Ăn mướp đắng giải nhiệt cần tránh 5 điều để không sinh bệnh
Mướp đắng có vị đắng, mát có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon. Tuy nhiên không nên ăn quá nhiều để tránh sinh bệnh.
Người có bệnh huyết áp thấp không nên ăn mướp đắng
Mướp đắng có tác dụng giảm huyết áp, hạ đường huyết bởi chứa charantin, Polypeptid-P và Vicine. C. Do đó, người bị bệnh huyết áp thấp không nên ăn nhiều mướp đắng. Sử dụng loại quả này nhiều người có thể làm giảm huyết áp, hạ lượng đường trong máu, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt rất nguy hiểm.
Không ăn mướp đắng sau khi phẫu thuật
Mướp đắng có thể cản trở quá trình kiểm soát đường huyết trong và sau khi phẫu thuật. Do đó, người được chỉ định mổ nên ngừng ăn mướp đắng ít nhất 2 tuần trước và sau thời gian phẫu thuật dự kiến.
Ảnh minh họa
Người bị bệnh gan, thận không nên ăn nhiều mướp đắng
Các nghiên cứu lâm tràng cho tháy mướp đắng có thể độc hại với tế bào gan của đọng vật. Sau khi uống tinh chất mướp đắng, enzyme trong gan của các con vật tăng cao, tế bào gan có khả năng thay đổi hình dáng.
Video đang HOT
Hạt mướp đắn chứa chất vicine có thể gây ra ngộ độc với các biểu hiện cấp tính như đau đầu, đau thắt bụng, hôn mê.
Phụ nữ mang thai, cho con bú
Các nghiên cứu cho thấy, mướp đắng có thể gây co thắt tử cung, xuất huyết, làm hư thai, dễ dẫn tới sinh non và có khả năng làm đột biến gen. Do đó, phụ nữ mang thai, đặc biệt là trong giai đoạn đầu nên tránh ăn loại quả này.
Phụ nữ đang cho con bú cũng không nên ăn mướp đắng vì trong quả có chứa một số thành phần có độc tính nhẹ có thể truyền qua sữa mẹ. Độc tính này không ảnh hưởng đến người lớn nhưng đối với trẻ nhỏ, các cơ quan nội tạng con non yếu thì cần thận trọng khi sử dụng.
Không kết hợp mướp đắng với tôm
Mướp đắng là loại quả giàu vitamin C, có vị đắng đặc trưng. Trong khi đó, tôm có vị ngọt tính thanh, chứa nhiều hợp chất asen hóa trị 5. Ăn các loại thực phẩm chứa nhiều vitamin C cùng với hải sản có vỏ cứng như tôm sẽ làm asen hóa trị 5 biến đổi thành asen hóa trị 3 (thường được biết với tên gọi là thạch tín – một chất cực độc, nguy hiểm tới sức khỏe của con người nếu dùng nhiều.
Người này chớ dại mà ăn tỏi hại cơ thể còn hơn mắc ung thư
Người này chớ dại mà ăn tỏi hại cơ thể còn hơn mắc ung thư - tránh xa ngay đừng tự rước họa vào thân.
Người không nên ăn tỏi
Người mắc bệnh mắt
Thường xuyên ăn tỏi nhiều trong thời gian dài có thể làm tổn thương mắt, gây ù tai và giảm trí nhớ. Do vậy, những người mắc các bệnh về mắt không nên ăn tỏi, đặc biệt là những người có sức khỏe kém.
Người bị bệnh gan
Tỏi có tính nóng, vị cay nên ăn nhiều tỏi sẽ gây kích ứng niêm mạc dạ dày, đường ruột cũng như ức chế tiết dịch vị ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn và làm cho những người mắc bệnh gan dễ buồn nôn. Ngoài ra, sử dụng quá nhiều tỏi có thể dẫn đến thiếu máu. Điều này là do một số thành phần trong tỏi làm giảm số lượng tế bào máu đỏ và hemoglobin.
Người bị bệnh thận
Ăn các thực phẩm hăng cay như tỏi, ớt cay, đối với người có bệnh nặng hoặc người đang uống thuốc, có khả năng xuất hiện tác dụng phụ rất rõ rệt, không những có thể làm cho bệnh cũ tái mà còn làm cho thuốc uống vào mất hiệu quả, hoặc thuốc sản sinh ra phản ứng liên tục, ảnh hưởng đến sức khỏe cơ thể.
Người bị bệnh dạ dày
Mặc dù tỏi rất tốt cho sức khỏe nhưng không phải đối tượng nào cũng sử dụng loại dược liệu này một cách dễ dàng. BS Toàn khuyến cáo: "Tỏi có vị cay, tính nóng, nên nhiều người dùng tỏi bị kích ứng, ví dụ như gây kích thích dạ dày, do đó với bệnh nhân mắc bệnh dạ dày cần ngưng lại hoặc chế biến để dùng sang dạng khác".
Lưu ý khi ăn tỏi
Không ăn tỏi khi đang bị đi tả
Với người bình thường, ăn tỏi sống đặc biệt có lợi đối với dạ dày. Nhưng với các đối tượng đang trong thời gian mắc bệnh tả, tỏi lại lại là thực phẩm nên tránh xa.
Nguyên nhân là bởi allicin trong tỏi làm tăng sự kích thích thành ruột, dẫn tới tình trạng nghẽn mạch máu, phù nề, có thể khiến bệnh tình trở nặng hoặc xảy ra biến chứng không mong muốn.
Không ăn tỏi với các loại thực phẩm kiêng kỵ
Những loại thực phẩm tuyệt đối không nên ăn với tỏi bao gồm: Thịt gà, trứng, cá trắm, thịt chó. Tỏi kết hợp với thịt gà sẽ dẫn tới kiết lỵ, ăn cùng trứng sẽ tạo thành chất độc. Tương tự như vậy, cá trắm nấu cùng tỏi khi ăn sẽ dễ dẫn tới tình trạng chướng bụng. Tỏi ăn cùng thịt chó sẽ bị chứng khó tiêu.
Không ăn tỏi khi đói bụng
Ăn tỏi lúc đang đói hoặc chỉ ăn tỏi mà không ăn kèm các loại thực phâm khác thì rât dê dân đên loét dạ dày. Bởi chât allicin (môt thành phân của tỏi) dê khiên cho tính kháng sinh trong tỏi phát tác, dân đên nóng trong dạ dày.
Không ăn tỏi nếu bị dị ứng hoặc khó tiêu hóa
Có những người không ăn được tỏi bởi lý do hoặc là dị ứng hoặc không tiêu hóa được. Vì vây, nêu ăn tỏi mà thây các dâu hiêu như ợ nóng, đây hơi... thì rât có thê bạn đã bị dị ứng với tỏi, tôt nhât nên ngưng ăn tỏi. Trường hợp dị ứng tỏi nghiêm trọng cũng có thê ảnh hưởng đên sức khỏe.
Mướp đắng mua về đừng vội nấu, làm 2 việc này để vị đắng hết sạch, trẻ con cũng thi nhau ăn Với cách chế biến này, mướp đắng mua về sẽ hết vị đắng mà vẫn giữ nguyên được chất dinh dưỡng và vô cùng ngon miệng. Là một trong những loại thực phẩm chứa các chất dinh dưỡng như vitamin A, vitamin C, canxi, sắt, magie... mướp đắng luôn được yêu thích vì bổ dưỡng và tốt cho sức khoẻ. Đặc biệt, với...