẫn rất mạnh. Khi chính quyền dân sự lên nắm quyền tại Naypyidaw, Tokyo đã xóa khoản nợ gần 3 tỷ USD cho Myanmar và cam kết các khoản vay mới cho một loạt dự án hạ tầng. Một nguồn viện trợ lớn của Nhật đã được dùng để hỗ trợ việc phát triển hệ thống đường sắt, các cơ sở y tế và các công trình công cộng khác.

Trong khi đó, đầu tư trực tiếp của Nhật vào Myanmar đã tăng đáng kể trong những năm gần đây và thực tế Nhật Bản đang bắt kịp Trung Quốc. Ví dụ vào năm 2013, đầu tư của Nhật Bản tại Myanmar là 55,7 tỷ USD, xấp xỉ con số 56,9 tỷ USD của Trung Quốc. Ba ngân hàng của Nhật gần đây đã nhận được 3 trong số 9 giấy phép được cấp cho các ngân hàng nước ngoài để hoạt động tại Nhật. Ba ngân hàng này, cùng với Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), sẽ phát triển Khu công nghiệp Thilawa ở ngoại ô Yangon. JICA cũng có sự hiện diện đáng kể tại Myanmar với 35 nhân viên. Viện trợ của Nhật cho Myanmar sẽ không chỉ tăng lên, mà các tập đoàn của Nhật tham gia vào các dự án phát triển cũng được hưởng lợi.

Sự hiện diện của Ấn Độ

Ấn Độ cũng gia tăng sự hiện diện tại Myanmar trong thập niên qua. Thương mại song phương, ở mức chỉ trên 1 tỷ USD vào năm 2009, đã tăng lên gần 2 tỷ USD trong năm 2013-2014. Ước tính, con số đó có thể tăng lên 3 tỷ USD trong năm 2015 và hai bên đang đạt mục tiêu đầy tham vọng là 10 tỷ USD vào năm 2020.

Một loạt các công ty của Ấn Độ đã thiết lập hoạt động tại Myanmar trong đó có các tập đoàn dầu mỏ và khí đốt lớn như ONGC Videsh và GAIL. Các ngân hàng như Ngân hàng quốc gia Ấn Độ, Ngân hàng Ấn Độ, Ngân hàng Exim Ấn Độ đều mở văn phòng tại quốc gia Đông Nam Á.

Video đang HOT

Giống Nhật Bản, Ấn Độ không giới hạn quan hệ với Mynamar. Ngoài lĩnh vực thương mại, New Delhi giờ đây đang trợ giúp Myanmar trong các lĩnh vực như công nghệ thông tin, nông nghiệp, cơ sở hạ tầng. Gần đây, Ấn Độ đã giúp đỡ Myanmar đẩy mạnh các viện đào tạo thương mại và đào tạo các quan chức thương mại Myanmar về các vấn đề liên quan tới WTO.

Mặc dù cả Ấn Độ và Nhật Bản có lợi ích kinh tế tại Myanmar nhưng quan trọng hơn là vị trí chiến lược của nước này. Chính sách hướng đông của Ấn Độ sẽ không thể thực hiện nếu không có quan hệ mạnh mẽ và sự kết nối lớn hơn với Myanmar. Vì lẽ đó, cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh đã tới thăm Myanmar vào năm 2012, trở thành thủ tướng đầu tiên của Ấn Độ thăm quốc gia Đông Nam Á kể từ năm 1987. Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã tới thăm Myanmar để tham dự Thượng đỉnh Đông Á và một chuyến thăm song phương dự kiến sớm diễn ra.

Hợp tác quyền lực mềm Ấn-Nhật

Trong khi đó, quan hệ Ấn Độ-Nhật Bản đã phát triển trong thập niên qua, và quy mô đã mở rộng ra cả hợp tác an ninh và quốc phòng. Chuyến thăm của Thủ tướng Ấn Độ Modi tới Nhật Bản hồi tháng 9/2014 và sự đón tiếp nồng ấm mà ông nhận được từ nước chủ nhà đã thêm minh chứng cho mối quan hệ ngày càng thân thiết giữa hai nước.

Cả hai nước đều có các lợi ích chiến lược tại Myanmar. Tất nhiên, bất kỳ hợp tác quân sự nào cũng có nguy cơ làm gia tăng căng thẳng với Trung Quốc. Nhưng có tiềm năng để Ấn Độ và Nhật Bản thúc đẩy các lĩnh vực hợp tác tại Myanmar.

JICA đang đầu tư 100 triệu USD vào việc phát triển cơ sở hạ tầng tại đông bắc Ấn Độ và điều này không chỉ trợ giúp sự phát triển của khu vực mà còn tăng cường kết nối với Myanmar.

Ngoài kinh tế, trợ giúp Myanmar, ví dụ như xây dựng các tổ chức đào tạo và các tài sản văn hóa – các lĩnh vực được xem là liên quan tới quyền lực mềm – có thể phục vụ lợi ích của cả Nhật Bản và Ấn Độ xét về lâu dài và tạo ra nền tảng hữu ích để phát triển cá dạng hợp tác khác.

Cả Ấn Độ và Nhật Bản đều có thể trợ giúp phát triển lĩnh vực kỹ thuật thông tin của Myanmar bằng cách thiết lập các tổ chức đào tào. Các lĩnh vực tiềm tàng khác là phát triển du lịch. Phật giáo cũng là một mối liên hệ quan trọng giữa 3 nước, và Nhật Bản đã tài trợ hào phóng để hồi sinh Đại học Nalanda tại Bihar. Hai nước cũng hợp tác để phát triển các trung tâm nghiên cứu đẳng cấp thế giới tại Myanmar, tập trung vào Phật giáo.

Mặc dù quan hệ đối tác Ấn Độ-Nhật Bản tại một nước thứ 3 chưa hình thành nhưng Myanmar là một địa điểm luận lợi để khởi động điều đó. Trên thực tế, điều đó hoàn toàn có lý vì sự tương đồng chiến lược ngày càng gia tăng giữa Ấn Độ và Nhật Bản, và cũng bởi một thực tế rằng bản chất viện trợ mà hai nước này cung cấp cho Myanmar rất tương đồng, dù quy mô khác nhau.

An Bình

Nga chuyển học thuyết "Quyền lực mềm" sang "Quyền lực lịch sự"

Từ đầu năm 2014, nền chính trị thế giới có những biến động lớn trong cac mối quan hệ quốc tế, dẫn đến sự thay đổi trong học thuyết đối ngoại Nga.

Mỹ phá hủy toàn bộ trật tự thế giới từ sau Thế chiến II

Nhà quan sát của hãng tin quốc tế "Rossiya Segodnya" Vladimir Lepekhin viết, trươc hêt phai noi răng, Hoa Kỳ đa phá hủy toan bô trật tự thế giới hinh thanh sau Thế chiến II và đã làm giảm vai trò của Liên Hợp Quốc xuông mức độ "môt cơ chê trang trí".

Một vi dụ cho điều đo là du không được uy nhiêm của Liên Hợp Quốc, Hoa Kỳ và các đồng minh của ho đa hô trơ cho cac chiên dich can quet chông ngươi dân ơ Ukraine, và đa sử dụng sưc manh quân sự ở Yemen.

Thứ hai là trên thưc tê, Hoa Kỳ thách thức Nga băng cach lôi cuôn toàn bộ châu Âu vào cuộc đối đầu kinh tế, thông tin, quân sự và chính trị với Moscow.

Thứ ba, do lâp trương không xây dưng của Washington, trung tâm của nền kinh tế thế giới và trung tâm địa chính trị đã bắt đầu chuyển hướng sang các nước ASEAN và các nươc BRICS.

Theo ông Vladimir Lepekhin, sau sự kiện nay Nga phai xem xet lai học thuyết địa chính trị. Tất nhiên, sau cac sự kiện ở Libya, Syria và Ukraine, Bộ Ngoại giao Nga đã xem xét lai cac phương hương ưu tiên trong công tác của mình. Tuy nhiên, khái niệm về chính sách đối ngoại của Nga - học thuyết "quyên lưc mềm" được phê duyệt vào tháng 2 năm 2013 - vẫn là phương hương ưu tiên.

Trong cuộc khủng hoảng chính trị ở Ukraine, quyền lực mềm của Nga cũng đã phát huy tốt những giá trị của nó. Hình ảnh đất nước và con người, văn hóa Nga đã có sức thẩm thấu rất lớn, quyết định đến xu thế quay trở về "đất mẹ" của cư dân Crimea, đồng thời cũng có ảnh hưởng quan trọng đến cư dân phía đông Ukraine.

Việc cư dân đông nam Ukraine có xu hướng thân Nga, muốn sáp nhập vào Nga phần lớn là do họ chịu ảnh hưởng của văn hóa, ngôn ngữ, tính cách Nga. Đây là sự ảnh hưởng tự nhiên chứ không phải là yếu tố gượng ép. Rõ ràng là ở đây, quyền lực mềm của Nga đã đóng vai trò tối quan trọng điều mà những sức ép về kinh tế, quân sự... không thể làm được.

Nga chuyển học thuyết Quyền lực mềm sang Quyên lưc lịch sự - Hình 1

Từ khi cuộc khủng hoảng chính trị Ukraine nổ ra, thế giới đã có nhiều biến động

Một ví dụ khác là trong cuộc khủng hoảng Syria, quyền lực mềm của Nga cũng đã phát huy vai trò quan trọng của nó. Moscow có ảnh hưởng lớn đối với Damascus, có uy tín cao đối với cộng đồng quốc tế, dẫn đến tiếng nói của Nga có vai trò quan trọng chủ chốt, đảm bảo giải quyết hòa binh vấn đề vũ khí hóa học Syria.

Sự thành công của Nga trong giải quyết vấn đề Syria bằng các biện pháp hòa bình đã nâng cao vị thế của Moscow trên trường quốc tế. Nó cũng góp phần xây dựng hình tượng một nước lớn "yêu chuộng hòa bình" - đối lập với hình tượng nước Mỹ "hung hăng, hiếu chiến", góp phần củng cố và nâng cao sức mạnh của quyền lực mềm của Nga.

Nga chuyển từ học thuyết "Quyền lực mềm" sang "Quyền lực lịch sự"

Tuy nhiên, ông Vladimir Lepekhin khẳng định rằng, mặc dù học thuyết này dưa vao nhưng luân cư hơp ly, nhưng ngay vao thời điểm thông qua nó, các nhà chính trị Nga đa thây đươc là khai niêm "quyền lực mềm" không còn phù hơp vơi nhưng thách thức ma Nga đang phai đối mặt.

Hiên nay, nhấn mạnh vào đặc điểm của cuộc đối đầu giữa nên văn minh Nga và nên văn minh phương Tây đang gia tăng đên mức độ nghiêm trọng doc theo toan bô đường biên giới Nga, Moscow cần phai co một học thuyết chính tri đối ngoại mới.

Học thuyết mơi cần phai dựa vào sức mạnh của trí tuệ và tinh thần. Ban thân cuộc sống đã khiến ngươi Nga gọi đúng tên một học thuyết mơi: "Quyên lưc lịch sự". Điều này được ông Lepekhin khái quát là "sức mạnh của sự yên tĩnh, sự rộng lượng và sư tự tin", là sự thể hiện tối cao của "Quyền lực mềm".

Nêu noi vê các hướng chính trong chính sách đối ngoại của Nga, thi đo la sự tăng cường các giá trị và sức mạnh của BRICS; biên nhom "G-20" thanh "G-30" băng cach mơi các nước lớn nhất không thuộc phương Tây tham gia vao cơ chê nay.

Trong khi anh hương va uy tin cua EU và PACE đang suy giảm, Nga nên tâp trung chu y đên hoat đông của EAEC và Nghị viện Liên minh Á-Âu. Đê đap tra viêc mở rộng NATO, Nga nên mơ rông thanh phân va tăng cường khả năng chiến đấu của CSTO.

Nga chuyển học thuyết Quyền lực mềm sang Quyên lưc lịch sự - Hình 2

Cuộc đối đầu với Mỹ và đồng minh khiến Nga phải xây dựng học thuyết đối ngoại mới

Thực tế này giải thích tại sao Nga đang tham gia tích cực vào hoat đông sáng lập Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB). Ngoài ra, Ngân hàng BRICS đã được thành lập và do Nga làm chủ tịch bắt đầu từ tháng 1 năm nay, đồng thời Nga cũng đang khởi xướng thành lâp Ngân hàng SCO.

Theo y kiên cua nhà quan sát hãng tin quốc tế "Rossiya Segodnya", co thê noi răng, với sự tham gia của Nga, thế giới đang hình thành một trung tâm tài chính mơi và hệ thống thanh toan toàn cầu mới, la đôi trong vơi Ngân hàng Thế giới và đồng đô la Mỹ. Đây là thực tế địa chính trị mơi trên thế giới hiên nay.

Liên bang Nga co biên giơi chung với hai chục quốc gia, vi thê Moscow nên thưc thi chinh sách mở rộng không gian an ninh tập thể xuyên lục địa Á-Âu. Vê măt nay, Nga đã nên thanh lâp ơ phía Đông môt cơ chê kiêu như OSCE. Cần phai phát triển nhưng định dạng khác trong sư hợp tác giưa cac khu vưc.

Ngay trước khi cuộc khủng hoảng chính trị ở Kiev nổ ra, Moscow đã định hướng về phía Đông. Nhưng nêu trươc đây, đó chỉ là một trong những lựa chọn, thi bây giờ đo la đinh hương không thể tránh khỏi. Một vi du quan trọng là Nga cần phải tăng cường môi liên hê với khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Vấn đề cấp bách trước mắt là Nga nên cai thiên hinh anh cua mình trong con mắt của các đối tác châu Á. Những hình ảnh tích cực từ phía Moscow sẽ đóng vai trò quan trọng phat triên quan hê kinh tế, chính trị và cac môi quan hệ ngoại gia, quân sự khác.

Các chuyên gia của INF cho rằng, Nga có nhiều công cụ đê ap dung "quyền lực mềm" vơi muc đich xây dựng một hình ảnh đẹp về đất nước. Các yếu tố có thể hấp dẫn ngươi nươc ngoai la văn học, âm nhạc cổ điển cua Nga, cac bô phim, nhạc vũ kịch, cac mon ăn đăc san đa trơ thanh phổ biến ở một số quốc gia trên thế giới.

Theo Huy Bình

Đất Việt

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Tổng thống Mỹ Joe Biden ban hành lệnh ân xá trước khi rời nhiệm sởTổng thống Mỹ Joe Biden ban hành lệnh ân xá trước khi rời nhiệm sở
08:42:23 21/01/2025
Báo Mỹ tiết lộ tên 2 nước mà ông Trump muốn đến trong vòng 100 ngày sau nhậm chứcBáo Mỹ tiết lộ tên 2 nước mà ông Trump muốn đến trong vòng 100 ngày sau nhậm chức
07:52:53 20/01/2025
Tổng thống Donald Trump rút Mỹ khỏi WHOTổng thống Donald Trump rút Mỹ khỏi WHO
14:09:58 21/01/2025
Ông Trump phát tín hiệu gì về đàm phán với ông Putin trong phát biểu nhậm chứcÔng Trump phát tín hiệu gì về đàm phán với ông Putin trong phát biểu nhậm chức
07:35:50 21/01/2025
Ông Trump ký sắc lệnh hoãn lệnh cấm TikTok 75 ngàyÔng Trump ký sắc lệnh hoãn lệnh cấm TikTok 75 ngày
15:12:30 21/01/2025
Trùm tội phạm bị tịch thu nhà để bồi thường cho 39 người Việt chết ngạtTrùm tội phạm bị tịch thu nhà để bồi thường cho 39 người Việt chết ngạt
20:38:22 19/01/2025
Tổng thống Mỹ D. Trump chỉ định tỷ phú E. Musk phụ trách Bộ Hiệu quả Chính phủTổng thống Mỹ D. Trump chỉ định tỷ phú E. Musk phụ trách Bộ Hiệu quả Chính phủ
19:34:01 21/01/2025
Lãnh đạo nước ngoài nào được mời và không được mời dự lễ nhậm chức của ông Trump?Lãnh đạo nước ngoài nào được mời và không được mời dự lễ nhậm chức của ông Trump?
17:26:38 20/01/2025

Tin đang nóng

Không nhận ra tiểu thư Doãn Hải My - vợ Văn Hậu: Diện váy ngắn "bung xoã", khác hẳn lúc ở với mẹ chồngKhông nhận ra tiểu thư Doãn Hải My - vợ Văn Hậu: Diện váy ngắn "bung xoã", khác hẳn lúc ở với mẹ chồng
17:36:01 21/01/2025
1 chi tiết làm lộ phản ứng lạ của Trấn Thành sau màn chạm mặt bất đắc dĩ Luna Đào trên thảm đỏ1 chi tiết làm lộ phản ứng lạ của Trấn Thành sau màn chạm mặt bất đắc dĩ Luna Đào trên thảm đỏ
15:09:25 21/01/2025
Song Hye Kyo bị miệt thị ngoại hìnhSong Hye Kyo bị miệt thị ngoại hình
16:30:40 21/01/2025
Hot nhất MXH: Phơi bày bí mật kẻ đâm sau lưng Angelababy, Dương Mịch và 2 cái tên gây sốc vào tầm ngắmHot nhất MXH: Phơi bày bí mật kẻ đâm sau lưng Angelababy, Dương Mịch và 2 cái tên gây sốc vào tầm ngắm
16:14:03 21/01/2025
Vợ chồng Tăng Thanh Hà - Louis Nguyễn diện áo dài Tết: Luôn tối giản nhưng khí chất hào môn tỏa ra khó sánhVợ chồng Tăng Thanh Hà - Louis Nguyễn diện áo dài Tết: Luôn tối giản nhưng khí chất hào môn tỏa ra khó sánh
19:44:18 21/01/2025
Gia đình Xuân Son thuê nhà ở Hà Nội, vừa đón tết vừa chữa chấn thươngGia đình Xuân Son thuê nhà ở Hà Nội, vừa đón tết vừa chữa chấn thương
17:39:11 21/01/2025
Đắm đuối bên "tiểu tam trơ trẽn nhất showbiz", đạo diễn U70 làm điều gây phẫn nộ vào hôn lễ con gáiĐắm đuối bên "tiểu tam trơ trẽn nhất showbiz", đạo diễn U70 làm điều gây phẫn nộ vào hôn lễ con gái
15:04:40 21/01/2025
Sau bao năm, công chúng mới tỏ tường vụ cặp bài trùng "Sóng Gió" tan rã gây sốc nhất lịch sử VpopSau bao năm, công chúng mới tỏ tường vụ cặp bài trùng "Sóng Gió" tan rã gây sốc nhất lịch sử Vpop
17:18:00 21/01/2025

Tin mới nhất

Tổng thống Trump sa thải nhiều nhân sự trong chính quyền tiền nhiệm

Tổng thống Trump sa thải nhiều nhân sự trong chính quyền tiền nhiệm

20:52:11 21/01/2025
Các cơ quan Chính phủ Mỹ đang chuẩn bị cho những biến động trong những ngày tới, trong bối cảnh Tổng thống Trump sẽ hiện thực hóa cam kết trong chiến dịch tranh cử là tinh gọn bộ máy và cải thiện hiệu quả hoạt động của chính phủ.
Phát hiện hóa thạch tổ tiên 9 triệu năm tuổi của cá mập trắng lớn

Phát hiện hóa thạch tổ tiên 9 triệu năm tuổi của cá mập trắng lớn

20:39:47 21/01/2025
Loài cá mập này được cho là tổ tiên của cá mập trắng lớn ngày nay. Dù hiện đã tuyệt chủng, răng của nó từng đạt chiều dài lên tới 8,9 cm, trong khi cá thể trưởng thành có thể dài gần 7 mét, kích thước tương đương một chiếc thuyền nhỏ.
Nỗi bất an xuyên Đại Tây Dương

Nỗi bất an xuyên Đại Tây Dương

20:37:55 21/01/2025
Đối với chủ nhà, đây là sự kiện đối ngoại có nhiều ý nghĩa vào thời điểm uy tín của ông Macron đang sa sút trên cả trường quốc tế lẫn trong nước.
Tổng thống Yoon Suk Yeol bị biệt giam

Tổng thống Yoon Suk Yeol bị biệt giam

20:36:28 21/01/2025
Cuộc sống trong trại giam của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol được dư luận chú ý sau khi Tòa án quận tây Seoul ngày 19.1 phát lệnh bắt giữ chính thức đối với ông để tạm giam tối đa trong vòng 20 ngày.
Chính phủ Taliban trao đổi tù nhân với Mỹ

Chính phủ Taliban trao đổi tù nhân với Mỹ

20:31:53 21/01/2025
Tuy nhiên cho đến nay chưa có quốc gia nào chính thức công nhận chính phủ của Taliban, vốn đang gây nhiều tranh cãi liên quan đến những hạn chế về quyền của phụ nữ,...
Dấu hiệu lạc quan trong quan hệ Mỹ - Triều Tiên

Dấu hiệu lạc quan trong quan hệ Mỹ - Triều Tiên

20:29:15 21/01/2025
Ông cũng gọi Triều Tiên là cường quốc hạt nhân , một thuật ngữ mà theo giới quan sát có thể được coi là sự công nhận của Washington đối với chương trình hạt nhân của Bình Nhưỡng.
Rộn ràng không gian Tết Việt tại Algeria

Rộn ràng không gian Tết Việt tại Algeria

20:27:27 21/01/2025
Nhiều bà con đã bày tỏ vui mừng và xúc động khi được tham dự ngày hội Xuân quê hương, đồng thời khẳng định dù sinh sống ở một đất nước cách xa về mặt địa lý, song vẫn luôn hướng về quê hương và dành cho quê nhà những tình cảm đặc biệt.
Bức điện tín hé lộ nỗi lo của Đức về ông Trump

Bức điện tín hé lộ nỗi lo của Đức về ông Trump

20:27:14 21/01/2025
Đại sứ Đức tại Mỹ đã đánh điện tín về nước để cảnh báo về những thay đổi lớn trong nhiệm kỳ sắp tới của Tổng thống đắc cử Donald Trump.
Quyền Tổng thống Hàn Quốc phủ quyết 3 dự luật do phe đối lập đề xuất

Quyền Tổng thống Hàn Quốc phủ quyết 3 dự luật do phe đối lập đề xuất

20:23:17 21/01/2025
Phát biểu tại cuộc họp của Nội các, ông Choi Sang Mok nêu rõ: Tôi đã xem xét kỹ lưỡng những dự luật này cùng các thành viên Nội các .
Đệ nhất phu nhân Hàn Quốc bị cấm thăm chồng, chỉ được gửi thư

Đệ nhất phu nhân Hàn Quốc bị cấm thăm chồng, chỉ được gửi thư

20:19:27 21/01/2025
Kết quả là đệ nhất phu nhân Kim Keon Hee cũng nằm trong diện bị cấm thăm chồng. Tuy nhiên, CIO không hạn chế chuyện nhận và gửi thư.
Những thuận lợi và thách thức khi ông Donald Trump 'cầm lái' kinh tế Mỹ

Những thuận lợi và thách thức khi ông Donald Trump 'cầm lái' kinh tế Mỹ

20:16:04 21/01/2025
Trong khi đó, thật trớ trêu khi những nỗ lực nhằm hạ lạm phát có thể bị cản trở bởi sức mạnh tiềm ẩn của thị trường lao động và nền kinh tế nói chung.
Mỹ rút khỏi Thỏa thuận thuế toàn cầu

Mỹ rút khỏi Thỏa thuận thuế toàn cầu

20:12:25 21/01/2025
Tuyên bố này của "ông chủ Nhà Trắng" đồng nghĩa với việc Mỹ chính thức rút khỏi thỏa thuận mang tính lịch sử mà chính quyền dưới thời Tổng thống Joe Biden đã đàm phán với gần 140 quốc gia năm 2021.

Có thể bạn quan tâm

Dương Cẩm Lynh: "Tôi mượn công việc để khỏa lấp những trống trải"

Dương Cẩm Lynh: "Tôi mượn công việc để khỏa lấp những trống trải"

Sao việt

20:55:41 21/01/2025
Diễn viên Dương Cẩm Lynh cho biết năm 2024 cô bận rộn, quay cuồng với công việc nên không có tâm trí dành cho chuyện tình cảm.
Rộ tin "sầu nữ Vpop" sắp thi Chị Đẹp Đạp Gió bản Trung?

Rộ tin "sầu nữ Vpop" sắp thi Chị Đẹp Đạp Gió bản Trung?

Nhạc việt

20:48:23 21/01/2025
Trong danh sách Đạp Gió bản Trung mùa mới nhất được tiết lộ, sự chú ý của Vnet tập trung vào một cái tên - Văn Mai Hương
12 triệu người xem Chu Thanh Huyền đối đáp với cánh mày râu làm "mát mặt" Quang Hải, đáp trả bình luận tiêu cực

12 triệu người xem Chu Thanh Huyền đối đáp với cánh mày râu làm "mát mặt" Quang Hải, đáp trả bình luận tiêu cực

Sao thể thao

20:45:20 21/01/2025
Chu Thanh Huyền cùng một số người hâm mộ cùng tham gia đấu giá, nâng giá trị chiếc áo từ mức giá khởi điểm 20 triệu đồng lên gần 90 triệu đồng.
Thấy khói bốc lên nghi ngút cùng tiếng hô hoán ầm làng, hành động hớt hải của hàng xóm khiến nhiều người bất ngờ

Thấy khói bốc lên nghi ngút cùng tiếng hô hoán ầm làng, hành động hớt hải của hàng xóm khiến nhiều người bất ngờ

Netizen

20:16:27 21/01/2025
Ngày 20/1, hình ảnh một vụ cháy bếp nhà dân đã được chia sẻ lên mạng xã hội khiến nhiều người chú ý. Ngay sau khi xảy ra cháy tại ngôi nhà mái ngói, khói đã bốc lên nghi ngút lúc này gia chủ mới phát hiện mà liên tục hô hoán xung quanh.
Đám đông tấn công tòa án Seoul vì lệnh bắt giữ tổng thống

Đám đông tấn công tòa án Seoul vì lệnh bắt giữ tổng thống

20:09:13 21/01/2025
Theo Reuters, đám đông ủng hộ Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol ngày 19.1 đã xông vào Tòa án quận Tây Seoul sau khi thẩm phán ở đây quyết định kéo dài thời hạn giam giữ nhà lãnh đạo đang bị luận tội vì ban hành thiết quân luật đêm 3.12....
8 thực phẩm giúp trẻ hóa làn da, rạng rỡ đón Tết

8 thực phẩm giúp trẻ hóa làn da, rạng rỡ đón Tết

Làm đẹp

20:01:36 21/01/2025
Các chất chống oxy hóa trong nho giúp bảo vệ da khỏi các gốc tự do, làm chậm quá trình lão hóa, giảm nếp nhăn và các dấu hiệu lão hóa khác như da chảy xệ, đồi mồi, giảm mụn trứng cá, viêm da.
'Đi về miền có nắng' tập 12: Vân khóc lóc ôm chặt Phong trên giường

'Đi về miền có nắng' tập 12: Vân khóc lóc ôm chặt Phong trên giường

Phim việt

18:14:41 21/01/2025
Vân (Yên Đan) tận dụng cơ hội để ôm chặt Phong trên giường. Cô nàng khóc nói cảm thấy lạnh ở trong tim và vô cùng đau khổ khi thấy Dương khoác áo của Phong.
Khởi tố con rể và cha vợ dùng gậy sắt tấn công tài xế xe ôm công nghệ

Khởi tố con rể và cha vợ dùng gậy sắt tấn công tài xế xe ôm công nghệ

Pháp luật

18:06:55 21/01/2025
Qua điều tra, Công an quận Bình Thạnh đã triệu tập cha con Thịnh lên trụ sở làm việc. Tại đây Thịnh và Phương đã thừa nhận hành vi của mình, đồng thời ăn năn hối lỗi về hành động nóng nảy của mình